1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CHƯƠNG Í LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬN

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương 1: Nguồn gốc kiểu Nhà nước Khái niệm nhà nước, phân biệt nhà nước với tổ chức phi nhà nước Trả lời: Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt xã hội, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung tồn xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội - So với tổ chức xã hội khác ( Tổ chức phi nhà nước), nhà nước có đặc trưng sau ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC THIẾT LẬP QUYỀN LỰC CÔNG CỘNG ĐẶC BIỆT PHÂN DÂN CƯ THEO CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH LÃNH THƠ CÓ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA BAN HÀNH PHÁP LUẬT, DÙNG LÀM CÔNG CỤ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐẶT RA THUẾ VÀ THU THUẾ, PHÁT HÀNH TIỀN Nguồn gốc Nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mac Lênin Trả lời: Định nghĩa nhà nước: Nhà nước tổ chức quyền lực cơng quốc gia, nhờ có pháp luật phương tiện cưỡng chế hợp pháp nên có khả tổ chức quản lý dân cư phạm vi lãnh thổ quốc gia nhằm thực mục đích bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền nhằm thiết lập, giữ gìn trật tự xã hội; nhà nước đại diện thức cho quốc gia, dân tộc quan hệ đối nội, đối ngoại chủ thể độc lập quan hệ quốc tế Nguyên nhân đời nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác lê nin: Theo học thuyết Mác lê nin nhà nước tượng xã hội vĩnh cửu bất biến nhà nước lực lượng từ bên áp đặt vào xã hội, xuất cách khách quan, xã hội phát triển đến giai đoạn định Có nhiều nhân tố tác động dẫn đến đời nhà nước, nhân tố kinh tế nhân tố xã hội giữ vai trò định Nhân tố Kinh tế: Lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, đến giai đoạn định chế độ tư hữu xuất để thay cho chế độ công hữu nguyên thủy tồn lâu hình thái kinh tế xã hội loài người Tình trạng bất bình đẳng kinh tế, khả người chiếm đoạt lợi ích kinh tế người khác làm phát sinh mâu thuẫn đối kháng, địi hỏi phải có thiết chế nhà nước có đủ sức mạnh để trì trật tự xã hội Nhân tố Xã hội: Những thay đổi kinh tế tác động làm biến đổi quan hệ xã hội Kết cấu xã hội thay đổi, chế độ thị tộc xây dựng sở huyết thống bị phá vỡ; gia đình cá thể xuất thay chế độ gia đình thị tộc Sự xuất giai cấp dẫn tới mâu thuẫn đối kháng Đấu tranh giai cấp diễn không ngừng ngày gay gắt, trật tự xã hội bị đe dọa, địi hỏi phải có nhà nước –“lực lượng sinh từ xã hội” có vị thế” tựa hồ đứng xã hội”, có khả làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột diễn vịng “ trật tự” Các kiểu nhà nước từ đời đến Học thuyết Mác - Lênin hình thái kinh tế - xã hội sở khoa học để phân chia nhà nước lịch sử thành kiểu Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin coi thay hình thái kinh tế xã hội hình thái kinh tế - xã hội khác trình lịch sử tự nhiên Trong lịch sử nhân loại từ xuất xã hội có giai cấp tồn bốn hình thái kinh tế - xã hội: Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư sản xã hội chủ nghĩa Tương ứng với bốn hình thái kinh tế xã hội đó, có bốn kiểu nhà nước, là: - Kiểu nhà nước chủ nô Kiểu nhà nước phong kiến Kiểu nhà nước tư sản Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa Các kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến tư sản có đặc điểm riêng chất, chức năng, vai trò xã hội nhà nước bóc lột xây dựng tảng chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, công cụ để trì bảo vệ thống trị giai cấp bóc lột đơng đảo nhân dân lao động xã hội, nhà nước thiểu số giai cấp bóc lột Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước kiểu nhà nước cuối lịch sử xã hội loài người, có sứ mệnh lịch sử hạn chế dần đến xố bỏ chế độ bóc lột người với người, nhà nước đông đảo nhân dân lao động xã hội, tiến tới xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng khơng có áp bức, bóc lột Như vậy, khái niệm chung nhà nước cụ thể hoá qua khái niệm kiểu nhà nước, áp dụng nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định Khái niệm kiểu nhà nước thể thống đặc trưng nhà nước có chung chất giai cấp vai trò xã hội điều kiện tồn tương tự chúng Tóm lại: kiểu nhà nước tổng thể đặc trưng (dấu hiệu) nhà nước, thể chất giai cấp, vai trò xã hội điều kiện phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định Phạm trù kiểu nhà nước phạm trù tổng hợp, cho phép nhận thức chất, vai trò xã hội, chức nhà nước hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, thấy điều kiện tồn xu hướng phát triển nhà nước lịch sử Chương 2: Bản chất chức Nhà nước Khái niệm chất Nhà nước yếu tố nói lên chất Nhà nước - Bản chất Nhà nước nói đến tổng hợp mặt mối quan hệ, thuộc tính tất nhiên, tương đối ổn định bên nhà nước, quy định tồn tại, phát triển nhà nước - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang thuộc tính chất Nhà nước nói chung Đó thuộc tính giai cấp thuộc tính xã hội, đồng thời thể nững nội dung chất xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, sở đời tồn phát triển có đặc thù nên nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm riêng biệt Khái niệm, chức phân loại chức nhà nước CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI NGOẠI ĐỐI NỘI Kinh tế Chính trị Tổ chức quản lý kinh tế Trấn áp Bảo vệ quan hệ sản xuất thống trị Tổ chức bảo vệ quyền lực thống trị Xã hội Văn hóa Giáo dục Khoa học –cơng nghệ Phịng thủ bảo vệ đất nước Gây ảnh hưởng quốc tế Ngoại giao hợp tác nhằm thúc đẩy phát triển tạo môi trường kinh tế ổn định Môi trường Chương 3: Bộ máy nhà nước Khái niệm máy Nhà nước, đặc điểm quan Nhà nước, phân biệt quan nhà nước với quan tổ chức phi nhà nước Khái niệm: Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động máy nhà nước Cơ cấu máy nhà nước Việt Nam Chương 4: Hình thức nhà nước Khái niệm hình thức nhà nước Các đặc điểm phân loại hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước Sự phát triển hình thức thể nhà nước từ đời đến Chương 5: Nhà nước hệ thống trị nhà nước pháp quyền Khái niệm hệ thống trị, vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị Mối quan hệ nhà nước với thiết chế khác hệ thống trị Khái niệm nhà nước pháp quyền, đặc trưng nhà nước pháp quyền Chương 6: Nguồn gốc, kiểu pháp luật Khái niệm, đặc điểm pháp luật Chương : Bản chất, vai trog pháp luật Bản chất vai trò pháp luật So sánh pháp luật với đạo đức, phong tục tập quán Chương 8: Hình thức nguồn pháp luật Khái niệm hình thức pháp luật, đặc trưng hình thức pháp luật Hình thức Pháp luật hiểu cách thức thể ý chí giai cấp thống trị Nó dạng tồn tại, hình thức tồn thực tế Pháp luật, đồng thời ranh giới tồn Pháp luật hệ thống qui phạm xã hội khác Khái niệm, loại nguồn pháp luật Phân tích đặc trưng văn quy phạm pháp luật, hiệu lực theo thời gian, không gian đối tượng tác động văn quy phạm pháp luật Việt Nam Chương 9: Quy phạm pháp luật Khái niệm cấu quy phạm pháp luật Chương 10: Hệ thống pháp luật, xây dựng hệ thống hóa pháp luật Khái niệm hệ thống pháp luật, hệ hống pháp luật Việt Nam Các hình thức hệ thống hóa pháp luật Chương 11 Quan hệ pháp luật Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật Căn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Phân tích phận cấu thành quan hệ pháp luật Khái niệm phân loại kiện pháp lý Chương 12 Thực pháp luật giải thích pháp luật Các hình thức thực pháp luật Phân tích đặc điểm hoạt động áp dụng pháp luật, trường hợp phải áp dụng pháp luật cho ví dụ Chương 13: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật Cấu thàn vi phạm pháp luật Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý Chương 14: Ý thức pháp luật Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật ... trúc nhà nước Sự phát triển hình thức thể nhà nước từ đời đến Chương 5: Nhà nước hệ thống trị nhà nước pháp quyền Khái niệm hệ thống trị, vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị Mối quan hệ nhà nước. .. nhà nước pháp quyền, đặc trưng nhà nước pháp quyền Chương 6: Nguồn gốc, kiểu pháp luật Khái niệm, đặc điểm pháp luật Chương : Bản chất, vai trog pháp luật Bản chất vai trò pháp luật So sánh pháp. .. thái kinh tế xã hội đó, có bốn kiểu nhà nước, là: - Kiểu nhà nước chủ nô Kiểu nhà nước phong kiến Kiểu nhà nước tư sản Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa Các kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến tư sản

Ngày đăng: 24/09/2020, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w