Sự phát triển của khoa học trong thời đại của chúng ta đã làm cho phươngpháp tư duy siêu hình không thể tồn tại được nữa, phương pháp tư biện của triếthọc tự nhiên cũng đã sụp đổ.. Vì th
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Vấn đề phương pháp nghiên cứu đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứukhoa học Khoa học có tính quy luật trong sự phát triển của nó Ở từng giai đoạnphát triển nhất định, đặc biệt ở những giai đoạn phát triển có tính chất bước ngoặt,khi có nhiều khuynh hướng, nhiều trường phái thì có yêu cầu phải phân tích, phải
lý giải về phương diện lôgíc và phương pháp luận, phải xét xem hướng nào đúng,hướng nào sai và mức độ đúng sai đó thế nào Khoa học ở thời đại chúng ta pháttriển nhanh chưa từng thấy trong lịch sử Số kiến thức của nhân loại được nhân lênrất nhiều lần Số kiến thức đó tăng lên hàng ngày, hàng tháng Riêng số tạp chíkhoa học tự nhiên đã có mấy trăm nghìn và số tạp chí tóm tắt các tạp chí đó cũng
đã tới con số nghìn Như vậy, sự lớn mạnh không ngừng của tri thức khoa học đòihỏi phải nắm lấy, phải lý giải, phải khái quát những thành tựu hiện có, phải vạch ranhững hướng đi mới để tìm ra những cái mà khoa học đang chờ đợi Đồng thời, đócũng là yêu cầu của bản thân quá trình nhận thức
Sự phát triển của khoa học trong thời đại của chúng ta đã làm cho phươngpháp tư duy siêu hình không thể tồn tại được nữa, phương pháp tư biện của triếthọc tự nhiên cũng đã sụp đổ Vì vậy, cần trang bị cho các nhà khoa học nhữngphương pháp nghiên cứu mới để nâng cao hiệu quả nghiên cứu
Thực tiễn sản xuất và giáo dục, đào tạo cũng đòi hỏi phải vạch ra xem hiệnnay trong số những kiến thức đã thu lượm được thì cái gì cần thiết nhấ có thể ápdụng vào sản xuất và cần đưa vào giảng dạy, cần dạy cái gì va dạy như thế nào
Công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế, phát triển xã hội trong điều kiện đầybiến động và toàn cầu hoá mạnh mẽ đòi hỏi phải nắm được quy luật và những biểuhiện đặc thù của nó nhằm tổ chức và quản lý xã hội một cách khoa học
Trong số những nguyên nhân làm cho vấn đề phương pháp luận nổi lên còn
có yêu cầu của bản thân triết học mácxít Triết học mác xít không đứng im một chỗ,
Trang 2nó có yêu cầu phải được phát triển và bổ sung Với tư cách là phương pháp luậnchung nhất, phương pháp luận phổ biến nó cần được thường xuyên hoàn thiện.
Chính vì lẽ đó mà việc nghiên cứu phương pháp và phương pháp luận lànhiệm vụ quan trọng đối với những người làm triết học nói riêng và đối với tất cảnhững người làm công tác nghiên cứu khoa học nói chung Vì thế, tôi chọn đề tài
“Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về phương pháp nghiên cứu khoa học, chức năng của phép biện chứng duy vật với tư cách là phương pháp luận phổ biến” làm tiểu luận cho chuyên đề Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
Trang 3Phương pháp là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt độngcủa chủ thể “Phong trào cách mạng có khi giẫm chân tại chỗ, thậm chí thất bạinữa, không phải vì thiếu một phương hướng và mục tiêu rõ ràng mà chủ yếu vìthiếu một phương pháp cách mạng thích hợp” (Lê Duẫn, Dưới lá cờ vẻ vang , sựthật, Hà Nội, 1976, tr.34)
Chủ nghĩa duy tâm coi phương pháp là những nguyên tắc cơ bản do lý trícon người tự đặt ra Còn chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng phươngpháp không phải hình thành một cách chủ quan, tuỳ tiện Đó không phải là nhữngnguyên tắc có săn, bất biến Tuỳ theo bản chất của đối tượng, mục đích của việcnghiên cứu, tìm ra bản chất của sự vật và mục đích của việc tác động, biến đổi sựvật, tuỳ theo điều kiện tồn tại của đối tượng, quy luật và xu thế vận động, phát triểncủa đối tượng mà chủ thể mới xác định, nghiên cứu và hành động như thế nào? sửdụng những phương tiện, công cụ, biện pháp gì? Trình tự tiến hành những bướcnhư thế nào cho thích hợp Nói tóm lại, phương pháp không phải là thuần tuý chủquan mà chủ yếu là do những điều kiện khách quan (bản chất, quy luật của sự vật,điều kiện tồn tại của sự vật, điều kiện hoạt động của chủ thể) quy luật
Phương pháp có nhiều loại và nhiều cấp độ khác nhau:
Trang 4- Phương pháp riêng, phương pháp đặc thù (phương pháp chung) và phươngpháp phổ biến.
- Phương pháp nhận thức và phương pháp thực tiễn
Việc phân biệt các phương pháp trên chỉ có ý nghĩa tương đối Trong thực tế,các loại phương pháp đan xem, bổ sung lẫn nhau Cùng một đối tượng hay côngviệc có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, những cuối cùng chủ thể phảilựa chọn một phương pháp tối ưu mang lại hiệu quả cao nhất Lựa chọn phươngpháp giản tiện để giải quyết công việc phức tạp tiết kiệm thời gian, chi phí đem lạihiệu quả cao trong điều kiện sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại đang
là xu hướng được chú ý hiện nay
Theo quan điểm duy vật biện chứng (Chủ nghĩa Mác - Lênin), Phương pháp
là hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm thực hiện mục đích nhất định.
Theo Ăngghen, “Phương pháp không phải là điểm xuất phát mà là kết quảcuối cùng của sự nghiên cứu Phương pháp không phải là được ứng dụng vào giới
tự nhiên và lịch sử loài người mà là được rút ra từ trong giới tự nhiên và lịch sử loàingười Không phải là giới tự nhiên và loài người thích ứng với phương pháp, màtrái lại, nguyên tắc chỉ đúng nếu nó thích ứng với giới tự nhiên và lịch sử”
Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phátchỉ đạo chủ thể trong việc xác định phương pháp cũng như trong việc xác địnhphạm vi, khả năng áp dụng chúng một cách hợp lý, có hiệu quả tối đa
Phương pháp luận là hệ thống lý luận về phương pháp nghiên cứu, phươngpháp nhận thức và cải tạo hiện thực; là hệ thống chặt chẽ các quan điểm, cácnguyên ký chỉ đạo việc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phươngpháp Tất cả những lý luận và nguyên lý nào có tác dụng gợi mở, định hướng, chỉđạo đều là những lý luận và nguyên lý có ý nghĩa phương pháp luận Trong số cácnguyên lý ấy thì quan trọng nhất là :
Trang 5- Các nguyên lý thế gipứi quan gắn liền với bản tính của khách thể đượcnghiên cứu đóng vai trò chỉ đạo, định hướng, gợi mở đối với quá trình tìm tòi,nghiên cứu.
- Các nguyên lý, các nguyên tắc chung của bản thân một khoa học nào đóhay của các khao học khác có vai trò định hướng, gợi mở việc xem xét, nghiên cứucác sự vật hoặc cách thức sử dụng các tài liệu
- Lý luận về một hay về nhiều phương pháp (nội dung của các phương pháp;phạm vi; khả năng và nguyên tắc ứng dụng các phương pháp; mối quan hệ qua lạigiữa các phương pháp) sẽ được sử dụng trong khoa học ấy
Với một cơ cấu như vậy phương pháp luận của các khoa học cụ thể sẽ baogồm được cả cái chung và cả cái riêng, bao gồm được cả các nguyên lý và phươngpháp phổ biến cũng như các nguyên lý và phương pháp của từng ngành khoa họchay một nhóm khoa học, sẽ tránh được quan điểm thực chứng muốn loại trừ cácnguyên lý và phương pháp triết học ra khỏi phương pháp luận của các khoa học cụthể
Như vậy, phương pháp luận không phải là một tập hợp tuỳ tiện các lý luận,các nguyên lý, cũng không phải là tập hợp máy móc các phương pháp được sửdụng trong một khoa học cụ thể nào Phương pháp luận cũng không phải là mộtkhoa học độc lập đứng tách rời các khoa học; nó là một bộ phận không thể thiếucủa bất cứ một ngành khoa học nào, bởi vì nó chính là lý luận hay học thuyết vềphương pháp được sử dụng trong một ngành khoa học nào đó Do đó, mỗi khoahọc đều có phương pháp luận của mình Song, điều này không ngăn sản sự tồn tạicủa một lý thuyết đóng vai trò phương pháp luận chung cho một nhóm ngành khoahọc
Theo quan niệm chung hiện nay thì có; phương pháp luận riêng chỉ áp dụngcho một môn khoa học nhất định; phương pháp luận chung áp dụng cho một số bộ
Trang 6môn khoa học; phương pháp luận chung nhất áp dụng được cho tất cả các bộ mônkhoa học Phương phápluận chung nhất, phổ biến nhất chính là triết học.
Tuy nhiên, triết học có nhiều loại, vì vậy chỉ có triết học khoa học - triết họcmác xít được xét từ góc độ là học thuyết về phương pháp nhận thức và cải tạo thựctiễn, mới có thể đóng vai trò là phương pháp luận chung nhất Trong điều kiện hiệnnay, các nguyên lý của triết học mác xít có thể phát huy đầy đủ và tốt nhất chứcnăng thế giới quan và phương pháp luận của nó Triết học mác xít có khả năngvạch ra phương thức chung để đạt đến tri thức lý luận, giúp cho việc xác địnhphương hướng nghiên cứu, cách đặt vấn đề và chỉ ra cách thức chứng minh cácluận điểm Mặc dầu vậy, triết học mác xít với tư cách là phương pháp luận chungnhất và phổ biến nhất không thay thế phương pháp luận của các khoa học cụ thể
Triết học mác xít không đứng im một chỗ, nó có yêu cầu phải được pháttriển và bổ sung Với tư cách là phương pháp luận phổ biến chung nhất, phươngpháp luận phổ biến nó cần được thường xuyên hoàn thiện
II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ.
1 Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật mácxít.
Sự phong phú và đa dạng của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và
tư duy quy định nội dung phép biện chứng duy vật Nội dung của phép biện chứngduy vật bao gồm nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.Đây là các nguyên lý có ý nghĩa khái quát nhất Các phạm trù, các quy luật cơ bảncủa phép biện chứng duy vật là sự cụ thể các nguyên lý trên Nghiên cứu và làmsáng tỏ các nguyên lý, các phạm trù, các quy luật cơ bản đó là nhiệm vụ của phépbiện chứng duy vật Ph.Ăngghen nhấn mạnh: Vậy là từ trong lịch sử của giới tựnhiên và lịch sử của xã hội loài người mà người ta đã rút ra được các quy luật củabiện chứng Những quy luật không phải là cái gì khác ngoài những quy luật chungnhất của hai giai đoạn phát triển lịch sử ấy cũng như là bản thân tư duy
Trang 7Triết học mácxít là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác.V.I.Lênin khẳng định rằng, “triết học Mác là một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn
bị” [Nxb Tiến bộ Mátxcơva (1980), V.I.Lênin toàn tập, t.23, tr.54] Tuy nhiên, khác
với chủ nghĩa duy vật của thế kỷ XVIII mà những thiếu sót chủ yếu nhất của nó làmáy móc, siêu hình, không biết áp dụng phép biện chứng vào quá trình nhận thức
và duy tâm khi xem xét các hiện tượng xã hội, chủ nghĩa duy vật của Các Mác và
Ph Ăngghen đã khắc phục tất cả những thiếu sót ấy, phát triển triết học duy vật lên
trình độ cao hơn, đã “hoàn thành cái lâu đài triết học duy vật cho đến tận đỉnh”[Nxb Tiến bộ Mátxcơva (1980), V.I.Lênin toàn tập, t.23, tr.298] bằng cách kế
thừa có phê phán những gì là tinh túy, là quý giá, là thành quả của triết học cổ điển
Đức, trước hết là triết học Hêghen Thành quả quý giá đó chính là “phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất
và không phiến diện”[Nxb Tiến bộ Mátxcơva (1980), V.I.Lênin toàn tập, t.23,
tr.53], “là học thuyết toàn diện nhất, phong phú nhất, sâu sắc nhất về sự phát
triển”[Nxb Tiến bộ Mátxcơva (1980), V.I.Lênin toàn tập, t.26, tr.63].
Tuy nhiên, phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm vì điểmxuất phát của nó là ý niệm, cho nên không thể dùng nó một cách nguyên xi được
mà cần phải cải tạo nó, phải giải thích nó trên lập trường duy vật Dựa vào nhữngthành tựu của khoa học tự nhiên mà Ph Ăngghen gọi là ba phát minh vĩ đại của thế
kỷ XIX và của thực tiễn xã hội cho đến giữa thế kỷ XIX, Các Mác và Ph.Ăngghen
đã xây dựng nên phép biện chứng duy vật Trong triết học Mác, phép biện chứng
không tách rời chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy vật trở thành chủ nghĩa duy vậtbiện chứng, còn phép biện chứng trở thành phép biện chứng duy vật, như V.I.Lêninnói, chúng trở thành một khối thép duy nhất mà trong đó, người ta không thể bỏmột tiền đề cơ bản nào, một phần cốt yếu nào, mà không xa rời chân lý khách quan.Cho nên, sẽ là sai lầm nếu nghĩ rằng, trong triết học Mác chỉ có chủ nghĩa duy vậtmới là lý luận, còn phép biện chứng chỉ là phương pháp Cần khẳng định rằng, cả
Trang 8chủ nghĩa duy vật lẫn phép biện chứng đều đóng vai trò là lý luận vì không có cácnguyên lý của chủ nghĩa duy vật, mà tất cả các nguyên lý của phép biện chứngtrước hết đều là sự phản ánh khái quát quá trình vận động và phát triển của hiện
thực V.I.Lênin gọi phép biện chứng là học thuyết về sự phát triển, tức là lý luận về
sự phát triển chính là vì lý do đó
Lý luận về sự phát triển hay phép biện chứng ấy bao gồm:
Thứ nhất, các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật được giải thích một cách biện
chứng
Chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng, “trong thế giới, không có cái gì ngoàivật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu khác
ngoài không gian và thời gian”[Nxb Tiến bộ Mátxcơva (1980), V.I.Lênin toàn tập,
t.18, tr.209]; rằng, ý thức là sản phẩm của bộ óc con người, là hình ảnh chủ quancủa thế giới khách quan, là sự phản ánh tự giác ít nhiều tích cực của các sự vật vàquá trình hiện thực của thế giới vật chất
Như vậy, trong quan hệ giữa vật chất và ý thức, vật chất là cái thứ nhất,quyết định và tồn tại độc lập với ý thức, còn ý thức là cái thứ hai, cái bị quyết định
và tồn tại lệ thuộc vào vật chất Tuy nhiên, khác với chủ nghĩa duy vật trước Mác,chủ nghĩa duy vật biện chứng, một mặt, khẳng định sự phụ thuộc của ý thức vàovật chất, coi ý thức là sự phản ánh tự giác thế giới vật chất, mặt khác, lại kiên quyếtthừa nhận tác dụng tích cực trở lại của ý thức đối với vật chất Thông qua hoạtđộng của con người, ý thức có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của thếgiới vật chất ấy
Thứ hai, ngoài các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật, lý luận về sự phát triển
còn bao gồm các nguyên lý của phép biện chứng đã được giải thích trên lập trườngduy vật Theo các nguyên lý đó:
a Mỗi kết cấu vật chất đều có muôn vàn mối liên hệ qua lại với các sự vật,các hiện tượng, các quá trình khác của hiện thực
Trang 9b Tất cả các sự vật cũng như sự phản ánh của chúng trong bộ óc con ngườiđều ở trong trạng thái biến đổi và phát triển không ngừng Nguồn gốc của sự pháttriển đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ngay trong lòng sự vật Phương thứccủa sự phát triển đó là sự chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thayđổi về chất và ngược lại theo kiểu nhảy vọt Còn chiều hướng của sự phát triển này
là sự vận động theo đường xoáy trôn ốc chứ không phải theo đường thẳng Nhữngnguyên lý và quy luật cơ bản trên đây của phép biện chứng, tức là của học thuyết
về sự phát triển được V.I.Lênin trình bày một cách rất cô đọng như sau: “Sự pháttriển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ởmột trình độ cao hơn (“phủ định của phủ định”), “Sự phát triển có thể nói là theođường trôn ốc chứ không phải theo đường thẳng; - sự phát triển bằng những bướcnhảy vọt, bằng những sự đột biến, bằng những cuộc cách mạng; - “những bướcgián đoạn của sự tiến triển dần dần”; sự biến đổi lượng thành chất; - những kíchthích nội tại theo hướng phát triển, những kích thích gây ra bởi sự mâu thuẫn, bởi
sự xung đột giữa những lực lượng và giữa những xu thế khác nhau đang tác độngvào một vật thể nhất định, trong một phạm vi hiện tượng nhất định, hoặc trong nội
bộ một xã hội nhất định; sự phụ thuộc lẫn nhau và mối liên hệ chặt chẽ, mật thiếtgiữa tất cả các mặt của từng hiện tượng (và lịch sử luôn luôn làm lộ ra những mặtmới) - các mối liên hệ quy định quá trình vận động có tính chất thế giới, thống nhất
và có quy luật; đó là một số đặc điểm của phép biện chứng, tức là học thuyết về sựphát triển, có một nội dung phong phú hơn (so với học thuyết thông thường)”[Nxb
Tiến bộ Mátxcơva (1980), V.I.Lênin toàn tập, t.26, tr.65].
Thứ ba, phép biện chứng duy vật, như V.I.Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh,còn đồng thời là lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác Theo lý luận ấy thì nhậnthức là sự phản ánh giới tự nhiên bởi con người, nhưng đó không phải là sự phảnánh đơn giản, trực tiếp, hoàn toàn, mà là một quá trình nhờ đó tư duy mãi mà vàkhông ngừng tiến gần đến khách thể Sự tiến gần ấy được bắt đầu từ trực quan sinh
Trang 10động V.I.Lênin viết: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”[Nxb Tiến bộ Mátxcơva (1981), V.I.Lênin toàn tập, t.29, tr.179] Cơ sở, động lực và mục đích của toàn bộ quá trình này là
thực tiễn Thực tiễn đó cũng đồng thời là tiêu chuẩn của chân lý
Nội dung của phép biện chứng duy vật không phải chỉ được thể hiện trongnhững nguyên lý và quy luật trên đây, mà còn được thể hiện trong hàng loạt quyluật về các mối quan hệ qua lại biện chứng giữa cái chung và cái riêng, nguyênnhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, hiện tượng và bảnchất, khả năng và hiện thực Tuy nhiên, những nguyên lý và quy luật kể trên lànhững nguyên lý và quy luật cơ bản nhất
2 Các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển của Phépbiện chứng duy vật là cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử -
cụ thể và nguyên tắc phát triển
2.1 Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn.
Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hoá, quy định lẫn nhau giữacác sự vật, hiện tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổbiến nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiến con người phải tôn trọngquan điểm toàn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệqua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sựtác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp vàmối liên hệ gián tiếp Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật
Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mốiliên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệchủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, và lưu ý đến sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối