1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NGUYÊN LÝ MÁC LÊNIN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

187 722 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 25,69 MB

Nội dung

“Phép biện chứng là khoa học nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển”.. “Phép biện chứng là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của

Trang 2

I PHÉP BIỆN CHỨNG

VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 3

1 Phép biện chứng

và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 3

Trang 4

a Phép biện chứng

Thế giới tồn tại trong trạng

thái nào đây??!!

Lão tử Heraclite

J.W.F.Hegel

PBC Cổ đại PBC Cổ điển Đức PBC duy v tật

Trang 5

PHÉP BIỆN CHỨNG LÀ GÌ?

“Phép biện chứng là khoa học nghiên cứu về mối liên

hệ phổ biến và sự phát triển”.

“Phép biện chứng là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của

xã hội loài người và của tư duy”

Ph Ăngghen (1820- 1895)

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 5

Trang 6

PHÉP BIỆN CHỨNG LÀ GÌ?

Phép biện chứng tức là học thuyết về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và

không phiến diện.

V I Lênin

(1870-1924)

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 6

Trang 7

Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp

biến đổi thì chỉ biến đổi

về lượng, Không thay đổi

về chất

Phương pháp biện chứng:

• Xem xét sự vật và các mặt của sự vật trong trạng thái liên hệ với nhau

• Xem xét sự vật trong trạng thái vận động phát triển, sự phát triển đi từ sự thay đổi

về lượng dẫn đến thay đổi

về chất và nguyên nhân sự phát triển là xuất phát từ mâu thuẫn bên trong sự vật

Trang 8

Hiểu biết (về một thế giới luôn trong sự

tương tác lẫn nhau và trong sự biến đổi

không ngừng)

Có tư duy biện chứng (nhìn nhậtn, đánh

giá các vấn đề đúng đắn)

Có thái độ, hành động biện chứng

(mềm dẻo, uyển chuyển chứ không

nguyên tắc máy móc, cũng không tùy tiện

vô nguyên tắc)

nguyên tắc máy móc > < bi n chứng > < tùy ti n vô nguyên tắc ệ ệ

Nhi m vụ ệm vụ của chúng

ta là tìm hiểu và

v n dụng ận dụng tốt các nguyên tắc PPL

Trang 9

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 9

Trang 10

THUYẾT ÂM - DƯƠNG

PHÉP BIỆN CHỨNG THỜI CỔ ĐẠI

Âm – Dương tồn tại trong mối quan hệ quy định

Âm thịnh => Dương suy

và ngược lại

Âm cùng => thì Dương khởi Dương cực => Âm sinh

Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 10

Trang 11

06/04/2024

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 11

PHÉP BIỆN CHỨNG THỜI CỔ ĐẠI

VẠN VẬT TỒN TẠI VÀ SINH THÀNH TRONG MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA NGŨ HÀNH

Năm yếu tố KIM -MỘC- THUỶ- HOẢ - THỔTồn tại ảnh hưởng sinh- khắc

- KIM SINH THUỶ

Trang 12

Phật là chúng sinh đã thành Chúng sinh là phật sẽ thành

VẠN VẬT BIẾN ĐỔI THEO QUY LUẬT NHÂN - QUẢ

TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 12

Trang 15

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

C MÁC, PH ĂNGGHEN, V.I LÊNIN

Những ý niệm trong đầu óc của chúng ta chẳng qua chỉ là sự phản ảnh của các sự vật hiện tượng khách quan Do đó, bản thân biện chứng của ý niệm cũng chỉ đơn thuần là sự phản ảnh có ý thức của sự vận động biện chứng của thế giới hiện thực

“Chủ nghĩa Mác có ưu điểm

là phương pháp làm việc biện chứng”

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 15

Trang 16

2 Phép bi n chứng duy v t ệ ật

phổ biến

Quy lu t mâu thuẫn ật

Quy lu t lượng đổi dẫn ật

tới chất đổi Quy lu t phủ định của ật

phủ định

Cái chung – cái riêng Nguyên nhân – kết quả Tất yếu – ngẫu nhiên

N i dung – hình thức ộ Bản chất – hi n tượng ệ Khả năng – hi n thực ệ

Trang 17

Phép bi n chứng duy v t có giá trị gì ệ ật ?

 “PBC là KH về sự liên h phổ biến”; “PBC ( ) là ệ

môn KH về những quy lu t phổ biến của sự v n đ ng ật ật ộ

và sự phát triển của TN, của XH loài người và của TD ”

 “ PBC, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới

hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến

Từ sự phân tích thế giới trong trạng thái biến đổi, phát triển và trong sự tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau, PBCDV rút ra những nguyên tắc phương pháp luận cho nhận thức và hành động chủ thể.

Trang 18

II CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 19

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 19

Trang 20

TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

Trang 21

SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH QUY ĐỊNH - TÍNH TƯƠNG TÁC - TÍNH BIẾN ĐỔI TRONG GIỚI TỰ NHIÊN

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 21

Trang 22

CON NGƯỜI KHÔNG CHỈ PHỤ THU C ỘC

MTTN MÀ NGƯỢC LẠI

MTTN CŨNG BIẾN ĐỔI BỞI HOẠT

Đ NG LAO Đ NG CỦA CON NGƯỜI ỘC ỘC

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 22

Trang 23

Tính khách quan

Không có con người tồn tại ngoài

mối liên hệ với môi trường tự nhiên & xã hội

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 23

Trang 25

06/04/2024

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 25

TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIẾN HỆ

- Sự vật đa dạng nên hình thức liên hệ của sự vật đa dạng

(Mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ

bản chất, mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ tất nhiên,

mối liên hệ ngẫu nhiên, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ

yếu)

-Một sự vật cũng có nhiều mối liên hệ

TÍNH ĐA DẠNG.

MLH trực tiếp quá trình lao động

Con người gián tiếp

gây hậu quả cho chính mình

25

Trang 26

MLH BÊN TRONG CỦA QT SX

MLH BÊN NGOÀI QTSX

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 26

Trang 27

06/04/2024 ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 27

Trang 28

Không nên yêu cả con người chỉ vì một đôi mắt hay đôi cánh tay đẹp !!

• Xem xét bao quát

• Xác định yếu tố cơ bản nhất,

Đánh giá ngụy

biện: CQ

Nguyên tắc ( quan điểm ) toàn di n ệ

Trang 29

TRONG KHÔNG GIAN

VÀ THỜI GIAN

QUAN ĐIỂM TÒAN DiỆN+ Đặt SV/HT các mối liên hệ vốn có, không tách rời họặc

thay đổi mối liên hệ

+ Phải xem xét trong cả một

quá trình

QĐ LỊCH SỬ CỤ THỂ+ Đặt SV/HT vào đúng khônggian và thời gian mà nó tồn tại.Không tách rời hoặc thay đổiKhông gian và thời gian

KHẢO SÁT THẾ GIỚI VẬT CHẤT BÀI HỌC RÚT RA

Trang 30

THẢO LUẬN

Các ý kiến sau đây thuộc quan điểm, tr ờng phái nào trong triết học?

1 Mọi SVHT có thờ̉ tồn tại một cỏch cụ lập tỏch rời

2 Nguồn gụ́c của mối liên hệ của SVHT là từ thần linh

SVHT.

5 Các mối liên hệ đều có vị trí và ý nghĩa nh nhau

Trang 31

- Quan điểm siêu hình:

06/04/2024

2 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

Quan điểm chết cứng, nghèo nàn, khô khan

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 31

Trang 32

Quan điểm duy tâm và tôn giáo: giới tự nhiên, vũ trụ, muôn loài

đều do Thượng đế, thần thánh sáng tạo ra

• Thần thoại Trung Hoa:

06/04/2024

Bàn Cổ - người sáng tạo ra Trời đất Phục Hi - người sáng

tạo muôn loài

Nữ Oa - Nặn đất sét, thổi linh hồn, tạo ra con người

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 32

Trang 33

Quan điểm duy tâm và tôn giáo: giới tự nhiên, vũ trụ, muôn loài

đều do Thượng đế, thần thánh sáng tạo ra

• Kinh thánh Thiên Chúa giáo:

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 33

Trang 34

Quan điểm duy tâm và tôn giáo: giới tự nhiên, vũ trụ, muôn loài

đều do Thượng đế, thần thánh sáng tạo ra

• Thần Trụ Trời (Việt Nam):

06/04/2024

• Các truyện thần thoại trên đều phản ánh quan niệm mê tín, phản khoa học Đó là sản phẩm của trình

độ hiểu biết về khoa học thấp kém

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 34

Trang 35

- Khẳng định giới tự nhiên là hiện thực đầu tiên của thế giới

06/04/2024

Quan điểm biện chứng về sự phát triển

- Nó có một quá trình biến đổi, phát triển lâu dài của thế giới vật chất, phát triển từ thấp đến cao

- Sự phát triển là khuynh hướng chung, chủ yếu của thế giới

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 35

Trang 36

Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn.

- PHÁT TRIỂN:

Trang 37

Các cứ liệu khoa học tự nhiên:

• Giới tự nhiên: Vô cơ – Hữu cơ – Sự sống - Tế

bào

• Thuyết tế bào (Nhà bác học Suan)

• Thuyết tiến hóa sinh vật (Dawin)

06/04/2024

KẾT LUẬN: Qua các cứ liệu của KHTN chứng minh rằng:

- GTN là hiện thực đầu tiên

- GTN là nguyên nhân của bản thân nó

- Nó có một quá trình biến đổi lâu dài của thế giới vật chất

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 37

Trang 38

Cơ sở khoa học xã hội như:

• Lịch sử phát triển của các phương thức sản xuất nối tiếp nhau từ cộng sản nguyên thủy đến ngày nay

• Lịch sử phát triển của công cụ lao động từ thô

sơ đến hiện đại

• Sự phát triển của các nền văn minh nhân loại

• Sự phát triển của trí tuệ, tư tưởng nhân loại được kết tinh ở học thuyết Triết học

Trang 39

06/04/2024 39

MINH HỌA CÁC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

TỪ CÔNG CỤ THÔ SƠ CỔ XƯA ĐẾN NHỮNG CÔNG CỤ KỸ THU T KHAI THÁC CÔNG NGHI P ẬT KHAI THÁC CÔNG NGHIỆP ỆP

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 39

Trang 40

Xã hội nguyên thuỷ

Xã hội nô lệ-bu ôn bán nô lệ

LÃNH ĐỊA CỦA CÁC CHÚ ĐẤT Ở CÁC NƯỚC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản XÃ HỘI TƯ BẢN 40

Trang 41

từ vượn thành người Tăng dân số

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 41

Trang 42

06/04/2024 ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 42

Trang 43

PHÁT TRIỂN TRONG TỰ NHIÊN

TỪ GIỚI TỰ NHIÊN CHƯA CÓ SỰ SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT SINH SỰ SỐNG

PHÁT TRIỂN TRONG XÃ HỘI

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 43

Trang 44

Hoạt động cá nhân theo cặp

(2 phút)

? Hãy cho ví dụ về:

1/ sự phát triển trong tự nhiên:……

2/ sự phát triển trong xã hội:………

3/ sự phát triển trong tư duy:………

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 44

Trang 45

Cây cối ra hoa kết quả

Trong tự nhiên

• Con người: từ vượn người đến người văn minh.

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 45

Trang 47

Trong tư duy

ThS Lê Đức Thọ - Khoa Cơ bản 47

Trang 49

1 Xem xét trong

toàn bộ quá trình

2 Phán đoán

khuynh hướng

biến đổi. Không được nhìn nh n ận vấn đề

“chết cứng” với những nguyên tắc máy móc, cứng nhắc !!

Nguyên tắc (quan điểm) phát triển

Trang 50

Nhìn nhận mọi vấn đề một

cách cụ thể Từ đó có những

giải pháp cụ thể cho phù

hợp.

Chân lý luôn mang tinh cụ

thể !!

Linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là phân tích cụ

thể một tình hình cách mạng cụ thể

Nguyên tắc (quan điểm) lịch sử – cụ thể

Trang 51

III CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 52

Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.

+ Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính của toàn bộ thế giới hiện thực.

PHẠM TRÙ VÀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC

Trang 53

PHẠM TRÙ: ĐỘNG VẬT

PHẠM TRÙ: SINH VẬT

PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC

(VẬT CHẤT)

Trang 54

Các c p phạm trù cơ bản của phép bi n ặp phạm trù cơ bản của phép biện ệ

lu n ật

chú ý!

về bản chất, quan hệ giữa hai phạm trù trong mỗi cặp là quan hệ của hai mặt

đối lậtp

Trang 55

Cái riêng – Cái chung

1) Cái riêng? Cái chung? Cái đơn nhất? 2) Quan h giữa cái riêng và cái chung ? ệ 3) Nguyên tắc phương pháp lu n rút ra? ật

1

Trang 56

- CÁI RIÊNG LÀ GÌ?

 Là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẽ nhất định.

Trang 57

lại trong nhiều sự vật, hiện tượng

hay quá trình riêng lẽ khác

XH nguyên thuỷ XH nô lệ

XH phong kiến

XH tư bản

XH là cái chung; XHNT, XHNL, XHPK, XHTB là cái riêng

XH là cái chung; XHNT, XHNL, XHPK, XHTB là cái riêng

Trang 58

 Là phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính riêng có, không lập lại ở bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào khác.

- CÁI ĐƠN NHẤT LÀ GÌ?

Trang 59

Quan hệ giữa cái riêng và cái chung

 Cái riêng và cái chung có quan

hệ biện chứng (vừa mâu thuẫn,

vừa thống nhất với nhau)

 Lưu ý:

 Cái chung luôn tồn tại trong

cái riêng và chi phối sự tồn tại

của cái riêng đó.

 Cái đơn nhất trong cái riêng

ảnh hưởng tới cái chung nên

không có cái chung thuần khiết

tuyệt đối.

khoa học và nghệ thuật t sống chính là tìm

ra cái chung giữa những cái

riêng ( thật m chí cái đối lật p

nhau)

Trang 60

Nguyên tắc PPL: Kết hợp bi n chứng giữa cái ệ

riêng và cái chung

Do giữa cái riêng và cái chung vừa mâu thuẫn lại vừa thống nhất với nhau, nên:

1) Trong mỗi hoạt đ ng ộ RIÊNG phải tính tới cái

CHUNG

2) Phải v n dụng cái ật CHUNG trong mỗi hoạt đ ng ộ

RIÊNG sao cho linh hoạt, sáng tạo.

Trang 61

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ BÀI HỌC THỰC TiỄN

Cái chung chỉ tồn tại

trong cái riêng

Để phát hiện cái chung

cần xuất phát

từ những cái riêng

Cái chung biểu hiện

thông qua

những cái riêng

Vận dụng cái chung vào cái riêng cần chú ý

chuyển hoá cho nhau

Tạo điều kiện thuận lợi cho chúng diễn ra nếu xét thấy có lợi.

Rút ra

Trang 62

Nguyên nhân – kết quả

 Nguyên nhân? Kết quả? Nguyên cớ?

 Quan h giữa nguyên nhân và kết quả ệ

 Ý nghĩa phương pháp lu n rút ra? ật

2

Trang 63

Là phạm trù dùng để chỉ sự tác

động lẫn nhau giữa các mặt trong một

sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự

vật, hiện tượng với nhau từ đó gây ra

những biến đổi nhất định

Trang 64

NGUYÊN NHÂN

Trang 65

KẾT QUẢ

Trang 66

Quan h giữa Nguyên nhân và kết quả ệ

Nguyên nhân và kết quả có quan h bi n chứng ệ ệ (vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất) với nhau

 Nguyên nhân sinh ra kết quả luôn trong những điều ki n, hoàn cảnh nhất định ệ

Trang 67

Do cái nguyên nhân và kết quả vừa mâu thuẫn lại vừa thống nhất với nhau, nên:

1) Muốn có kết quả tốt phải giải quyết từ nguyên nhân

Muốn xóa kết quả phải xóa từ nguyên nhân 2) Khi thực hiện nguyên nhân phải lường kết quả xấu

Mặt khác cần lựa chọn nguyên nhân tối ưu để đạt kết quả mong muốn

3) Để xác định m t quan h có phải là quan h nhân – ộ ệ ệ

quả hay không cần dựa vào bản chất của mối quan

h đó ệ

Nguyên tắc PPL: Kết hợp bi n chứng giữa ệ

nguyên nhân với kết quả

Trang 68

B nh thiếu tri t để, b nh nửa vời ệ ệ ệ

• Ở Vi t Nam, b nh nửa vời biểu hi n trong ệ ệ ệ công tác giải quyết bài toán lấn chiếm lòng lề đường (làm theo kiểu chiến dịch, xuân thu nhị kỳ), trong cải cách giáo dục, cải cách hành chính, trong chống tham nhũng…

Trang 69

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ BÀI HỌC THỰC TiỄN

Vì mọi sv/ht tồn tại

đều có nguyên nhân

Nên việc xác định nguyên nhân là hết sức cần thiết

thích hợp

Vì kết quả có tác

động lại nguyên nhân

Nên tận dụng kết quả đạt được, tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng

Rút ra

Trang 70

Tất nhiên – ngẫu nhiên

 Tất nhiên? Ngẫu nhiên?

 Quan h giữa tất nhiên và ngẫu nhiên? ệ

 Ý nghĩa phương pháp lu n? ật

3

Trang 71

- TẤT NHIÊN

 Là phạm trù triết học dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như thế, không thế khác được

Gieo trồng đúng kỹ thuật cây

sẽ cho quả

Trang 72

- NGẪU NHIÊN

 Là phạm trù triết học dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiếu hoàn cảnh bên ngoài quyết định,

do đó nó có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này hoặc như thế khác.

Cây bí cho quả to,

nh ỏ kh ác nhau

Trang 73

Quan h giữa tất nhiên và ngẫu nhiên ệ

• Tất nhiên và ngẫu nhiên có quan h bi n ệ ệ chứng với nhau (vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất)

Trang 74

Nguyên tắc PPL: Kết hợp bi n chứng giữa tất ệ

nhiên và ngẫu nhiên

Do tất nhiên và ngẫu nhiên vừa mâu thuẫn lại vừa thống nhất với nhau, nên:

1) Dựa vào tất nhiên chứ không dựa vào ngẫu nhiên

2) Nắm bắt những cơ h i ngẫu nhiên xuất hi n ộ ệ

3) Đi tìm cái tất nhiên qua nhiều cái ngẫu nhiên

Ngày đăng: 31/08/2017, 05:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w