1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NGUYÊN LÝ CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

104 709 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản biểu hiện ở chỗ: m vừa được rạo ra trong quá trình lưu thông, vừa không được tạo ra trong quá trình lưu thông Để có m nhà tư bản phải b

Trang 1

18/12/2015 1

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

CHƯƠNG II

ThS Lê Đức Thọ

Trang 2

I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 3

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 3

Trong XH phải

có lớp người lao động tự

ra các xí nghiệp

Trang 4

1 Công thức chung của tư bản

H-T-H công thức lưu thông hàng hóa giản đơn

T-H-T' công thức chung của tư bản

SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỀN VỚI TƯ CÁCH LÀ TIỀN VÀ TIỀN VỚI TƯ CÁCH LÀ TƯ BẢN GiỐNG VÀ KHÁC NHAU Ở CHỖ NÀO?

SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỀN VỚI TƯ CÁCH LÀ TIỀN VÀ TIỀN VỚI TƯ CÁCH LÀ TƯ BẢN GiỐNG VÀ KHÁC NHAU Ở CHỖ NÀO?

Trang 5

Tr×nh tù l u th«ng B¾t ®Çu b»ng b¸n

KÕt thóc b»ng mua

B¾t ®Çu b»ng muaKÕt thóc b»ng b¸n

M§ cña sù vËn

Giíi h¹n cña sù v/® KÕt thóc khi cã ® îc GTSD Kh«ng cã giíi h¹n

- Đều có hai yếu tố: tiền và hàng

- Đều có hai hành vi: mua và bán

- Biểu hiện QH KT: người mua và người bán

T' = T + giá trị thặng dư (m)t

Trang 6

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 6

Công thức chung của tư bản

• Tiền là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản.

• Bản thân tiền không phải là tư bản.

• Tiền chỉ biến thành tư bản khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác

Trang 7

Tư bản là giá trị mang lại giá trị

thặng dư cho nhà tư bản

Huyndai production line The Natural ovens production line

Trang 8

LƯU THỐNG CÓ TẠO RA (m) KHÔNG?

Lưu thông

Ngang giáKhông ngang giá

Bán đắtMua rẻ - bán đắtMua rẻ

Không có lưu thông

Không tạo

ra m

Không cóm

Vậy m chỉ có thể tạo

ra trong lĩnh vực sản xuất

2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

Trang 9

Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản biểu hiện

ở chỗ: m vừa được rạo ra trong quá trình lưu thông, vừa không được tạo ra trong quá trình lưu thông

Để có m nhà tư bản phải bỏ tiền vào lưu thông và mua các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (TLSX và SLĐ)

Trang 10

Sản xuất

2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

Trang 11

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 11

3 Hàng hóa sức lao động và tiền công

trong chủ nghĩa tư bản

 Sức lao động là toàn

bộ thể lực và trí lực

tồn tại trong cơ thể

con người, nó được

Trang 12

Điều kiện đế sức lao động trở thành hàng hóa

HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG LÀ MỘT PHẠM TRÙ LỊCH SỬ

Trang 13

Hai thuộc tính của

ta, chi phí đào tạo …

Mang yếu tố tinh thần và

lịch sử

Dùng trong quá trình sản xuất để tạo ra hàng

Trang 14

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 14

• Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất

sức lao động cho công nhân.

• Những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết

cho con cái người công nhân.

- Giá trị hàng hoá sức lao động

Trang 15

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 15

• Chi phí đào tạo công nhân.

Trang 16

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 16

 Thể hiện trong quá trình lao động của người công nhân.

 Nguồn gốc sinh ra giá trị.

Ví dụ: Chủ tư bản mua sợi về dệt vải với giá là 10 đồng Thuê người công nhân dệt thành vải thì chủ tư bản bán được với giá 15 đồng Trong 5 đồng tăng thêm chủ tư bản dùng 2 đồng để trả công cho người công nhân (giá cả của sức lao động), 3 đồng còn lại

là giá trị mới mà sức lao động của người công nhân

đã tạo ra.

- Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động

Trang 17

BÀI TẬP

Để tái sản xuất sức lao động của một công nhân cần phải chi phí như sau:

- Ăn uống: 8 USD/ngày

- Đồ dùng gia đình: 1095 USD/1 năm

- Đồ dùng lâu bền: 7300 USD/10 năm

Hãy:

Tính giá trị sức lao động của công nhân trong 1 ngày?

Trang 18

b Tiền lương

TIỀN

LƯƠNG

Hình thái tiền tệ của giá trị SLĐ

Hình thức Tiền lương theo thời gian

Tiền lương theo sản phẩm

(Hình thức chuyển hoá của tiền lương theo thời gian)

Nhân tố a.hưởng

Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế Trình độ c.môn, CĐLĐ, NSLĐ, giá cả, thuế…

Trang 19

II QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 20

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 20

1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị

sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

• Công nhân

lao động dưới sự kiểm soát của nhà

tư bản Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình lao động tạo ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thặng dư

Trang 21

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 21

Ví dụ:

Nhà TB bỏ ra chi phí 15USD

+ 10USD mua 10kg bông

+ 3USD mua sức lao động (cả ngày)

+ 2USD hao mòn máy móc.

Trang 23

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 23

Ví dụ

Nhưng một ngày có đến 8h lao động.

4h tiếp theo người công nhân lại tạo ra 10kg sợi với giá trị 15 usd.

Chi phí nhà TB bỏ ra là 12 usd

+ 10 usd mua 10kg bông + 2 usd hao mòn máy móc.

Trang 24

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 24

Ví dụ

Tổng chi phí nhà TB bỏ ra trong ngày là 27 usd

(15 usd buổi sáng + 12 usd buổi chiều)

Tổng giá trị hàng hóa là 30usd.

Vậy nhà TB đã thu được lợi

3 usd, đó là:

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Trang 26

Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không

Ngày lao độngThời gian LĐ cần thiết Thời gian LĐ thặng dư

Tạo ra giá trị

bù đắp giá trị sức lao động

Tạo ra m

Trang 27

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 27

2 Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến

- Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê Bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra.

Trang 29

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 29

- Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất.

Trang 30

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 30

- Đặc điểm:

+ Giá trị của chúng được bảo tồn và chuyển

dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm

+ Giá trị tư liệu sản

xuất được bảo tồn

Trang 31

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 31

+ Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoá sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng, người công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao

động, tức là có sự biển đổi về số lượng.

+ Tư bản khả biến, ký hiệu là V.

+ Tư bản khả biến (v).

Trang 32

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 32

+ Tư bản khả biến.

- Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức

tiền lương

- Cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính

chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng

hoá

+ Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển

dịch giá trị của tư liệu sản xuất

+ Lao động trừu tượng: tạo ra giá trị

mới

Trang 33

- Tư bản bất biến và tư bản khả biến

BẢN

Bất biến (c)

Khả biến (v)

nguyên liệu, nhiên liệ…)

Nguồn gốc

G (giá trị HH)

Điều kiện

Trang 34

11/20/2023 ThS Lê Đức Thọ 34

Sự giống nhau và khác nhau của tư bản bất

biến và tư bản khả biến

So sánh Tư bản bất biến Tư bản khả biến

Giống nhau Bộ phận của tư

bản Bộ phận của tư

bản

Khác nhau

Bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó

kí hiệu là C.

Bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê

mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng, kí hiệu là V.

Trang 35

3 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư

- Tỷ suất giá trị thặng dư

m v

Trong tổng số giá trị mới do lao động tạo ra, CN hưởng bao nhiêu, TB hưởng bao nhiêu?

Trong tổng số giá trị mới do lao động tạo ra, CN hưởng bao nhiêu, TB hưởng bao nhiêu?

Ý NGHĨA CỦA CÔNG

THỨC m’ ?

Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm

giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến cần thiết để

sản xuất ra giá trị thặng dư đó

t' t

Trang 36

3 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư

- Khối lượng giá trị thặng dư

Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ

suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến

đã được sử dụng

M = m’.V Quy mô bóc lột của tư bản

Ý NGHĨA CỦA CÔNG

THỨC M?

Trang 37

BÀI TẬP THỰC HÀNH

1 Ngày công nhân làm việc 8h, tỷ suất giá trị thặng

dư là 100% Khi năng suất lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt tăng lên hai lần thì tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là bao nhiêu?

2 Tổng tư bản đầu tư là 1000000 USD, trong đó chi phí tư liệu sản xuất là 780000 USD, tỷ suất giá trị thặng dư là 200% Số công nhân làm thuê là 400 người Hỏi giá trị thặng dư mới do một công nhân tạo ra?

3 Sơ đồ cấu tạo của tư bản là: 70c + 10v + 20m Biết giá cả cao hơn giá trị 20% Tính tỷ suất giá trị thặng dư?

Trang 38

4 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị

Biện pháp để tư bản thu được m tuyệt đối?

BIỆN PHÁP ĐỂ TƯ BẢN THU GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TƯƠNG ĐỐI?

Giá trị thặng dư được sản xuất ra bằng cách kéo dài ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không thay đổi, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư gọi là giá trị thặng dư tuyệt đối.

Giá trị thặng dư được tạo ra bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong điều kiện độ dài của ngày lao động không đổi, nhờ đó kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư, được gọi là giá trị thặng dư tương đối.

Trang 39

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SIÊU NGẠCH

Trong điều kiện nào TB co được m siêu ngạch?

Tại sao m siêu ngạch là hình thức biến tướng của m tương đối?

Dây chuyền tự động

Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp

nghệ mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.

Trang 40

5 Sản xuất giỏ trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của

CNTB

TẠI SAO SẢN XuẤT (m) LÀ QLKT TUYỆT ĐỐI CỦA PTSX TBCN?

- Nó phản ánh mục đích của nền sản xuất TBCN.

- Ph ơng tiện để đạt đ ợc mục đích.

- Bóc lột giá trị thặng d khác hẳn về chất so với bóc lột của

các xã hội tr ớc.

- Vai trò hai mặt trong sự hoạt động của qui luật giá trị thặng d

Tại sao nói qui luật giá trị thặng d qui định sự phát sinh, phát triển và diệt vong tất yếu của CNTB?

SX (m) phản ánh xu h ớng vận động và diệt vong tất

yếu của CNTB

SX vũ khí, ma tuý, chiến tranh và huỷ hoại môi tr ờng

Cách mạng vô sản

Trang 41

BÀI TẬP

Trang 42

III SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 43

Sử dụng giá trị thặng dư thành tư bản,hay chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản,thì

gọi là tích lũy tư bản C.Mác (Tư bản,quyển1,tập 3,tr32)

Các hình thức tái sản xuất

Quá trình SX được lặp lại

với quy mô không đổi

Quá trình SX được lặp lại với quy mô mở rộng hơn

Toàn bộ giá trị thặng dư

đều tiêu dùng hết cho

cá nhân nhà tư bản

-Một phần giá trị thặng dư được tích lũy thành tư bản-Phần còn lại dùng cho nhu Cầu cá nhân nhà tư bản

Trang 44

1 Thực chất và động cơ của tớch lũy tư bản

=

G

Tiêu dùng

Tích luỹ

c phụ thêm

v phụ thêm

Thực chất của TLTB làTB hoá một phần m thành TB phụ thêm để mở rộng SX Nguồn gốc của TLTB là m – lao động của công nhân bị nhà tư bản chiếm không lao động của công nhân bị nhà t bản chiếm không

Trang 45

Các nhân tố ảnh h ởng đến quy mô Tích luỹ t bản

Tỷ lệ phân chia m thành TL và TD Khối l ợng m

Nếu tỷ lệ phân chia thành TL và TD không đổi thì QMTLTB phụ thuộc vào m các nhân tố làm tăng M là các nhân tố làm tăng quy mô TLTB

- Tỷ suất tớch luỹ: Tỷ lệ tớnh theo (%) giữa

số lượng gớa trị thặng dư biến thành tư bản phụ thờm với tổng giỏ trị thặng dư thu được.

Trang 46

tư bản

Quy mô tích luỹ

tư bản

Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản

Trang 47

- Tích tụ tư bản

Là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư

Đặc điểm: Phụ thuộc lợi nhuận và diễn ra nhanh

 Vai trò: Tạp điều kiện cho nhà tư bản mở rộng sản xuất Đổi mới công nghệ tăng năng suất lao động Thúc đẩy quá trình hình thành nền

sản xuất lớn TBCN

2 Tích tụ tư bản và tập trung tư bản

Trang 48

 Tập trung TB: Sự tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách kết hợp nhiều TB nhỏ lại thành một TB mới lớn hơn.

 Biện pháp để tập trung: Kết hợp các tư bản cá biệt

 Kết quả của tập trung: Hình thành TB lớn hơn

 Vai trò của tập trung TB: là đòn bẩy mạnh mẽ của tích lũy tư bản, giúp nhà TB có thể thực hiện những công

trình lớn, hợp đồng lớn

 Những nhân tố thúc đẩy tập trung TB: cạnh tranh và tín dụng.

- Tập trung tư bản

Trang 49

Mối quan hệ tích tụ tư bản

và tập trung tư bản

Tích tụ tư bản Làm tăng quy mô

tư bản cá biệt

Cạnh tranh gay gắt và tập trung tư bản nhanh hơn

Tập trung tư bản Tăng cường bóc lột

GTTD Đẩy mạnh tích tụ tư bản

Trang 50

Tích tụ tư bản Tập trung tư bản

Sản xuất quy mô lớn ra đời

Tập trung sản xuất

Sự sáp nhập giữa các công ty lớn hay mua lại các công ty nhỏ là một trong những nét mới

của CNTB hiện đại

Mối quan hệ tích tụ tư bản

và tập trung tư bản

Trang 51

Sự khác nhau giữa tích tụ tư bản và tập

trung tư bản

Tích tụ tư bản Tập trung tư bản

Nguồn gốc Từ giá trị thặng dư

được tư bản hoá Tư bản đã hình thành sẵn trong xã hội

Quy mô Tư bản xã hội tăng Tư bản xã hội không thay

đổi

Quan hệ Nhà tư bản với lao

động Nhà tư bản với nhà tư bản

Giới hạn Khối lượng giá trị

thặng dư có được Tư bản tập trung từng ngành, khác ngành, toàn

xã hội

Trang 52

Tư bản A 100 200

Tích Tích

Trang 53

3 Cấu tạo hữu cơ của tư bản

 Cấu tạo của tư bản: Mặt hiện vật: gồm có TLSX và số lượng SLĐ sử dụng TLSX ấy phản ánh sự biến động về lực lượng SX trong CNTB.

Trang 54

 Cấu tạo hữu cơ của tư bản: phản ánh mối quan hệ hữu

cơ giữa cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của TB.

Xu hướng VĐ của cấu tạo hữu cơ của tư bản: ngày càng tăng

 Tăng cấu tạo hữu cơ của TB:

Trong CNTB cấu tạo hữu cơ của TB ngày càng tăng là một quy luật kinh tế.

Tăng cấu tạo hữu cơ của TB là nguyên nhân trực tiếp d

ẫn đến nạn thất nghiệp trong CNTB

3 Cấu tạo hữu cơ của tư bản

Trang 55

Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giỏ trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ỏnh những biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.

cTăng -

v

* v không đổi thì c tăng

* c không đổi thì v giảm

* Cả c và v đều tăng thì c phải tăng nhanh hơn

* Cả c và v đều giảm thì v giảm nhanh hơn

===> v giảm t ơng đối so với c

3 Cấu tạo hữu cơ của tư bản

Trang 56

CÊu t¹o

thuËt

CÊu t¹o gi¸ trÞ

CÊu t¹o h÷u c¬

Trang 57

 Quy luật chung của tích luỹ t bản chủ nghĩa

Tích tụ và tập trung TB ngày càng 

Bần cùng hoá giai cấp vô sản

1.Khi c/v tăng lên thì ảnh h ởn thế nào đến P' của t bản

Trang 60

Biều tình, đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỷ XIX -

đầu thế kỷ XX

Trang 61

BÀI TẬP

1 Tổng tư bản đầu tư là 160 triệu USD, trong đó tiền lương là 40 triệu USD Hãy xác định cấu tạo hữu cơ của

tư bản?

2 Tư bản ứng trước là 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ

là 3/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, 20% giá trị thặng

dư dành cho tích lũy Hỏi số lượng giá trị thặng dư tư bản hóa là bao nhiêu?

2 Tư bản ứng trước là 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ

là 3/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, 20% giá trị thặng

dư dành cho tích lũy Hỏi số lượng giá trị thặng dư tư bản hóa là bao nhiêu?

3 Tư bản ứng trước là 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ

là 3/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, mỗi năm xí nghiệp dành 50% giá trị thặng dư để tích lũy Hỏi sau bao nhiêu năm lượng giá trị thặng dư tư bản hóa bằng

tư bản ứng trước?

3 Tư bản ứng trước là 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ

là 3/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, mỗi năm xí nghiệp dành 50% giá trị thặng dư để tích lũy Hỏi sau bao nhiêu năm lượng giá trị thặng dư tư bản hóa bằng

tư bản ứng trước?

Trang 62

IV QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 63

1 Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

Sản xuất TBCN là sự

thống nhất biện chứng

giữa quá trình sản xuất

và quá trình lưu thông

Lưu thông của tư bản,

Ngày đăng: 31/08/2017, 05:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w