Về cơ bản, có thể khái quát hai đặc trưng cơ bản của giai cấp này: - Một là: G/c công nhân là những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có
Trang 1LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
PHẦN THỨ HAI
Trang 2SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
CHƯƠNG IV
Trang 3
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
I Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
II Cách mạng xã hội chủ nghĩa
III Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa
Trang 4I SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Trang 51 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân
a Khái niệm giai cấp công nhân
Mác và Ăngghen đã dùng một số thuật ngữ khác nhau để biểu hiện khái niệm đó như:
- Giai cấp vô sản,
- Giai cấp vô sản hiện đại,
- Giai cấp công nhân hiện đại,
- Giai cấp công nhân đại công nghiệp,…
Những thuật ngữ này đều biểu thị một khái niệm thống nhất, đó là chỉ giai cấp công nhân.
Trang 6Quan điểm của Mác - Ăngghen
Trang 7Về cơ bản, có thể khái quát hai
đặc trưng cơ bản của giai cấp
này:
- Một là: G/c công nhân là những
tập đoàn người lao động trực
tiếp hay gián tiếp vận hành
những công cụ sản xuất có tính
chất công nghiệp ngày càng hiện
đại, ngày càng có trình độ xã hội
hóa, quốc tế hóa cao
Đây là một đặc trưng cơ bản phân biệt người công
Trang 8- Hai là: Trong xã hội tư bản
chủ nghĩa người công nhân
không có tư liệu sản xuất
buộc phải bán sức lao động
cho nhà tư bản để kiếm sống
Trang 9• Công nhân Anh đưa hiến chương đến Quốc
hội.
Trang 10Trang 11
GCCN là người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp trong ngành công
nghiệp
Trang 12C.M¸c
sinh ngµy 5/5 /1818
Ba nhà lãnh tụ - đề ra và phát triển lý luận cho phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế.
Ph.¡ngghen
sinh ngµy 28/11/1820
V.I.Lªnin
(1870 - 1924)
Trang 13+ Hai tiêu chí để nhận biết giai cấp công nhân:
* Về ph ơng thức lao động, ph ơng thức sản xuất.
* Về vị trí trong quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa
+ Giai cấp công nhân là con đẻ của nền đại công nghiệp.
GIAI CẤP CễNG NHÂN
Trang 14Về ph ơng thức lao động, ph ơng thức sản xuất
• Giai cấp công nhân là những
ng ời lao động trực tiếp hay
gián tiếp vận hành các công
cụ sản xuất có tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại và
xã hội hoá cao
Trang 15VÒ vÞ trÝ trong quan hÖ s¶n xuÊt t b¶n chñ nghÜa
Trang 16GCCN Trong chủ nghĩa Tư bản
bằng giá trị thặng dư Có
lợi ích cơ bản đối lập với
lợi ích của GCTS; lợi ích
cơ bản phù hợp với lợi ích
tưởng chủ đạo: Chủ
nghĩa Mác – Lênin, Trở thành giai cấp tự giác khi có
Trang 18GCCN trong chế độ TB đương đại thể hiện:
Mang bản chất và những đặc điểm GCCN truyền thống
Biểu hiện mới: Được trí tuệ hóa, gắn với cách mạng
khoa học kỹ thuật; được trung lưu hóa
Địa vị và đặc điểm không thay đổi
Trang 19
GCCN trong CNTB ngày
nay làm việc với những
Trang 20Từ nửa sau thế kỷ XX, với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân hiện đại đã có một số sự thay đổi nhất định so với trước đây.
Trang 21Về phương thức lao động: công nhân trong thế kỷ XIX
chủ yếu là lao động cơ khí, lao động chân tay, thì nay
đã xuất hiện một bộ phận công nhân của những ngành ứng dụng công nghệ ở trình độ phát triển cao, có trình
độ tri thức ngày càng cao.
Về phương diện đời sống: một bộ phận công nhân đã
có một số tư liệu sản xuất nhỏ để cùng với gia đình làm thêm trong các công đoạn phụ cho các xí nghiệp chính; một bộ phận nhỏ công nhân đã có cổ phần trong các xí nghiệp TBCN
Trang 22Tuy nhiên, số cổ phần và tư liệu sản xuất của giai cấp công nhân chỉ chiếm một tỷ
lệ rất nhỏ, còn tuyệt đại bộ phận tư liệu sản xuất trong các nước tư bản chủ nghĩa vẫn nằm trong tay các nhà tư bản lớn,
Giai cấp công nhân về cơ bản vẫn không
có tư liệu sản xuất, vẫn phải bán sức lao động cho các nhà tư bản.
Trang 23Định nghĩa:
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất
có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ
xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch
sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Trang 24GCCN trong chế độ XHCN
Giống: Mang những điểm tương đồng với giai cấp
công nhân trên thế giới: Tiên tiến, cách mạng, là LLSX hàng đầu…
Trang 25Phương thức phân
phối chủ yếu theo lao động
Hệ tư tưởng: của
GCCN chiếm vai trò chủ đạo
Là hạt nhân
của khối
Trang 26• Ở các nước TBCN, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về
cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị bóc lột giá trị thặng dư
• Ở các nước XHCN, họ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những
tư liệu SX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của
Trang 27Đặc trưng của Giai cấp công nhân hiện đại
• Họ không chỉ bao gồm những người lao động làm thuê (ở các nước tư bản), mà còn là một bộ phận không nhỏ trở thành chủ, nắm quyền lãnh đạo xã hội (ở các nước đi theo con đuờng xã hội chủ nghĩa)
• Họ không chỉ bao gồm những người lao động chân tay, trực tiếp điều khiển máy móc cơ khí mà còn là những người lao động sản xuất với trình độ trí tuệ cao (công nhân – trí thức) nghiên cứu sáng chế
• Họ không chỉ bao gồm những người lao động công nghịêp trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội mà còn là những người lao động trong lĩnh vực dịch vụ công nghịêp, lao động của họ gắn
Trang 29Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cần phải trải qua hai bước
Bước thứ nhất: “Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước và biến tư liệu sản xuất trước hết thành sở hữu nhà nước”
Bước thứ hai: lãnh đạo nhân dân lao động thông qua chính Đảng của nó, tiến hành tổ chức
xã hội xã hội mới – xã hội chủ nghĩa
Trang 30Hai bước này quan hệ
chặt chẽ với nhau: giai
cấp công nhân không
thực hiện được bước
thứ nhất thì cũng không
thực hiện được bước
thứ hai, nhưng bước
thứ hai là quan trọng
nhất để giai cấp công
nhân hoàn thành sứ
Trang 31bỏ xã hội cũ
Trang 32Sù chuyÓn biÕn c¸c h×nh th¸i kinh tÕ - x· héi trong lÞch sö
g/c chñ n«
g/c phong kiÕn
g/c t s¶n
g/c c«ng
nh©n
2 Những điều kiện khách quan quy định sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Trang 33a Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân
trong xã hội tư bản chủ nghĩa
Sau khi giành được chính quyền GCCN
®ại biểu cho sự tiến hóa tất yếu của lịch
sử, cho nên, là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng một PTSX
Trang 34Một cách cụ thể
Về kinh tế: GCCN l con đẻ à con đẻ
c a nền sản xuất công nghiệp hiện đại ủa nền sản xuất công nghiệp hiện đại
a vị kinh tế - xã hội đã tạo ra những Địa vị kinh tế - xã hội đã tạo ra những đặc iểm điểm
Về xã hội: GCCN trong CNTB bị giai
cấp t sản áp bức bóc lột, điều đó đã tạo khả năng cho GCCN đo n kết các à con đẻ giai cấp khác v đi đầu trong các cuộc à con đẻ
đ u tranh ấu tranh.
Trang 35là sản phẩm của bản thân
nền đại công nghiệp.
(Mác- Ăngghen:Tuyển tập, tập 1, Nxh Sự thât, Hà Nội, 1980,tr554)
Trang 36ChØ duy nhÊt giai cÊp c«ng nh©n
lµ cã sø mÖnh lÞch sö xo¸ bá chñ nghÜa t b¶n, tõng b íc x©y dùng chñ nghÜa x· héi, chñ nghÜa céng s¶n trªn ph¹m vi toµn thÕ giíi.
NhvËy
Trang 37b Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân:
- Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong
Trang 38Nh÷ng nh©n tè chñ quan trong qu¸
tr×nh thùc hiÖn sø mÖnh lÞch sö cña giai
cÊp CN
B¶n th©n giai cÊp c«ng nh©n
triÓn vÒ
Trang 39Đảng Cộng sản là yếu tố quyết định nhất đảm bảo cho giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
3 Vai trò của đảng cộng sản trong quá trình thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Đảng
Cộng sản
Đề ra đường lối
đưa đường lối vào thực tiễn cuộc sống
Tổ chức thực hiện đường lối
Trang 41Ngay từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời, giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản Khi chưa có lý luận khoa học và CM soi đường, phong trao công nhân cò thể phát triển về số lượng, mở rộng về quy mô, nhưng đều bị thất bại
a) Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính Đảng của giai cấp công nhân
Phong trào Hiến chương (1838-1848)
Trang 42Khi giai cấp công nhân tiếp thu lý luận khoa học và cách mạng, phong trào đấu tranh mang tính chất chính trị, đạt đến trình độ tự giác dẫn tới cần có tổ chức lãnh đạo, đó là ĐCS
Nhờ có Đảng tuyên truyền giáo dục,
GCCN nhận thức được vai trò, vị trí của mình, hiểu được con đường, biện pháp đấu tranh cách mạng nhằm lật đổ CNTB
để giải phóng giai cấp và toàn xã hội
Trang 43b) Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp công
nhân
Đảng Cộng sản là tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích và trí tuệ của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động.
“Những người cộng sản không phải là một Đảng riêng biệt, đối lập với các Đảng công nhân khác Họ tuyệt nhiên không có một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản”
(Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản )
Trang 44Với một Đảng Cộng sản chân chính thì sự lãnh đạo của Đảng cũng chính là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân Giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình thông qua Đảng Cộng sản
Tuy nhiên, không thể đồng nhất Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân Đảng là một tổ chức chính trị chỉ tập trung những công nhân tiên tiến, có giác ngộ lý tưởng cách mạng, được trang bị lý luận cách mạng, do vậy Đảng
Trang 45Đảng Cộng sản có những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động, vì thế Đảng có thể thực hiện giác ngộ quần chúng nhân dân, đưa họ tham gia các phong trào cách mạng
Có tập hợp được quần chúng nhân dân, huy động được quần chúng tham gia các phong trào cách mạng thì những chủ trương, đường lối của Đảng mới được thực hiện và khi đó Đảng mới có sức mạnh, sứ mệnh lịch sử của
Trang 46Đảng Cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân và cả dân tộc Khi nói tới vai trò tham mưu chiến đấu của Đảng là muốn nói tới vai trò đưa ra những quyết định của Đảng, nhất là trong những thời điểm lịch sử quan trọng
Những quyết định đúng đắn sẽ tạo điều kiện đưa phong trào cách mạng tiến lên,
Trang 47II CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 48IV VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN