Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học II.. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN H
Trang 118/12/2015 1
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHƯƠNG I
ThS Lê Đức Thọ
Trang 2I CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHƯƠNG 1 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1 Vật chất
2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật
1 Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
II QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
2 Ý Thức
Trang 3I CHỦ NGHĨA DUY VẬT
VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Thạc sĩ Lê Đức Thọ
Trang 48/31/17 4
1 Vấn đề cơ bản của Triết học
và sự đối lập giữa Chủ nghĩa duy vật với Chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học
Trang 58/31/17 5
Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ
giữa tư duy với tồn tại.
a Ph Ăngghen khái quát vấn đề cơ bản của Triết học
Trang 68/31/17 6
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Con người có nhận thức được thế giới hay không?
MẶT THỨ NHẤT (BẢN THỂ LUẬN)
MẶT THỨ HAI (NHẬN THỨC LUẬN)
Giữa vật chất và ý thức thì cái
có trước, cái nào có sau; cái
nào quyết định cái nào?
Giải quyết nội dung vấn đề cơ bản của triết học sẽ phân chia các nhà triết học thành các trường
phái khác nhau.
Trang 7Thế giới mang bản chất Thiên ChúaQUAN NIỆM VÊ
THẾ GIỚI
Trang 88/31/17 8
1 Sự đối lập giữa Chủ nghĩa duy vật với Chủ nghĩa duy tâm
trong việc giải quyết vấn đề
cơ bản của Triết học
Trang 98/31/17 9
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
(Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức)
VC có sau,
YT quyết định VC
Con người nhận thức được
Con người không nhận thức được
Trang 108/31/17 10
CHỦ NGHĨA DUY TÂM CHỦ QUAN
NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY TÂM
CHỦ NGHĨA DUY TÂM KHÁCH QUAN
Trang 11CNDV MÁY MÓC, SIÊU HÌNH THỜI CẬN ĐẠI (THẾ KỶ XVII – XVIII)
2 CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT TRONG LỊCH SỬ
2 CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT TRONG LỊCH SỬ
Trang 128/31/17 12
THẢO LUẬN
1 Để phân biệt CNDV và CNDT, người ta căn cứ vào:
b Việc con người có thể nhận thức được thế giới hay không
c Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào
d Vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần
b
c
Trang 138/31/17 13
2 Hãy đọc đoạn thơ sau đây trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
Ngẫm hay muôn sự tại Trời Trời kia đã bắt làm người có nhân Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao
Qua đoạn thơ trên, hãy cho biết thế quan Triết học của Nguyễn Du là gì?
Trang 14II QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Thạc sĩ Lê Đức Thọ
Trang 15Khái quát quan điểm duy vật cổ đại về vật chất
Không khí
Tính chất, Kết cấu
Trang 20Khái quát quan điểm duy vật TK 17 – 18 về vật chất
Đặc điểm chung lớn nhất: Mang tính chất máy móc siêu hình
Ưu điểm:Ngoài ưu điểm như quan điểm duy vật cổ đại, hơn ở chỗ quan niệm về vật chất dựa trên cơ sở phân tích thế giới.
Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy thời cận đại có ưu điểm
và hạn chế gì?
Trang 21 Thành tựu của vật lý học thời cận đại cuối TK 19 đầu 20
Khủng hoảng Bất lực, hoang mang Duy tâm lợi dụng
Xây dụng quan niệm mới về vật chất
SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬTDỰA TRÊN QUAN NIỆM TRUYÊN THỐNG VÊ NGUYÊN TỬ
Thomson phát hiện ra electron Năm 1897
Wilhelm Röntgen đã phát hiện ra tia X vào cuối những năm 1800
Trang 22Lênin đánh giá, nhận xét
Vật chất không biến
mất, không tiêu tan
Giới hạn quan niệm cũ
Đồng nhất vật chất với vật thể (dạng cụ thể của vật chất)
Đồng nhất vật chất với thuộc tính hay kết cấu của vật thể
Cần thay đổi
Lênin yêu cầu
Khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ
Giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học
Làm rõ quan hệ giữa triết học với khoa học cụ thể
Phương pháp định nghĩa mới- đối lập VC với YT Quan niệm mới về vật
chất cần phải
Trang 238/31/17 23
Định nghĩa của Lênin về "vật chất"
VẬT CHẤT LÀ TẤT CẢ NHỮNG GÌ TỒN TẠI KHÁCH QUAN
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ".
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980, t.18, tr 151).
Trang 24Phân tích định nghĩa:
Phân tích
nội dung
định nghĩa
Vật chất là một phạm trù triết học – có nghĩa là…?
Vật chất là “thực tại khách quan… được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh” – có nghĩa là…?
Vật chất là cái “thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác… tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” – có nghĩa là…?
Trang 25VẬT CHẤT
Tất cả các dạng V C vĩ mô:
Trường điện từ Trường hấp dẫn Trường hạt nhân
Con ng ườ
i v
à x
ã h ội
Th
ể r ắn , th
ể lỏ ng , th
ể k hí
Vật c hất s ống :
Pro
tt, V
i kh uẩn , Vi r út
Thự
c vậ
t, đ ộng vật
Trang 268/31/17 26
Trang 278/31/17 27
Trang 288/31/17 28
Trang 298/31/17 29
Trang 30Ý nghĩa của định nghĩa
Giải đáp một cách khoa học, duy vật
vấn đề cơ bản của triết học
Triệt để khắc phục hạn chế của CNDV
cũ, bác bỏ CNDT, bất khả tri
Khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm
tin trong khoa học tự nhiên
Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội, và lịch sử loài người.
Trang 358/31/17 35
Các hình thức vận động của vật chất
VẬN ĐỘNG XÃ HỘI Sự biến đổi của các quan hệ kinh tế,
chính trị, văn hóa
VN THỜI HỘI NHẬP
Trang 368/31/17 36
1 Xe đạp lăn bánh
3 Đường đi của ánh sáng
4 Cây xanh quang hợp
5 Cách mạng tháng Tám thành công
2Fe + 2/3O2 Fe2O3
Sắt bị ôxi hoá thành ôxít sắt
Trang 37Mối quan hệ giữa các hình thức vận động của vật chất
LÝ
HÓA SINH
CƠ
XA H I Ộ
Trang 388/31/17 38
Có ý kiến cho rằng:
“Con tàu thì vận động, nhưng đường tàu thì không.”
Em nghĩ sao về điều này?
五Thực chất cả con tàu và đường tàu đều vận động, nhưng cách thức chúng vận động thì khác nhau.
Trang 39Không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
Trang 40Kh«ng gian & thêi gian
1 chiÒu
Trang 41c Tính thống nhất vật chất của thế giới
Sự thống nhất VẬT CHẤT
Tất cả các dạng VC vĩ mô:
Trường điện từ Trường hấp dẫn Trường hạt nhân
Con ng ườ
i và xã hộ i
tm
th ấy
Vậ
t c hấ
t v ĩ m ô:
Th
ể r ắn , th
ể lỏ ng , th
ể k hí
Vật c hất s ống:
Prot
t, V
i kh uẩn , Vi rú t
Thự
c vậ
t, đ ộng vật
Trang 428/31/17 42
• Ý thức là hi n tượng tinh thần, kết quả của sự ệ phản ánh cái v t chất vào b óc người trên cơ sơ ậ ô lao đ ng thực tiễn của con người và tồn tại nhơ
̉ ô vào ngôn ngữ.
• Về bản chất, ý thức là sự phản ánh có tính năng đ ng, sáng tạo ô và tính xã h i ô
Trang 43Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về ý thức
Ý thức là nguồn gốc sản sinh và quyết định vật chất
BÉC-CƠ-LY: "SỰ VẬT LÀ TỔNG HỢP CỦA CẢM GIÁC"HÊGHEN: “Ý NIỆM TUYỆT ĐỐI”
Trang 44Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình về ý thức
Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất
Trang 45Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình về ý thức
Trang 478/31/17 47
Trang 48Nguồn gốc của ý thức
NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN
Bô não của con người cùng sự tác đông
của thế giới khách quan đến nó
Trang 51Nguồn gốc của ý thức
NGUỒN GỐC XÃ HỘI
Lao đông & ngôn ngữ
Từ lao đông & ngôn ngữ thông thường đến khoa học
Trang 53Bản chất của ý thức
Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Vượt qua phản ánh hiện tượng, đạt tới khái quát hóa, trừu tượng hóa các tồn tại khách quan,
đạt tới phản ánh cái bản chất, quy luật khách quan
Trang 54Bản chất của ý thức
BẢN TÍNH PHẢN ÁNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC
Từ hiểu biết khách quan đến sáng tạo khách quan qua thực tiễn
Trang 558/31/17 55
3 QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Trang 568/31/17 56
Trang 57Vai trũ của vật chất đối với ý thức
Quyết định nguồn gốc ra đời của ý thức (Vật chất là tớnh thứ nhất, ý thức là tớnh thứ hai)
Quyết định nội dung, bản chất của ý thức
Quyết định kết cấu của ý thức
Quyết định sự biến đổi của ý thức
Trang 58Vai trũ của ý thức đối với vật chõt
ý thức thông qua hoạt động thực tiễn của con ng ời tác động trở lại vật chất ở trên hai mặt tích cực và tiêu cực
sự phát triển các sự vật
Trang 598/31/17 59
Trang 60Ý nghĩa phương pháp luận
Tôn trọng khách quan; nhận thức và hành động theo quy luật khách quan
Phát huy năng động chủ quan; phát huy vai trò của
tri thức khoa học và cách mạng trong hoạt động thực tễn Tính thống nhất biện chứng giữa tôn trọng khách quan
và phát huy năng động chủ quan trong hoạt động thực tễn.
Trang 61Nguyên tắc phương pháp lu n của chủ nghĩa duy v t bi n chứng? ậ ậ ệ
Cần phát huy tài trí
Việt Nam để nhanh chóng đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu
Phải tôn trọng thực tế khách quan, làm theo quy luật khách quan Phải xuất phát từ thực tế khách quan để đề ra chủ trương, chính sách !