Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý I.Quan điểm của V.L.Lênin về con đường của sự nhận thức chân lý 1. Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhân thức lý tính a, Nhận thức cảm tính b, Nhận thức lý tính 2. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn II. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn 1. Khái niệm chân lý 2. Các tính chất của chân lý 3. Vai trò của chân lý đối với thực tiễn
Trang 1Trường Đại học Sao Đỏ
Trang 2V Lý luận nhận thức của duy
vật biện chứng
2 Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Trang 3NỘI DUNG BÀI HỌC
I.Quan điểm của V.L.Lênin về con đường của sự nhận thức chân lý
1 Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhân thức lý tính
a, Nhận thức cảm tính
b, Nhận thức lý tính
2 Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn
II Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn
1 Khái niệm chân lý
2 Các tính chất của chân lý
3 Vai trò của chân lý đối với thực tiễn
C Mác( 1818-1883)
C.Mác( 1818- 1883)
Trang 4* Khái niệm : Nhận thức là gì ?
tiếp thu kiến thức và những
am hiểu thông qua suy nghĩ,
kinh nghiệm và giác quan
và trải qua nhiều giai đoạn
Trang 6
I.1.a, Nhận thức cảm tính
- Là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức
- Là sự phản ánh trực tiếp các hiện tượng
- Chưa phản ánh được cái bản chất quy luật, nguyên nhân của những hiện tượng quan sát được
Trang 7Nhận thức cảm tính được thực hiện
qua 3 hình thức cơ bản
Trang 8Cảm giác
• Là hình ảnh sơ khai nhất, đơn giản nhất
• Là sự phản ánh những mặt, những thuộc tính riêng lẽ
• Là hình ảnh chủ quan
• Là cơ sở để hình thành nên tri giác
Trang 10Tri giác
• Là sự phản ánh tương đối toàn vẹn
• Được hình thành trên cơ sở liên kết, tổng hợp những cảm giác về sự vật
Trang 11Tri giác
• Vd : Hình ảnh
Màu sắc
Âm thanh
Trang 12Biểu tượng
• Là sự tái hiện hình ảnh về sự vật khách quan
• Là hình thức cao nhất và phức tạp nhất
• Là tiền đề của những sự trừu tượng hóa của giai đoạn nhận thức lý tính
Trang 13Theo các bạn nhìn vào hình các bạn có thể
nghĩ đến điều gì ??
Trang 14I.1.b Nhận thức lý tính
• Là giai đoạn cao hơn
• Là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát
• Thực hiện chức năng tách ra và nắm lấy cái
bản chất, có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng
Trang 15Nhận thức lý tính
Khái niệm
Phán đoán
Suy tính
Trang 16Khái niệm
• Là hình thức cơ bản, phản ánh những đặc tính, bản chất của sự vật
• Là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng
• Là cơ sở hình thành nên những phán đoán
Vd : Các khái niệm con người, cây cối, nhà cửa, hình học, ….etc…
Trang 17Phán đoán
• Là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính
• Hình thành thông qua liên kết các khái
niệm với nhau bằng khẳng định hay phủ đinh
Trang 18Phán đoán
• Vd :
Trang 19Phán đoán
Trang 21Suy lý
Vd :
Trang 22I.2 Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn
Trang 24II Chân lý và vai trò của chân lý đối
Trang 25II.2 Các tính chất của chân lý
Trang 26?Theo các bạn, đâu là chân lý ?
Thuyết địa tâm
Thuyết nhật tâm
Dĩ nhiên là thuyết nhật tâm rồi
Trang 28II.2.b Tính tương đối và tính tuyệt đối
• Tính tương đối và tính tuyệt đối luôn có mối quan hệ biện chứng
- Chân lý chứa đựng yếu tố của chân lý tuyệt đối
- Chân lý tuyệt đối bằng tổng số chân lý tương đối
Trang 30II.3 Vai trò của chân lý
- Là một trong những điều kiện đảm bảo sự thành công và tính hiệu quả trong hoạt
động thực tiễn
- Thực tiễn phát triển được nhờ vận dụng
đúng đắn những chân lý mà con người đạt được trong thực tiễn
Trang 31Vận dụng
• Phải coi chân lý là một quá trình
• Tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn , cải biễn thế giới tự nhiên và xã hội
Coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận
dụng vào các hoạt động kinh tế- xã hội, nâng
cao hiệu quả của những hoạt động đó thực chất cũng là phát huy vai trò của chân lý khoa học
trong thực tiễn hiện nay
~~~~~~~~~~The end~~~~~~~~~~
Trang 32Cảm ơn thầy và các bạn đã
theo dõi