KHÍ CHẤTKhái niệm khí chất: Khí chất là sự biểu hiện về mặt cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lí trong những hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân... Sự kết hợp
Trang 1CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 4
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
KHOA: TÂM LÝ-GIÁO DỤC
LỚP TÂM LÝ 2
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TÂM
LÝ HỌC NHÂN CÁCH
CHỦ ĐỀ: KHÍ CHẤT BÌNH THẢN
Giảng viên: THS Lê Thị Hân
Nhóm:4
Trang 3KHÍ CHẤT
Khái niệm khí chất:
Khí chất là sự biểu hiện về mặt cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm
lí trong những hành vi, cử chỉ, cách nói
năng của cá nhân
Trang 4Cơ sở sinh lý của khí chất
• Theo Páp–lốp hoạt động thần kinh của con người bao gồm 2 quá trình của thần kinh cơ bản: Hưng phấn và ức chế Hai quá trình này có 3 thuộc tính về: cường độ, sự linh hoạt và tính cân bằng Sự kết hợp độc đáo giữa 3 loại thuộc tính này tạo ra các kiểu hoạt động thần kinh ở con người.
• Sau đây là 4 kiểu cơ bản:
• Kiểu 1: mạnh, cân bằng, linh hoạt
• Kiểu 2: mạnh, cân bằng, không linh hoạt
• Kiểu 3: mạnh, không cân bằng (hưng phấn mạnh
hơn ức chế)
• Kiểu 4: yếu (hưng phấn yếu hơn ức chế).
Trang 5Khí chất bình thản
• Kiểu khí chất trầm – Phlecmatic: kiểu bình thản (kiểu thần kinh
mạnh - cân bằng - không linh hoạt)
• Biểu hiện của người có khí chất bình thản
Trong điều kiện giáo dục thuận lợi đây là người cần cù,thạo
việc,vững vàng
Trong điều kiện giáo dục không thuận lợi thì họ thụ động,lười
biếng,uể oải,thờ ơ,dững dưng với công việc,với chính bản thân,với chính cuộc sống
Thường bình thản
và thăng bằng,
luôn thong thả,
ung dung, không
bao giờ hấp tấp
Thích trật
tự, ngăn nắp
và hoàn cảnh quen thuộc
Ít cởi mở, ít thể hiện rõ rệt các cảm xúc và trạng thái
tình cảm
Trang 6Ưu điểm
• Là loại người bình tĩnh, luôn luôn cân bằng, lao động kiên trì, bền bỉ trong cuộc sống ngay cả khi hoàn cảnh khó khăn.
• Dễ dàng kiềm chế được những cơn xúc động, những cơn tức giận, giữ vững những quy tắc sống đã được đặt ra
• Làm việc có hệ thống, không bị lôi cuốn bởi những lí do
nhỏ Nhờ đó người thuộc kiểu khí chất này có thể hoàn
thành công việc ít tốn sức lực.
• Cần cù, chú ý lâu bền, kiên nhẫn; bình tĩnh, thanh thản và chín chắn.
• Quan hệ với mọi người đúng mức, không thích ba hoa vô
ích.
Trang 7Nhược điểm
Trang 8Nhận diện
• Những em kiểu khí chất này thường là
những học sinh:
Cần cù
chịu
khó,
chăm chỉ
học tập
Nghiêm túc trong học tập,
có tinh thần trách nhiệm với công việc nhưng chậm với những
tác động
Nhận thức không nhanh nhưng chắc và sâu
Trang 9Đại diện tiêu biểu
Trang 10ứng dụng
Trang 11Phương pháp giáo dục
• Hãy bỏ qua tính yêu thích trừu tượng để đến
chỗ thực tế.
• Người điềm đạm thiếu cảm xúc nhưng có cái
nhìn khách quan, cần chuyển hướng, khơi dậy trí khôn đến tình cảm và hiểu biết tha nhân, cởi mở tính tình trong hoàn cảnh sống thay đổi
• Hãy đề phòng những nguy hiểm của tính máy
móc dẫn tới tính quá tỉ mỉ, lễ nghi
• Kích thích trau dồi đức tính vị tha, quan tâm đến người khác, gây thiện cảm, tận tâm, bác ái.
Trang 12Phương pháp giáo dục
Đối với học sinh có kiểu khí chất bình thản giáo viên cần:
Tổ chức các hoạt động học tập một cách sôi nổi, ứng dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, linh hoạt trong cách truyền đạt kiến thức để
học sinh có thể dần dần thích nghi
Tạo ra các tình huống giao tiếp trong học tập,
khuyến khích học sinh giải quyết tình huống
bằng nhiều cách khác nhau.
Động viên học sinh tham gia các hoạt động của trường lớp đề ra
Trang 13Giáo dục khí chất
Mỗi loại khí chất đều có những đặc điểm riêng Loại nào cũng có những mặt tốt và những mặt xấu Bởi vậy, việc giáo dục khí chất, không phải là sự cải tạo, biến đổi một loại khí chất này thành một khí chất khác Việc giáo dục khí chất cho học sinh, cần tuân theo những phương hướng sau:
1 Giáo dục khí chất phải phát huy mặt tốt đồng thời phải biết hạn chế, hoặc cải tạo mặt xấu của từng loại khí chất.
Trang 142 Người thầy giáo muốn giáo dục khí chất tốt, cần biết rõ đặc điểm khí chất của học sinh Cần biết rõ các em thuộc loại khí chất nào, có những biểu hiện như thế nào
3 Giáo dục khí chất phải gắn bó mật thiết với việc giáo dục các thuộc tính tâm lí, các hiện tượng tâm lí khác.
4 Giáo dục khí chất cần chú ý đến giáo dục tập thể học
sinh, cần chú ý đến “tính tập thể” của cá nhân học sinh.
5 Khí chất do các kiểu thần kinh tạo nên, việc làm biến đổi các kiểu thần kinh là rất khó khăn vì nó có tính ổn định cao Bởi vậy việc giáo dục khí chất, dù chỉ là cải tạo
những biểu hiện xấu của nó, cũng đòi hỏi người giáo viên phải rất kiên trì, nhẫn nại Phải tiến hành thường xuyên liên tục, phải có phương pháp khoa học phù hợp với đặc điểm cá tính học sinh và phù hợp với từng biểu hiện của khí chất
Trang 15Thành viên nhóm
1) Nguyễn Thị Kim Sơn
2) Trần Thị Thu Thuý
3) Lê Thị Bích
4) Võ Thị Kim Liễu
5) Võ Thị Lệ
6) Nguyễn Thị Vân
Trang 16Cảm ơn sự theo dõi của cô và các
bạn