Năng lực dạy học gồm những năng lực để thể hiện tốt quá trình dạy học như: năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục; năng lực khoa học; năng lực chế biến tài liệu; năn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
Môn: Tâm lý học lứa tuổi tiểu học
và tâm lý học sư phạm GV: Nguyễn Thị Ái Thơ
Các năng lực
sư phạm cơ bản Nhóm năng lực dạy học
1
Trang 2Các thành viên nhóm 8
- Nguyễn Thị Oanh
- Phan Thị Hồng Trâm
- Đoàn Thị Tuyết Thương
- Nguyễn Thị Thu Lan
- Ngô Hải Hà
- Nguyễn Thị Phương Thảo
- Trần Thị Thoa
- Lê Hoàng Minh Phương
- Lưu Trân Châu
- Nguyễn Thị Tiểu Nhung
- Nguyễn Ngọc Ánh
Trang 3Năng lực của người giáo viên tiểu học
Trang 4- Những năng lực chung như:
Trang 5-Chia theo hoạt động chung:
+ Năng lực xã hội hóa: khả năng thích ứng, sáng tạo, tính mềm dẻo, linh hoạt trong trong cuộc sống, xã hội…
+ Năng lực chủ thể hóa: khả năng
biểu hiện tính độc đáo, khả năng
biểu hiện cái riêng của bản thân.
Trang 6+ Năng lực hành động: khả năng hành động theo mục đích, điều
chỉnh, điều khiển và kiểm soát bản thân.
+ Năng lực giao lưu: khả năng
thiết lập và duy trì quan hệ với
người khác…
Trang 7- Là những năng lực chuyên môn
(năng lực chuyên biệt).
- Là những năng lực đáp ứng yêu cầu
của một lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết quả cao.
Trang 8Năng lực dạy học gồm những năng lực để thể hiện tốt quá trình dạy học
như: năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục; năng lực
khoa học; năng lực chế biến tài liệu; năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học
và năng lực ngôn ngữ…
Biểu hiện cụ thể:
Trang 9NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục
Năng lực chế biến tài liệu
Trang 10 Khái niệm:
Năng lực hiểu học sinh trong quá trình
dạy học và giáo dục là năng lực thâm nhập vào thế giới bên trong của trẻ, là sự hiểu biết tường tận về nhân cách của chúng, cũng như năng lực quan sát tinh tế những biểu hiện tâm lý của học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục
1
Năng lực hiểu học sinh trong
quá trình dạy học và giáo dục:
Trang 11 Biểu hiện của năng lực hiểu học sinh:
+ Xác định được các đặc điểm tâm sinh lý của học sinh
+ Xác định được vốn kinh nghiệm đã có trong học sinh và mức độ lĩnh hội kinh nghiệm mới.+ Biết được học sinh của mình lĩnh hội bằng cách nào, tốc độ nhanh chậm ra sao chiều hướng như thế nào…
11
1
Năng lực hiểu học sinh trong
quá trình dạy học và giáo dục:
Trang 12+ Nắm bắt được những biến đổi trong tâm hồn học sinh.
+ Dự đoán được thuận lợi, khó khăn, xác định đúng mức độ căng thẳng cần thiết khi thực hiện đúng nhiệm vụ nhận thức.
1
Năng lực hiểu học sinh trong
quá trình dạy học và giáo dục:
Trang 13 Vai trò:
+ Là cơ sở để giáo viên giao tiếp thành công với học sinh, với mọi người trong môi trường sư phạm.
+ Là cơ sở để giáo viên định ra phương pháp, cách thức tổ chức dạy học và giáo dục học học sinh.
13
1
Năng lực hiểu học sinh trong
quá trình dạy học và giáo dục:
Trang 14+ Là kết quả của quá trình lao động đầy
trách nhiệm, đầy thương yêu và sâu sát
học sinh; nắm vững chuyên môn của
mình, am hiểu đầy đủ về tâm lý học
sinh và một số phầm chất như óc quan
sát, trí tưởng tượng, khả năng phân
tích tổng hợp.
1
Năng lực hiểu học sinh trong
quá trình dạy học và giáo dục:
Trang 15Năng lực hiểu học sinh trong
quá trình dạy học và giáo dục:
Trang 16Năng lực khoa học
Khái niệm: Năng lực khoa học là khả
năng nắm vững hệ thống những tri thức khoa học của người thầy giáo.
Đây là năng lực cơ bản, năng lực trụ cột
của nghề dạy học là cơ sở vững mạnh
để tạo ra uy tín của người giáo viên.
Trang 17Năng lực khoa học
Nhờ có năng lực khoa học, người giáo
viên mới nắm vững được tri thức, kỹ năng kỹ xảo… Tri thức và tầm hiểu biết của người giáo viên là công cụ để phát triển nhân cách học sinh.
17
Trang 18 Biểu hiện:
+Nắm vững và hiểu biết rộng môn mình
phụ trách
+Nắm vững kịp thời xu hướng phát triển
của các khoa học, đồng thời biết nghiên cứu
khoa học
+Có năng lực tự học tự bồi dưỡng để bổ túc
và hoàn thiện tri thức của mình
2
Năng lực khoa học
Trang 20 Bài học sư phạm:
Một giáo viên cần thường xuyên tự nâng cao trình độ về mọi mặt, và hơn nữa cần phải có kỹ năng tự học
2
Năng lực khoa học
Trang 21Năng lực chế biến tài liệu
Khái niệm :
Năng lực chế biến tài liệu là năng lực gia
công về mặt sư phạm của người giáo viên đối với tài liệu học tập nhằm làm cho nó phù hợp tối đa với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân học sinh, với trình độ kinh nghiệm của các
em, vừa đảm bảo được tính logic sư phạm.
21
Trang 22Biểu hiện:
+ Có khả năng trình bày tài liệu theo suy nghĩ
và lập luận của mình để tổ chức và điều kiện học sinh chiếm lĩnh kiến thức chính xác đầy đủ.+ Có khả năng tìm ra những phương pháp mới hiệu nghiệm hơn lôi cuốn và hấp dẫn học sinh bằng những xúc cảm tích cực
3
Năng lực chế biến tài liệu
Trang 23 Yêu cầu :
+Giáo viên cần thực hiện các yêu cầu sau:
+Giáo viên cần đánh giá đúng đắn tài liệu: là giáo viên biết xác lập mối quan hệ giữa yêu cầu kiến thức của chương trình với trình độ nhận thức của học sinh
23
3
Năng lực chế biến tài liệu
Trang 24+Giáo viên cần biết gia công, biết chế biến tài liệu nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa: lôgic của khoa học, logic của sư phạm, logic trình độ nhận thức của trẻ tạo thành logic của quá trình dạy học.
+Giáo viên cần có khả năng phân tích tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức
3
Năng lực chế biến tài liệu
Trang 25 Bài học sư phạm:
- Biết lựa chọn tài liệu phù hợp với
công thức của công thức học của trẻ
- Từ đó, biết chế biến và khái quát hệ
thống tài liệu sao cho luôn rất dễ
hiểu dễ tiếp thu
- Giáo viên cần sáng tạo thiết kế
những bài giảng sinh động, mới lạ, thu hút cho trẻ tạo hứng thú trong
Trang 27 Biểu hiện:
- Nắm vững kỹ thuật dạy học mới tại hoàn cảnh đẹp người học sinh thể hiện vai trò người phát minh trong quá trình dạy học
- Truyền đạt tài liệu rõ ràng dễ hiểu về mùa
sức đối với học sinh
4
Năng lực khoa học
Trang 28- Tạo hứng thú tạo được hứng thú và kích
thích được học sinh tích cực suy nghĩ một cách độc lập
- Tạo ra và duy trì tâm thế thuận lợi cho việc chiếm lĩnh tri thức kỹ năng kỹ xảo học sinh.Tóm lại kỹ thuật dạy học ở người giáo viên phải được nâng lên thành nghệ thuật để học một cách sáng tạo
4
Năng lực khoa học
Trang 29 Bài học sư phạm:
bài giảng để tạo hứng thú cho học sinh.
trường học tập thuận lợi.
4
Năng lực khoa học
Trang 30và điệu bộ
Trang 31 Vai trò:
Năng lực ngôn ngữ là một năng lực quan trọng của người giáo viên Là công cụ đảm bảo cho người giáo viên thực hiện chức năng dạy học và giáo dục của mình Bằng ngôn ngữ giáo viên truyền đạt thông tin đến học sinh một cách nhanh chóng; bằng ngôn ngữ giáo viên thúc đẩy sự chú ý với suy nghĩ của học sinh hướng tới bài giảng; bằng ngôn ngữ giáo viên điều khiển, điều chỉnh hoạt động nhận thức cho học sinh.31
5
Quy luật về tính ảo ảnh của
tri giác
Trang 32 Yêu cầu: Muốn có được năng lực
ngôn ngữ, giáo viên cần phải chú ý
₋ Ngôn ngữ của giáo viên phải
chứa đựng mật độ thông tin lớn, đồng thời diễn tả trình bày phải chính xác, cô đọng
₋ Ngôn ngữ phải thể hiện tính kế
5
Quy luật về tính ảo ảnh của
tri giác
Trang 33₋ Nội dung hình thức ngôn ngữ
phải phù hợp với các nhiệm vụ nhận thức khác nhau
₋ Nhân cách của người thầy giáo
là hậu thuẫn vững chắc và duy nhất cho lời nói của mình
5
Quy luật về tính ảo ảnh của
tri giác
Trang 34Về hình thức:
₋ Cần giản dị về hình thức, sinh động
giàu hình ảnh có ngữ điệu rõ ý, với cách phát âm mạch lạc đúng ngữ pháp
₋ Phải thúc đẩy tối đa sự chú ý của học
sinh và bài giảng bằng ngữ điệu kết hợp với nhip độ ngôn ngữ
5
Quy luật về tính ảo ảnh của
tri giác
Trang 35 Bài học sư phạm:
₋ Có vốn hiểu biết rộng, chính xác,
cô đọng
₋ Biết lựa chọn, chế biến tài liệu,
sắp xếp logic rất đảm bảo bài giảng được liên tục
₋ Giáo viên cần rèn luyện cách tốt
nhất
₋ Trang phục giản dị; lời nói, điệu
bộ, hành động nghiêm túc, lịch sự
5
Quy luật về tính ảo ảnh của
tri giác