1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NGUYÊN LÝ CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN CHƯƠNG MỞ ĐẦU

38 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Thế giới quanTGQ gồm: tri thức, niềm tin, tình cảm, ý chí, lý tưởng Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống Có 3 hình thức TGQ Vai trò TG

Trang 1

18/12/2015 1

NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

ThS Lê Đức Thọ

Trang 2

NHỮNG NGƯỜI SÁNG LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 3

TÀI LIỆU HỌC TẬP

Trang 4

I KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 5

- Kế thừa phát triển giá trị của lịch sử tư

tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn thời đại

Trang 6

Chức năng của Chủ nghĩa Mác - Lênin

Chủ nghĩa Mác – Lênin có

2 chức năng cơ bản

Chủ nghĩa Mác – Lênin có

2 chức năng cơ bản

Chủ nghĩa Mác - Lênin

Trang 7

Thế giới quan

TGQ gồm: tri thức, niềm tin,

tình cảm, ý chí, lý tưởng

Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của

con người trong cuộc sống

Có 3 hình thức TGQ

Vai trò TGQ của chủ nghĩa Mác – Lênin được thể hiện

Giúp con người nhìn nhận

và giải thích thế giới

Định hướng cho hoạt động của con người

Định hướng trong quá trình hình thành nhân sinh quan

Thế giới quan huyền thoại

Thế giới quan triết học

Thế giới quan tôn giáo

Giúp con người nhìn nhận và giải thích thế giới, từ đó xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và lựa chọn cách thức hoạt động để đạt mục đích

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 8

Phương pháp luận chung cho từng môn học

Phương pháp luận chung nhất, bao quát nhất trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy,

đó là phương pháp luận triết học

PPL siêu hình xem xét SV HT trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển

Trang bị cho con người cơ sở lý luận để tìm tòi, xây dựng và vận dụng các phương pháp trong hoạt động

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 10

Triết học Mác - Lênin

Phân biệt đối tượng nghiên cứu

của triết học với các khoa học cụ thể

Triết học là hệ thống các

quan điểm lý luận chung nhất

về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

Khoa học cụ thể nghiên cứu các quy luật đặc thù của những lĩnh vực cụ thể trong

tự nhiên, hoặc trong xã hội, hoặc trong tư duy

Nghiên cứu những quy luật chung nhất của

tự nhiên, xã hội và tư duy;

Các Mác: Không có Triết học thì không thể tiến lên phía trước

Triết học là thế giới quan

và phương pháp luận cho mọi

hoạt động nhận thức và

thực tiễn của con người.

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 11

06/23/2024 11

• KTCT Mác – lênin

Kinh tế chính trị Mác – lênin nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển

và suy tàn của PTSX TBCN và sự ra đời của PTSX mới – PTSX CSCN

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 12

06/23/2024 12

• CNXH khoa học

Chủ ngh ĩ a xã hội khoa học là kết quả tất nhiên của sự vận dụng thế giới quan, phương pháp luận Triết học và kinh tế chính trị Mác – Lênin và việc nghiên cứu làm sáng tỏ những quy luật khách quan của quá trình cách mạng XHCN

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 13

2 Khái lược quá trình hình thành và phát triển

của Chủ nghĩa Mác - Lênin

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 15

CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

CÁC MÁC

(1818 - 1883)

PH.ĂNGGHEN (1820 - 1895)

V.I LÊNIN (1870 - 1924

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 16

a Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác

TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN TIỀN ĐỀ KHTN

Triết học

cổ điển Đức

Kinh

tế chính trị Anh

CN

XH

KT, PP Pháp

ĐL bảo toàn và chuyển hóa NL

LT tiến hóa

LT

Tế bào

THIÊN TÀI CỦA CÁC MÁC VÀ PH.ĂNGHENThạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 18

- Tiền đề tư tưởng lý luận

Triết học Cổ điển Đức là nguồn gốc lý luận trực tiếp nhất

Triết học cổ điển Đức

KTCT tư sản cổ điển Anh

CNXH không tưởng, phê

A.Xmít, D.Ricardo Học thuyết về Giá trị lao động (chưa thấy được Bản chất của Qui luật giá trị)

Chủ nghĩa Duy vật Lịch sử

H.Xanh Ximông S.Phurie, R.Ooen

Dự đoán mô Hình xã hội Tương lai (không có cơ

Sở khoa học)

Lý luận khoa Học về CNXH

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 19

- Tiền đề khoa học tự nhiên

ĐL bảo toàn và chuyển hoá năng lượng chứng minh cho quan điểm duy vật thừa nhận sự chuyển hoá lẫn nhau của giới tự nhiên vô cơ

Có ba phát minh quan trọng

Tạo cơ sở khoa học cho sự phát triển tư duy biện chứng tách khỏi tính tự

phát thời cổ đại và thoát khỏi cái vỏ thần bí của phép biện chứng duy tâm

Lý thuyết tế bào vạch ra sự thống nhất giữa thế giới thực vật và động vật

Lý thuyết tiến hoá vạch ra nguồn gốc tự nhiên của con người, chống quan điểm tôn giáo

Chứng minh tính chất biện chứng của sự vận động và phát triển

"Năng lượng không tự sinh ra

Trang 20

- Tiền đề chủ quan

Sự xuất hiện của Chủ nghĩa Mác là một tất yếu lịch sử vì nó không những là sự phản ánh thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân,

mà còn là sự phát triển hợp lôgíc của lịch sử tư tưởng nhân loại

Thiên tài về chính trị và trí tụê

của Các Mác và Ph.Ăngghen

Tình yêu thương những người

lao động; sự thông minh;

lòng dũng cảm dám hy sinh

vì người lao động; sự phấn đấu

không mệt mỏi cho sự nghiệp

giải phóng người lao động.

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 21

- “Biện chứng của tự nhiên" (1873-1883)

- “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, của Nhà nước” (1884)

-“Lútvich Phoiơbắc và sự cáo chung của Triết học cổ điển Đức” (1886)

Bổ sung và hoàn thiệnChủ nghĩa Mác

Từ 1842 trở về trước

duy tâm về Triết học

b Các Mác, Ph.Ăngghen với quá trình

hình thành và phát triển

Chủ nghĩa Mác

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 22

CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA MÁC VÀ ĂNGGHEN TỪ 1842 - 1843

ở Pháp và Anh

XHTB Tây Âu cuối TK XIX

- CNDT->CNDV

- DCCM->CNCS

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 23

C.MÁC VÀ ĂNGGHEN ĐỀ XUẤT TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC

Đề xuất các nguyên lý:

- CNDVBC

- CNDCLS

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 24

Trang bìa của Tuyên Ngôn

của Đảng Cộng sản (2-1848)

Tuyên ngôn Đảng cộng sản

Đánh dấu sự trưởng thành về mặt tư tưởng của Các Mác và Ph.Ăngghen; đánh dấu sự ra đời

chính thức của CN Mác

Là cương lĩnh đầu tiên của Giai cấp vô sản toàn thế giới; Đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 25

MÁC VÀ ĂNGGHEN BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN

CNDVBC VÀ CNDVLS

Lý luận của

Mác và Ăngghen

Bổ sung và phát triển CNDVBC và CNDVLS Phong trào đấu tranh

của Giai cấp vô sản

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 26

BƯỚC CHUYỂN BIẾN CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC

Triết học trước Mác Triết học Mác

- Duy vật siêu hình

- Biện chứng duy tâm

- Duy vật trong tự nhiên

- Duy tâm trong xã hội

Chỉ chú ý giải thích thế giới

Không chú ý cải tạo thế giới

Thế giới quan của giai cấp bóc

lột, không có tính

khoa học Triết học

Coi triết học là khoa học của khoa học

- Duy vật biện chứng

- Biện chứng duy vật

- Duy vật trong tự nhiên

- Duy vật trong xã hội

Coi thực tiễn là trung tâm,

lý luận phải phục vụ thực tiễn,

cải tạo thế giớiThế giới quan của giai cấp vô sản thống nhất giữa tính cách mạng

và tính khoa họcTriết học Mác là thế giới quan

và phương pháp luận chung nhất

cho các khoa học cụ thể

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 27

Đóng góp của CN Mác

Triết học Mác không chỉ giải

thích mà còn cải tạo thế giới

Sáng tạo ra CNDVLS với học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

Học thuyết giá trị thặng dư

Lý luận về sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 28

KHTN cuối TK XIX đầu TK XX

Phát triển CNDVBC và CNDVLS

c V.I LÊNIN VỚI VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 29

Vai trò của Lênin

Lênin đã đưa CN Mác lên một tầm cao mới gọi là CN Mác - Lênin

Hoàn cảnh lịch sử

CNTB chuyển sang CNĐQ và thường xuyên tiến hành các cuộc chiến tranh giành thuộc địa Các phần tử cơ hội phê phán CN Mác KHTN có bước phát triển mới

Vai trò của Lênin

Phê phán, khắc phục và chống lại những quan điểm sai lầm xuất hiện trong

thời đại dế quôc: CN xét lại,

CN duy tâm vật lý học, Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong triết học,

Chủ nghĩa giáo điều …

Hiện thực hoá lý luận CN Mác bằng thắng lợi của CM Tháng Mười Nga

Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề lý luận về cách mạng vô sản trong thời đại ĐQCN, lý luận

về nhà nước chuyên chính vô sản,

chính sách kinh tế mới …

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 30

d Chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn

Mở đầu thời đại ngày nay

Thắng lợi đầu tiên của CN Mác trên thực tế

- Thực hiện chính sách thuế lương thực

Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất với hai hình thức: toàn dân và tập thể

Các vấn đề được quyết định bởi nhà nước và mang tính pháp lệnh

Phân phối mang tính chất bình quân và trực tiếp bằng hiện vật là chủ yếu, xem nhẹ quan

hệ hàng hoá – tiền tệ

Nhà nước quản lý bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, xem nhẹ các biện pháp kinh tế

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 31

SƠ ĐỒ TĨM TẮT

LX LX+

MC

LX, MC+

Cuba

Và một số nước Khác ở Á, Phi,

Trang 32

Hiện nay còn mấy nước theo CNXH? Hãy kể tên

Việt Nam – Triều Tiên Cu Ba –Trung Quốc

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 33

TỔNG QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ

NGHĨA MÁC - LÊNIN

Mác hoạt động ở báo Sông

Ranh, thực tiễn ở Pháp và Anh

Từ thực tiễn phong trào đấu tranh của GCVS

ở các nước tư bản Tây Âu

Đưa lý luận vào phong trào GCVS và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn

CNTB chuyển sang CNDQCMVS và nước XHCN đầu tiên ra đời Khoa học

có bước phát triển mới

Mác và Ăngghen

bổ sung, phát triểnCNDVBC và CNDVLS

Lênin bảo vệ và phát triểnCNDVBC và CNDVLS.Vận dụng lý luận cách mạng vô sản vào xây dựng CNXH

1842-1843

1844-1848

1849-1895

1894-1924

Trang 34

II ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH

VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP,

NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 36

Nhu cầu nghiên cứu

CN Mác – Lênin hiện nay

Ở các nước XHCN là một nhu cầu cấp thiết trong quá trình xây

dựng và phát triển CNXH trong thời đại mới

Ở các nước TBCN, GCCN và ĐCS các nước coi CN Mác – Lênin

như là một vũ khí lý luận nhằm chống CNTB

Hiện nay, tư tưởng XHCN vẫn tồn tại trên phạm vi toàn cầu, quyết

tâm xây dựng thành công CNXH vẫn được khẳng định ở nhiều quốc

gia và chiều hướng theo con đường XHCN vẫn lan rộng ở các nước

Khu vực Mỹ - Latinh

Ở Việt Nam, Chủ nghĩa Mác – Lênin cùng với tu tưởng Hồ Chí Minh

giữ vai trò là nền tảng khoa học của toàn bộ quá trình cách mạng VN

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 37

Mục đích nghiên cứu

CN Mác – Lênin hiện nay

Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và

vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn

Giúp sinh viên hiểu rõ nền tảng tư tưởng của ĐCSVN

Xây dựng niềm tin lý tưởng cho sinh viên

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Trang 38

2 Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp

học tập, nghiên cứu

- Hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó; tránh bệnh kinh viện, giáo điều

- Đặt chúng trong mối liên hệ với các nguyên lý khác,

để thấy sự thống nhất phong phú và nhất quán của Chủ nghĩa Mác - Lênin

- Thường xuyên gắn kết những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin với thực tiễn của đất nước và thời đại

- Đặt chúng trong tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng nhân loại

Ngày đăng: 31/08/2017, 06:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w