Phân tích nhân vật Tnú:

Một phần của tài liệu on kien thuc co ban (Trang 34 - 36)

- Những bài thơ tiêu biểu: Trên miền Bắc mùa xuân, Thù muơn đời muơn kiếp khơng tan, Mẹ Tơm, bài ca

2.Phân tích nhân vật Tnú:

- Tnú là người gan gĩc, táo bạo, dũng cảm, trung thành, trung thực, mưu trí:

+ Tiếp tế cho cán bộ Quyết ở trong rừng ; làm liên lạc.

+ Học chữ khơng bằng Mai đã tự trừng phạt tội hay quên của mình bằng cách “cầm một hịn đá, tự đập vào đầu, chảy máu rịng rịng.”

+ Đi làm giao liên rất mưu trí, lanh lẹ”giặc vây các ngã đường, Tnú leo lên cây cao nhìn quanh rồi “xé rừng mà đi” lọt qua các vịng vây. Qua sơng, lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang.

+ Bị giặc phục kích bắt. Tnú đã nuốt thư. Bị tra tấn,

+ Yêu thương vợ con: “khơng đi KonTum mua vải được, Tnú xé đơi tấm đỗ của mình ra làm tấm chồng cho Mai địu con”; biết thất bại nhưng tay khơng vẫn xơng ra cứu vợ con. - Tnú cĩ tính kỷ luật cao: xa bản làng ba năm, tuy nhớ nhà, nhớ quê hương, nhưng phải được cấp trên cho phép anh mới về và về chỉ đúng một đêm như quy định.

- Tnú là hình ảnh người anh hùng của làng Xơ man, của Tây Nguyên. Số phận và cuộc đời đau thương, bất khuất của Tnú gắn liền với vận mệnh của dân làng Xơman, Tnú là niềm tự hào của quê hương, là nâhn vật điển hình cho số phận và con đường của nhân dân trong cuộc chiến đấu vì độc lập tự do. Nhân vật Tnú đã tơ đậm màu sắc sử thi huyền thoại truyện Rừng xà nu.

- Nhà văn đã xây dựng thành cơng nhân vật anh hùng đại diện cho cộng đồng, gắn bĩ số phận lịch sử của cộng đồng được ca ngợi bằng giọng văn say mê, trang trọng, hùng tráng, Tnú là hình tượng giàu tính nghệ thuật, ý nghĩa thẩm mĩ, để lại ấn tượng đặc biệt cho người đọc.

* CHỦ ĐỀ:

Từ nỗi đau riêng của cá nhân và nỗi đau chung của dân tộc đã khiến Tnú và dân làng Xơman quật khởi đứng lên diệt giặc.Họ đã tự

+ Cha mẹ mất sớm, được dân làng cưu mang, nuơi dưỡng, sau này trở thành người con ưu tú của dân làng.

cứu mình và gĩp phần giải phĩng dân tộc khỏi ách thống trị của Mĩ – Diệm.

Câu 1: Hồn cảnh sáng tác:

- Nguyễn Minh Châu thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Nguyễn Minh Châu nổi tiếng là một tay bút xơng xáo , bám sát từng bước đi của cuộc kháng chiến , mơ tả trung thực, chân thành và trang trọng chủ nghĩa anh hùng cách mạng của con người Việt Nam.

- Mảnh trăng cuối rừng được nhà văn viết vào những năm cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ. Truyện mơ tả về cuộc hẹn hị kì lạ của một đơi trai gái mà điểm hẹn là nơi trọng điểm đánh phá của giặc Mĩ giữa rừng già Trường Sơn.

- Truyện ngắn này ban đầu cĩ tên là Mãnh trăng, đến khi đưa in vào tập truyện những vùng trời khác nhau (1970), Nguyễn Minh Châu thêm vào hai chữ “cuối rừng” để trở thành cái tên đầy đủ “Mảnh trăng cuối rừng”. - Tên truyện cịn phù hợp với câu chuyện tình yêu của đơi trai gái, một tình yêu vừa mới nhen nhĩm, ban sơ, hứa hẹn ngày mai sẽ trịn đầy. đồng thời nĩ cũng hợp với chính cuộc hẹn hị của câu chuyện. Họ tìm gặp nhau, gặp mà hĩa ra chưa gặp. khi câu chuyện khép lại chúng ta tin rằng họ vnẩ cịn tìm nhau trong rừng già Trường Sơn.

- Tên truyện là Mảnh trăng cuối rừng đẹp như một câu thơ hàm súc, như một mảnh trăng treo trên bầu trời của câu chuyện. câu chuyện lại được diễn ra ở một vùng chiến sự nĩng bỏng ác liệt, tên truyện tạo nên nét thơ mộng, lảng mạn và đĩ cũng là một đặc trưng lớn của VHVN hiện đại.

Câu 3: Phân tích vẻ đẹp của “Trăng” trong “Mảnh trăng cuối rừng”:

* Ý nghĩa của trăng: là biểu tượng gợi lên chủ đề của tác phẩm: khẳng định sự bất khả chiến thắng của vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước; gợi lên những khát khao kiếm tìm, vươn tới phát hiện và cảm nhận chiều sâu vơ tận cái đẹp trong

Câu 2: Ý nghĩa nhan đề “Mảnh trăng cuối rừng”:

- Tên truyện trước hết phù hợp với thời gian, khơng gian được miêu tả trong truyện. Mảnh

trăng cuối rừng – vẻ đẹp của thiên nhiên Trường

Sơn trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng Cách mạng, biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của thiên nhiên, đất nước, con người VN trong những năm chiến tranh ác liệt. Trăng ở đây là trăng non đầu tháng với tên gọi Mảnh trăng gợi lên hình ảnh trăng đầu tháng mảnh mai, mới mẻ, e ấp, tinh khơi và phải là cuối rừng chứ khơng phải đầu rừng hay giữa rừng – một khơng gian khuất lấp giữa bom đạn ngút trời và sự thảm khốc của chiến trường gợi lên một sức sống bền bỉ, một vẻ đẹp mà con người cần phải tìm kiếm. - Tên truyện cịn phù hợp với nhân vật chính – Nguyệt , một hình tượng vừa thực vừa, vừa mang ý nghĩa biểu trưng. Mảnh trăng cuối rừng là biểu tượng về vẻ đẹp tiềm ẩn của nhân vật Nguyệt – một vẻ đẹp tinh khiết, trong sáng của cơ thanh niên xung phong và cũng chính là vẻ đẹp của tuổi trẻ VN anh hùng.

của núi rừng Trường Sơn trong đêm khuya đặc biệt là ánh trăng đã tạo ra khơng gian riêng, chính mảnh bạc ấy đã giúp Lãm nhận ra vẻ đẹp của Nguyệt”từng sợi tĩc của Nguỵêt đều ánh lên”, “trăng soi vào khuơn mặt

Nguyệt làm cho khuơn mặt tươi mát sáng ngời lên đẹp lạ thường” và cũng dưới ánh trăng đêm ấy Lãm

đã nhận ra vẻ đẹp tinh thần dũng cảm, gan dạ của Nguyệt.

+ Khi Nguyệt và Lãm chia tay, trăng lặn đã lâu rồi mà trong tâm trí Lãm cịn lưu lại hình ảnh của Trăng – Nguyệt đầy ám ảnh “lúc nào

cũng thấy trước mặt một bĩng người con gái mặc áo xanh,… thấy cơ ta quay lại, khuơn mặt lộng lậy đầy ánh trăng”

c. Trăng là vẻ đẹp tâm hồn của những người

cơng nhân giao thơng, những chiến sĩ lái xe vượt

đường Trường Sơn (chị Tính, Lãm, Nguyệt,…), những con người đã hiến dâng tuổi trẻ cho đất nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thế giới tâm hồn con người. *Phân tích vẻ đẹp của trăng:

Một phần của tài liệu on kien thuc co ban (Trang 34 - 36)