- Những bài thơ tiêu biểu: Trên miền Bắc mùa xuân, Thù muơn đời muơn kiếp khơng tan, Mẹ Tơm, bài ca
d. Ra trận (1971), Máu và Hoa (1977)
Phản ánh cuộc đấu tranh của dân tộc kêu gọi cổ vũ tinh thần chiến đấu của dân tộc . Ca ngợi Bác Hồ, tổng kết lịch sử đấu tranh.
Câu 3: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
- Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị thể hiện nồng nhiệt tự hào lý tưởng cách mạng, đời sống cách mạng của nhân dân ta.
- Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn. Khuynh hướng sử thi, cái tơi trữ tình – cái tơi chiến sĩ mang tầm vĩc hồnh tráng, màu sắc lịch sử được diễn tả bằng bút pháp thần thoại hĩa, hình tưởng thơ kì vĩ, tráng lệ.
- Nét đặc sắc trong thơ Tố Hữu là cĩ giọng điệu riêng. Thơ liền mạch, nhất khí tự nhiên, giọng tâm tình, ngọt ngào tha thiết.
Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc. Phối hợp tài tình ca dao, dân cam các thể thơ dân tộc và “thơ mới”. Vận dụng biến hố cách nĩi, cách cảm, cách so sánh ví von rất gần gũi với tâm hồn người. Phong phú vần điệu, câu thơ mượt mà, dễ thuộc dễ ngâm.
“Việt Bắc”, “Nước non ngàn dặm”, “Theo chân Bác”… là những bài thơ tuyệt bút của Tố Hữu.
Câu 1: Hồn cảnh sáng tác
- Việt Bắc là quê hương cách mạng, là căn cứ địa vững chắc của cuộc kháng chiến, nơi đã che chở đùm bọc cho Đảng, Chính Phủ, bộ đội trong suốt những năm kháng chiến chống Pháp gian khổ.
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, tháng 7 năm 1954, Hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương được kí kết, hịa bình trở lại, miền Bắc nước ta được giải phĩng.
- Tháng 10 năm 1954, các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về thủ đơ Hà Nội.
- Một trang sử mới của đất nước và một giai đoạn mới của cách mạng được mở ra.
gian khổ nghèo đĩi con người vẫn thủy chung với cách mạng.
- Cách nĩi đối đáp của ca dao ( lịng nhớ thương tha thiết của Việt Bắc đối với người cán bộ cách mạng.
“Mình về , cĩ nhớ núi non ………
Tân Trào, Hồng Thái mái đình cây đa”.
- Điệp từ “mình” , địa danh lịch sử “mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào” ( Việt Bắc là cái nơi của cách mạng.
( Việt Bắc đã nhắc nhở và gợi nhớ tình cảm sâu nặng của mình đối với người cán bộ nĩi riêng, nhân dân miền xuơi nĩi chung. Đồng thời, Việt
Nhân sự kiện trọng đại này, Tố Hữu viết bài thơ Việt Bắc.
Câu 2: Lời Việt Bắc đối với người cán bộ cách mạng
“Mình về mình cĩ nhớ ta
………
Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay.”
- Điệp từ “nhớ” thể hiện âm hưởng da diết , là âm hưởng chủ đạo của bài thơ là tình cảm lưu luyến nhớ thương nặng tình nặng nghĩa.
- Lối xưng hơ thân mật : mình – ta đằm thắm , ngọt ngào của ca dao dân ca.
- Từ láy: tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn thể hiện tình cảm của người đi và kẻ ở,nhiều từ láy đứng gần nhau nhu những vịng cảm xúc lan tỏa nhiều cung bậc. “Mình đi cĩ nhớ những ngày ………
Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son”
- Hình ảnh ẩn dụ: mưa nguồn suối lũ ( những ngày đầu kháng chiến đầy gian khổ.
- Hình ảnh nhân hĩa: rừng núi nhớ ai ( tình cảm thắm thiết của Việt Bắc đối với người cán bộ.
- Nghệ thuật đối lập :
+ Miếng cơm chấm muối >< mối thù nặng vai
+ Hắt hiu lau xám >< đậm đà lịng son ( Việt Bắc là vùng đất đầy kỉ niệm, ân tình, dù cĩ hịa cùng người dân Việt Bắc trong chiến khu đầy tinh thần lạc quan. “Ta về mình cĩ nhớ ta
………
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
- Mở đầu đoạn thơ là sự giới thiệu chung về nội dung cảm xúc:nhớ cảnh, nhớ người. + Dịng thơ đầu: vừa là câu hỏi tu từ vừa là lời thoại, vừa là cái cớ để bày tỏ tấm lịng của mình một cách trực tiếp, khái quát.
+ Dịng thơ thứ hai: “hoa” ở đây nên hiểu là thiên nhiên Việt Bắc , “người” là người dân Việt Bắc. Thiên nhiên và con người Việt Bắc hịa quyện vào nhau.
- Nỗi nhớ về Việt Bắc được triển khai bằng
Bắc cũng bộc lộ sự lo lắng đối với người cán bộ.
Câu 3: Lời người cán bộ cách mạng
“Ta với mình, mình với ta
……… Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”
Cách nĩi mình –ta của ca dao dân ca, điệp từ mình cùng với biện pháp nghệ thuật so sánh “nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu” ( khẳng định lịng thủy chung son sắt với cách mạng, với quê hương kháng chiến của người cán bộ vê xuơi.
“ Nhớ gì như nhớ người yêu ……… ……..
Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy”
- Hình ảnh so sánh “như nhớ người yêu” thể hiện sự gắn bĩ the thiết trong tình cảm.
- Hình ảnh gợi cảm đầy thi vị :bản khĩi cùng sương, bếp lửa, trăng lên đầu núi… gợi nhớ những nét mang đậm hồn người.
“Ta đi ta nhớ những ngày ………
Chày đêm nện cối đều đều suối xa” - Hình ảnh “đắng cay ngọt bùi”, “thương nhau chia củ sắn lùi, bát cơm xẻ nửa chăn xuơi đắp cùng”là hình ảnh đậm đà giai cấp ( Người Việt Bắc trong nỗi nhớ người về thật đáng yêu, đáng quý, nặng tình nặng nghĩa, biết chia sẽ ngọt bùi.
- Đoạn thơ thể hiện cảnh sinh hoạt của cán bộ cách mạng
+ Mùa hạ: cảnh thơ mộng cĩ âm thanh màu sắc “ve kêu, rừng phách đỗ vàng”. Con người siêng năng lao động.
+ Mùa thu: cảnh trăng thu thật đẹp, khao khát đất nước được thanh bình. Con người nghĩa tình thủy chung.
Cảnh, người đan xen, hịa quyện gắn bĩ hài hịa. Tình yêu thiên nhiên và con người Việt Bắc.
+ Mùa xuân: thiên nhiên thật thi vị, một màu trắng tinh khiết của hoa mơ tràn ngập khơng gian rộng. Con người lao động cần mẫn, khéo léo tài hoa “đan nĩn chuốt từng sợi giang”.
Câu 4: Nhớ Việt Bắc đánh giặc , Việt Bắc anh hùng
- Nhịp thơ sơi nổi náo nức gợi lên khung cảnh những ngày kháng chiến chống Pháp thật hào hùng nĩ được vẽ bằng bút pháp tráng ca.
“bộ tranh tứ bình”, qua những dịng thơ cịn lại:
+ Bộ tranh tứ bình được vẽ bằng thơ, bằng bốn cặp lục bát tác giả đã vẽ nên bốn mùa của VB: xuân , hạ thu, đơng
+ Mùa đơng: thiên nhiên hài hịa về màu sắc, màu đỏ của hoa chuối xua đi cái giá lạnh của mùa đơng. Con người lao động với một tư thế đẹp “dao gài thắt lưng”.
chuẩn bị kháng chiến để đi đến thắng lợi cuối cùng.
- Đoạn cuối: khẳng định vị trí quan trọng của VB lịng tin của tồn dân đối với BH ,khẳng định tình cảm thủy chung đối với quê hương cách mạng.
- Điệp từ nhớ: với những sắc thái khác nhau theo
cấp độ tăng dần thể hiện tình cảm lưu luyến, nỗi nhớ da diết theo đĩ cũng được nâng cao.
* Chủ đề: Bài thơ mang giá trị thời sự nhưng đặt ra vấn đề lớn: lịng thủy chung đối với VB,CM.
Câu 1: Vài nét về tiểu sử:
- Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở xã Nhân Mục, sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã suy tàn.
- Nguyễn Tuân bắt đầu cầm bút từ khoảng đầu những năm ba mươi, ơng nổi tiếng với các tác phẩm cĩ phong cách độc đáo.
- Sau cách mạng Nguyễn Tuân trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Ơng chuyên viết kí và tùy bút.
Câu 2: Con người Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tuân là một trí thức giàu lịng yêu nước và tinh thần dân tộc, lịng yêu nước của ơng gắn liền với những giá trị văn hĩa cổ truyền của dân tộc.
- Ở Nguyễn Tuân ý thức cá nhân phát triển rất cao.
- Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa, am hiểu nhiều mơn nghệ thuật khác nhau:
- Đời sống trụy lạc : Ghi lại nhữgn quãng đờii do hoang mang bế tắc, cái tơi lãng tử đã lao vào rượu, thuốc phiện và hát cơ đầu, qua đĩ thấy hiện lên tâm trạng khủng hoảng của lớp thanh niên đương thời. Tác phẩm chính: Chiếc lư đồng mắt cua (1939)
- Vẻ đẹp vang bĩng một thời : là những nét đẹp cịn vương sĩt lại của một thời đã lùi vào dĩ vãng với lớp
nho sĩ cuối mùa. Tác phẩm: Vang bĩng một thời; Tĩc chị Hồi
* Sau cách mạng tháng Tám xoay quanh những đề tài chính : ca ngợi đất nước, con người Việt Nam
thể hiện lịng yêu nước, thiên nhiên dân tộc.
Câu 3: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân:
a. Trước cách mạng tháng Tám:
- Thích chơi ngơng bằng văn chương: cách chọn đề tài, nhân vật, kết cấu tác phẩm mang nét riêng.
hội họa, điêu khắc, sân khấu điện ảnh.
- Nguyễn Tuân là nhà văn thật sự biết quý trọng nghề nghiệp của mình.
Tác phẩm: Đường vui, Tình chiến dịch, Sơng Đà,…
Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời đi tìm kiếm và khẳng định những giá trị nhân văn cao quý, vớinhững nét phong cách nổi bật: tài hoa, uyên bác, hiện đại mà cổ điển,… ơng cĩ nhiều đĩng gĩp cho sự phát triển của thể tùy bút và Tiếng Việt.
Câu 3: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân
* Trước cách mạng tháng 8 xoay quanh 3 đề tài chính:
- Chủ nghĩa xê dịch: Viết về bước chân của cái tơi lãng tử qua những miền quê, torng đĩ hiện ra cảnh sắc và phong vị quê hương cùng một tấm lịng yêu nước tha thiết. Tác phẩm chính: Một chuyến đi (1938) ; Thiếu quê hương (1940)
- Văn mang tính tài hoa uyên bác:
+ Vận dụng kiến thức của nhiều ngành văn hĩa nghệ thuật khác nhau để miêu tả hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
+ Diễn tả thiên nhiên con người ở phương diện tài hoa, thẩm mĩ, tơ đậm cái phi thường mang cảm giác mãnh liệt.