- Những bài thơ tiêu biểu: Trên miền Bắc mùa xuân, Thù muơn đời muơn kiếp khơng tan, Mẹ Tơm, bài ca
b. Trăng – biểu tượng cho vẻ đẹp của Nguyệt:
- Nhân vật chính của truyện là Nguyệt. Nguyệt là trăng.
+ Trăng và Nguyệt là hai hình ảnh sĩng đơi, song hành và soi chiếu lẫn nhau trong quá trình diễn biến của truyện. ánh sáng trong trẻo, huyền ảo của trăng làm vẻ đẹp của Nguyệt lung linh thêm.
+ Lúc Nguyệt mới xuất hiện cũng là lúc trăng vừa lên như một “ngọn đèn pháo sáng xanh lét,
rung rẩy,…”Chính Nguyệt nhận ra trăng khi
Lãm tưởng là pháo sáng. Như thế Mảnh trăng cuối rừng đã giới thiệu Nguyệt với Lãm. Ánh trăng khi ấy tương ứng với vẻ đẹp giản dị và mát mẽ như sương núi của Nguyệt.
+ Trời về khuya, “mảnh trăng khuyết đứng yên nơi
cuối trời, sáng trong như mảnh bạc, khung cửa xe phía cơ gái ngồi lồng đầy bĩng trăng”. Khung cảnh thiên
nhiên
chiến sĩ như vậy quả là một tình yêu rất đẹp. - Tình yêu đĩ được trãi qua thử thách của thời gian và bom đạn mà nĩ khơng hề phai nhạt, khơng hề bị đứt, nĩ giống như “ sợi chỉ xanh
ĩng ánh ấy, bao nhiêu bom đạn giội xuống cũng khơng hề đứt, khơng htể nào tàn phá nổi”.
* Vẻ đẹp của trí thơng minh, hành động dũng cảm:
- Đến ngầm đá xanh, con đường nhão nhoét quanh hố bom:
+ Nguyệt khơng về đơn vị, Nguyệt làm “xi
nhan” cho Lãm lái xe. Từ người đi nhờ, cơ đã
trở thành đồng đội, đồng cam cộng khổ với anh.
Trăng rọi sáng cho núi rừng Trường Sơn đầy bom đạn, ở đĩ những người con trai con gái bất chấp gian khổ, cái chết, vẫn mơ ước, khát khao tình yêu, hạnh phúc. Đây cũng chính là vẻ đẹp tâm hồn tác giả.
Câu 4: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt:
Vẻ đẹp của Nguyệt cũng như vẻ đẹp của mảnh trăng cuối rừng lúc đầu mờ ảo, về sau chĩi lịa rực rỡ.