Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, nhân vật: Nguyễn Trung Thành là bút danh của

Một phần của tài liệu on kien thuc co ban (Trang 33 - 34)

- Những bài thơ tiêu biểu: Trên miền Bắc mùa xuân, Thù muơn đời muơn kiếp khơng tan, Mẹ Tơm, bài ca

1. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, nhân vật: Nguyễn Trung Thành là bút danh của

- Nguyễn Trung Thành là bút danh của Nguyên Ngọc trong thời kì chống Mĩ. Rừng xà nu là truyện ngắn xuất sắc về đề tài Tây Nguyên được sáng tác vào mùa hè năm 1965 khi đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam nước ta.

tráng  tinh thần bất khuất, dũng cảm của dân làng Xơman.

- Là đối tượng của sự tàn phá và hủy diệt của đại bác . nhưng vẫn khẳng định sức sống mãnh liệt của mình.

 Rừng xà nu là một phần sự sống của dân Tây Nguyên , nĩ tiêu biểu cho sức sống bất diệt, tinh thnầ đấu tranh quật cường của nhân dân Tây Nguyên. Các thế hệ cây xà nu chính là thế hệ dân làng Xơman, thế hệ nhân dân Việt Nam nối tiếp nhau đứng lên chống giặc giữ nước.

Câu 4: Hình tượng dân làng Xơman:

* Hình tượng nhân vật cụ Mết:

- Già làng 60 tuổi, người vẫn quắc thước, khỏe mạnh, râu dài tới ngực, đen bĩng.

- Mắt sáng và xếch ngược. Ở trần ngực căng như một cây xà nu mới lớn.

- Tiếng ồ ồ, khơng nĩi giỏi chỉ nĩi “được”

 Là một già làng yêu nước, là cầu nối giữa Đảng – dân làng, người chỉ huy tinh thần dân làng XơMan, nhân dân

nhưng khơng khai bởi Tnú luơn khắc ghi lời dạy của cụ Mết “cán bộ là Đảng. Đảng cịn núi nước này cịn”.

+ Một mình xơng ra cứu mẹ con Mai khi trong tay khơng cĩ vũ khí, giặc đốt mười đầu ngĩn tay vẫn khơng kêu than “cắn nát mơi chịu đựng”.

- Tnú cĩ một trái tim sục sơi căm giận, biết vượt lên mọi đau đớn và bi kịch cá nhân:

+ Chứng kiến giặc tàn phá quê hương, giết hại dân làng”treo cổ anh Xút lên cây vả đầu làng”, giết bà Nhan, chặt đầu cột tĩc treo đầu súng”,…

+ Chứng kiến kẻ thù tra tấn vợ con bằng một “trận mưa cây sắt” cho đnế chết; bnả thân chịu đựng sự tra tnấ của kẻ thù, hai bàn tay bị đốt cháy, mỗi ngĩn chỉ cịn hai đốt vẫn cịn cầm được giáo, bắn được súng, gia nhập bộ đội đi tìm Mĩ – Diệm để trả thù cho vợ con, cho làng Xơman. Anh đã xơng xuống hầm ngầm đồn giặc, dùng hai bàn tay, mười ngĩn tay cụt bĩp cổ thằng chỉ huy. Với Tnú “chúng nĩ đứa nào cũng là thằng Dục”.

+ Tiếng thét của Tnú đã trở thành ngịi nổ làm bùng cháy sự căm hờn của dân làng, torng phút chốc họ đã “chém! Chém hết!” , xác mười tên giặc nằm ngổn ngang quanh đống lửa đỏ.

- Truyện kể về cuộc chiến tranh đấu của dân làng Xơman chống Mĩ – Diệm, qua đĩ nhà văn đã sáng tạo nên hình tượng nhân vật Tnú, một hình tượng vừa kết tinh được phẩm chất tốt đẹp của người Tây Nguyên, vừa được tác giả viết với bút pháp mang đậm chất sử thi.

Một phần của tài liệu on kien thuc co ban (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w