1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NGUYÊN LÝ CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

58 464 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

Khi chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX ra đời, giai cấp và bất bình đẳng xuất hiện, các hình thức tự quản của xã hội trước đây đã không còn thích hợp, xã hội cần đến những tổ chức chính tr

Trang 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ

XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

CHƯƠNG V

Trang 2

I XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trang 3

1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

a Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ

- Dân chủ và thực hiện dân chủ là nhu cầu khách quan của con người

+ Xã hội CSNT, đã biết tự

tổ chức ra những hoạt

động có tính cộng đồng,

các thành viên công xã đều

bình đẳng tham gia vào

mọi công việc của xã hội.

Trang 4

Trong công xã nguyên, mọi thành viên công xã đều bình đẳng trong tham gia các hoạt động xã hội, từ đó xuất hiện

nhân dân

Đây là hình thức dân chủ sơ khai, chất

phát của cộng đồng tự quản trong xã hội chưa có giai cấp

Trang 5

Khi chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX ra đời, giai cấp và bất bình đẳng xuất hiện, các hình thức tự quản của xã hội trước đây đã không còn thích hợp, xã hội cần đến những tổ chức chính trị với những công cụ bạo lực, cưỡng bức để điều chỉnh hoạt động của xã hội, giai cấp và công dân.

Trong điều kiện như vậy, nhà nước ra đời

Quân đội của nhà nước chủ

Trang 6

+ Sau hàng ngàn năm lịch sử, các giai cấp chúa đất phong kiến và giai cấp tư sản đã bằng mọi cách tiếp tục chiếm đoạt quyền lực của nhân dân

+ Trong xã hội

chiếm hữu

nô lệ, giai cấp

chủ nô đã lập ra cơ quan

quyền lực nhằm trước hết

bảo vệ lợi ích của mình và

sau nữa nhằm đáp ứng n

hu cầu ổn định trật tự xã hộ

i

a Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ

Trang 7

Như vậy, ngay nhà nước đầu tiên trong lịch sử, giai cấp tư hữu, áp bức bóc lột (giai cấp chủ nô) đã dùng pháp luật và bộ máy thống trị của mình để chiếm mất quyền lực của đông đảo quần chúng nhân dân lao động là những người

Trang 8

* Trong chế độ PK, quyền lực của nhân dân lao động tiếp tục bị giai cấp phong kiến chiếm lấy.

Quyền lực XH một lần nữa lại thuộc về thiểu số giai cấp bóc lột

* Nhà nước dân chủ TS ra đời, là một

nấc thang trong sự phát triển dân chủ

GCTS giương cao ngọn cờ dân chủ, nhưng thực tế quyền lực thực sự vẫn nằm trong tay GCTS-nắm đa số TLSX

a Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ

Trang 9

+ Cách mạng Tháng Mười

Nga đã thành công và mở

ra một thời đại mới: Nhà

nước xã hội chủ nghĩa do

giai cấp công nhân lãnh

đạo thông qua chính đảng

của nó đã trở thành nhà

nước đầu tiên thực hiện

quyền lực của nhân dân

+ Cách mạng Tháng Mười

Nga đã thành công và mở

ra một thời đại mới: Nhà

nước xã hội chủ nghĩa do

giai cấp công nhân lãnh

đạo thông qua chính đảng

của nó đã trở thành nhà

nước đầu tiên thực hiện

quyền lực của nhân dân

a Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ

Trang 10

- V.I Lênin đã nêu những quan niệm cơ bản về

dân chủ :

Với tư cách là quyền lực của nhân dân, dân chủ là sự phản ánh những giá trị nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân chống lại áp bức, bóc lột, bất công.

Dân chủ là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, tiến tới

Trang 11

“Chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước, một trong những hình thái của nhà nước Cho nên, cũng như mọi nhà nước, chế độ dân chủ

là việc thi hành có tổ chức, có hệ thống sự cưỡng bức đối với

người ta”

“Chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước, một trong những hình thái của nhà nước Cho nên, cũng như mọi nhà nước, chế độ dân chủ

là việc thi hành có tổ chức, có hệ thống sự cưỡng bức đối với

Trang 12

b Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

+ Đảm bảo mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân

+ Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội

Trang 13

+ Trên cơ sở của sự

kết hợp hài hòa lợi ích

cá nhân, lợi ích tập thể

và lợi ích của toàn xã

hội, nền dân chủ xã

hội chủ nghĩa có sức

động viên, thu hút mọi

tiềm năng sáng tạo,

Trang 15

c Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ

xã hội chủ nghĩa

- Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa

Mác-Lênin thì động lực của quá trình phát triển xã hội, của quá trình xây dựng CNXH là dân chủ

- Dân chủ phải được mở rộng để phát huy cao

độ tính tích cực, sáng tạo của nhân dân, để nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý và phát triển xã hội

Trang 16

- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện dân chủ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân

- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện dân chủ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân

- Xây dựng nền dân chủ

XHCN cũng chính là quá

trình thực hiện dân chủ

hóa đời sống xã hội dưới

sự lãnh đạo của giai cấp

công nhân thông qua

Đảng cộng sản

- Xây dựng nền dân chủ

XHCN cũng chính là quá

trình thực hiện dân chủ

hóa đời sống xã hội dưới

sự lãnh đạo của giai cấp

công nhân thông qua

Đảng cộng sản

c Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ

xã hội chủ nghĩa

Trang 17

2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

a Khái niệm Nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Là tổ chức mà thông qua đó, Đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội;

- Là một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của CNXH;

- Là một kiểu nhà nước mới, thay thế cho nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc cách mạng XHCN;

- Là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Trang 18

b Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa

+ Hình thành hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy nhà nước

Trang 19

+ Nhà nước XHCN thực hiện một chính sách giai cấp vì lợi ích của tất cả những người lao động nhưng đồng thời vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó đối với nhà nước vẫn được duy trì.

+ Nhà nước XHCN thực hiện một chính sách giai cấp vì lợi ích của tất cả những người lao động nhưng đồng thời vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó đối với nhà nước vẫn được duy trì

Tuy nhiên, nhà nước xã

Trang 20

+ Nhà nước XHCN có đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn với nhà nước tư sản Vì lợi ích của tất cả những người lao động, nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện sự trấn áp những kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp cách mạng XHCN.

+ Nhà nước XHCN có đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn với nhà nước tư sản Vì lợi ích của tất cả những người lao động, nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện sự trấn áp những kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp cách mạng XHCN.

Trang 22

lôi cuốn đông đảo quần

chúng nhân dân tham

gia quản lý nhà nước,

lôi cuốn đông đảo quần

chúng nhân dân tham

gia quản lý nhà nước,

quản lý xã hội

b Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Trang 23

+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt, “nhà nước không còn nguyên nghĩa”, là “nửa nhà nước”

Sau khi những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà nước cũng không còn, nhà nước “tự tiêu vong” Đây cũng

là một đặc trưng nổi bật của nhà nước vô sản.

+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt, “nhà nước không còn nguyên nghĩa”, là “nửa nhà nước”

Sau khi những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà nước cũng không còn, nhà nước “tự tiêu vong” Đây cũng

là một đặc trưng nổi bật của nhà nước vô sản.

b Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Trang 24

xã hội.

Trang 25

+ Quản lý kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế;

+ Cải thiện không ngừng đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân;

+ Quản lý văn hóa – xã hội, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, thực hiện giáo dục – đào tạo con người phát triển toàn diện, chăm sóc sức khỏe nhân dân…

+ Ngoài ra, còn có nhiệm vụ đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau vì sự phát triển và tiến bộ xã hội đối với nhân dân các nước trên thế giới

+ Quản lý kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế;

+ Cải thiện không ngừng đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân;

+ Quản lý văn hóa – xã hội, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, thực hiện giáo dục – đào tạo con người phát triển toàn diện, chăm sóc sức khỏe nhân dân…

+ Ngoài ra, còn có nhiệm vụ đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau vì sự phát triển và tiến bộ xã hội đối với nhân dân các nước trên thế giới

- Nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa là:

Trang 26

Xuất phát từ thực tiễn của thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ còn tồn tại các giai cấp bóc lột, chúng hoạt động chống lại sự nghiệp xây dựng CNXH

Điều đó khiến cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động thông qua nhà nước phải trấn áp bằng bạo lực khi cần thiết

Xuất phát từ thực tiễn của thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ còn tồn tại các giai cấp bóc lột, chúng hoạt động chống lại sự nghiệp xây dựng CNXH

Điều đó khiến cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động thông qua nhà nước phải trấn áp bằng bạo lực khi cần thiết

c Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

Trang 27

- Xây dựng CNXH là quá trình cải tạo xã hội

cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng

Với ý nghĩa đó, nhà nước XHCN là phương thức, phương tiện; là một công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

tổ quốc

- Xây dựng CNXH là quá trình cải tạo xã hội

cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng

Với ý nghĩa đó, nhà nước XHCN là phương thức, phương tiện; là một công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

tổ quốc

c Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

Trang 28

II XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trang 29

a Khái niệm văn hóa và nền văn hóa

- Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và

tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình

- Nền văn hóa là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn hóa được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế -chính trị của mỗi thời kỳ lịch sử

a Khái niệm văn hóa và nền văn hóa

- Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và

tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình

- Nền văn hóa là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn hóa được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế -chính trị của mỗi thời kỳ lịch sử

1 Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

Trang 30

 Theo UNESCO: Văn hoá phản

ánh và thể hiện một cách tổng

quát, sống động mọi mặt của

cuộc sống diễn ra trong quá

khứ cũng như đang diễn ra

trong hiện tại; qua hàng bao thế

quát, sống động mọi mặt của

cuộc sống diễn ra trong quá

khứ cũng như đang diễn ra

trong hiện tại; qua hàng bao thế

Trang 31

“Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý”.

“Tuyên bố về những chính sách văn hóa” của Hội nghị quốc tế về văn hóa ở Mêhicô năm 1982:

“Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý”.

“Tuyên bố về những chính sách văn hóa” của Hội nghị quốc tế về văn hóa ở Mêhicô năm 1982:

* Một số khái niệm, quan niệm về văn hóa

Trang 32

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ chữ viết, đạo đức, PL, KH, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”

(Hồ Chí Minh toàn tập, t.3, tr.341)

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ chữ viết, đạo đức, PL, KH, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”

(Hồ Chí Minh toàn tập, t.3, tr.341)

* Một số khái niệm, quan niệm về văn hóa

Trang 33

Văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần

Văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần

Trang 34

- Văn hoá vật chất là năng lực sáng tạo của con

người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất

- Văn hoá vật chất là năng lực sáng tạo của con

người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất

* Văn hóa vật chất (văn hóa vật thể)

Trang 35

Văn hoá tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận

và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người

Văn hoá tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận

và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người

* Văn hóa tinh thần (văn hóa phi vật thể)

Trang 36

Tính đến cuối năm 2010, có 213 di sản được UNESCO công nhân là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Trang 37

Di sản vật thể của Việt Nam được UNECO công nhận

Quần thể di tích Cố đô Huế, năm 1993, là di sản văn hóa

thế giới

Vịnh Hạ Long, được công nhận hai lần, năm 1994, là di

sản thiên nhiên thế giới, và năm 2000, là di sản địa chất thế giới

Phố Cổ Hội An, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới

Thánh địa Mỹ Sơn, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới

Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, năm 2003, là di

sản thiên nhiên thế giới

Bia đá tiến sỹ ở Văn Miếu cũng đã được UNESCO công

nhận là di sản tư liệu thế giới

Trang 38

Di sản phi vật thể tại Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản thế giới theo thứ tự từ cũ đến mới nhất là:

1 Nhã nhạc cung đình Huế, được công nhận tháng 11 năm 2003, đến năm

2008 được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

2 Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, được công nhận là kiệt tác

truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể thế giới vào năm 2005, đến năm

2008 được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

3 Dân ca Quan họ, di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, được

công nhận ngày 30/9/2009

4 Ca trù là di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, được công

nhận ngày 01/10/2009.

5.Hội Gióng tại đền Sóc và đền Phù Đổng, Hà Nội, di sản văn hóa phi vật

thể đại diện của nhân loại, được công nhận ngày 16/11/2010.

6 Hát xoan là di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, được

công nhận ngày 24/11/2011.

7 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được công nhận vào ngày 6/12/2012

Ngày đăng: 31/08/2017, 05:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w