1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. LIÊN HỆ THỰC TIỄN

34 271 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 360,92 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2 NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LENIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 4 1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội: 4 2. Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 5 3. Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 6 3.1 Trong lĩnh vực kinh tế 6 3.2 Trong lĩnh vực chính trị 7 3.3 Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa 7 4. Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 8 4.1 Trong lĩnh vực kinh tế 8 4.2 Trong lĩnh vực chính trị 8 4.3 Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa 9 4.4 Trong lĩnh vực xã hội: 9 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CỦA VIỆT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (LIÊN HỆ THỰC TIỄN) 10 1. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 10 1.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10 1.2 Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: 11 2. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 13 2.1 Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm: 13 2.2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta: 16 3. Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: ... ...............................................................................................................................20 3.1 Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội: 20 3.2 Xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa: ........................................................................................................................22 3.3 Mở rộng và nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Sự phát triển của các hình thái phát triển kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của bất cứ ai hay tổ chức nào. Trong lịch sử nhân loại đã xuất hiện lần lượt bốn hình thái kinh tế xã hội đó là: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa. Hiện nay, nhân loại đang trong quá trình tiến lên xây dựng chủ nghĩa cộng sản – hình thái xã hội tiên tiến nhất của loài người. Trong quá trình phát triển giữa các hình thái kinh tế xã hội mà đặc biệt là chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản thì theo lý luận của chủ nghĩa Mác đã chỉ ra giai đoạn quá độ giữa hai hình thái. V.I.Lenin trong quá trình hoạt động cách mạng của mình đã được tích cực bảo vệ quan điểm này của chủ nghĩa Mác đồng thời phát triển học thuyết đó vào thực tiễn phong trào cách mạng nước Nga đầu thế kỷ XX. Trong đó học thuyết về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mang một ý nghĩa to lớn, chứng minh lịch sử tất yếu của sự phát triển hình thái kinh tế xã hội CSCN sẽ phải trải qua giai đoạn thấp (giai đoạn CNXH) và để tiến lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua một thời kỳ quá độ. Nhờ lý luận về hình thái kinh tế cộng sản và thời kỳ quá độ mà nước Nga Xô Viết lúc bấy giờ đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và là bài học to lớn cho các nước chủ nghĩa xã hội áp dụng mô hình đó. Mặt khác, trong bối cảnh hiện nay, sự chống phá của các thế lực thù địch ngày càng gay gắt, trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực tư tưởng, đặc biệt là sau sự sụp đổ của các nước chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Chúng xuyên tạc làm méo mó chủ nghĩa Mác – Lenin và sâu xa hơn là muốn phá bỏ hệ tư tưởng của giai cấp công nhân nói chung và học thuyết chủ nghĩa Mác – Lenin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Về thực tiễn, Việt Nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi phải tập trung nghiên cứu giải quyết. Trên cơ sở đó làm rõ giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế xã hội CSCN đặc biệt là thời kỳ quá độ của nó, vận dụng lý luận đó vào thực tiễn Việt Nam. Triết học Mác – Lenin ra đời trở thành một hệ thống triết học khoa hộc và cách mạng, trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong thời đại mới. Triết học đã đưa ra những nguyên lý khoa học giúp con người nhận thức đúng và cải tạo thế giới. Sự ra đời của triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển của triết học của nhân loại. Vì vậy, việc tìm hiểu sự ra đời của Triết học Mác – Lenin và những nội dung khái quát mà Triết học hướng đến, từ đó có làm rõ quan điểm của Triết học Mác – Lenin – là chìa khóa phương pháp luận khoa học đưa đến thành công trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam theo mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc và phát triển xã hội chủ nghĩa. Là sinh viên chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, việc nghiên cứu vấn đề này là một nội dung quan trọng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, vì vậy tôi đã chọn đề tài : “ Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lenin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” làm đề tài nghiên cứu cũng như để hoàn thành điều kiện để kết thúc học phần. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Triết học MácLênin có vai trò đặc biệt quan trọng. Trong điều kiện hiện nay, triết học MácLênin vẫn giữ được tính khoa học đúng đắn, vẫn giữ nguyên giá trị định hướng. Lập trường thế giới quan và phương pháp luận MácLênin đã góp phần quan trọng để cho Đảng Cộng Sản Việt Nam, dân tộc Việt Nam nhận thức đúng đắn về các vấn đề thời đại và quan hệ chặt chẽ đến đổi mới tư duy lý luận. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là làm rõ công lao, đóng góp, sự bảo vệ, và phát triển của V.I.Lenin về luận điểm chủ nghĩa xã hội khoa học và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Nhằm thực hiện được những nhiệm vụ này chúng tôi sẽ nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản của học thuyết Mác – Lenin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa xã hội tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Về những bối cảnh, quan điểm, vai trò của nhà kinh điển Mác – Lenin trong việc hình thành, phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội. Tiếp theo, là nghiên cứu đến những luận điểm của V.I.Lenin trong việc khẳng định sự đúng đắn của lý luận về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ của chủ nghĩa Mác, từ đó phê phán những tư tưởng, quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, xét lại và từ đó phát triển cụ thể hơn lý luận đó vào thực tiễn của thời kỳ mới. Cuối cùng, nghiên cứu sự vận động của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LENIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội: Để chuyển từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa cần phải trải qua một thời kỳ quá độ nhất định. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giải từ các căn cứ sau đây: Một là, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất, chủ nghĩa tư bản được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về các tư liệu sản xuất; dựa trên chế độ áp bức và bóc lột, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tạ dưới 2 hình thức là nhà nước và tập thể; không còn các giai cấp đối kháng, không còn tình trạng áp bức, bóc lột. Muốn có xã hội như vậy cần phải có một thời kỳ lịch sử nhất định. Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao. Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuậ nhất định cho chủ nghĩa xã hội, nhưng muốn có cơ sở vật chất – kỹ thuật đó cần phải có thời gian tổ chức sắp xếp lại. Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình công nghiệp hóa tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội có thể kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong long chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội XHCN, do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển các quan hệ đó. Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, cần phải có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với những công việc đó. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau có thể diễn ra với khoảng cách thời gian dài, ngắn khác nhau. Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao thì khi tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn. Những nước đã trải qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản ở mức độ trung bình, đặc biệt là những nước còn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì thời kỳ quá độ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp. Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại đan xen giữ những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, tư tưởng – văn hóa) của đời sống xã hội. 2. Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội: C.Mác. Ph.Ănghen, V.I.Lênin đều khẳng định tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chỉ rõ vị trí lịch sử nhiệm vụ đặc thù của nó trong quá trình vận động, phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin, có hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Con đường thứ nhất là quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ những nước tư bản chủ nghĩa phát triển ở trình độ cao. Con đường thứ hai là quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở những nước chủ nghĩa tư bản phát triển còn thấp, hoặc như V.l.Lênin cho rằng, những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng có thể đi lên chủ nghĩa xã hội được trong điều kiện cụ thể nào đó nhất là trong điều kiện đảng kiểu mới của giai cấp vô sản nắm quyền lãnh đạo (trở thành đảng cầm quyền) và được một hay nhiều nước tiên tiến giúp đỡ. Trên cơ sở vận dụng lý luận về cách mạng không ngừng, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác Lênin và xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế Việt Nam. Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hòan thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quan niệm về một hình thái quá độ gián tiếp cụ thể quá độ từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội. Chính ở nội dung cụ thể này. Hồ Chí Minh đã cụ thể và làm phong phú thêm lý luận Mác Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta có đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không Phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm này chi phối các đặc điểm khác, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và làm cơ sở nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ, đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế xã hội quá thấp kém của nước ta. 3. Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá dộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội. 3.1 Trong lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất. Đây là bước quá độ trung gian tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấu nhiều thành phần của nền kinh tế, nhất là đối với những nước còn ở trình độ chưa trải qua sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là những hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo. 3.2 Trong lĩnh vực chính trị: Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp. Nói chung, thời kỳ này thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của mỗi nước. Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. 3.3 Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau. Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông, V.V.. Theo V.I. Lênin, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai”. Trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tố văn hoá cũ và mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau. Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại không còn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng – văn hóa, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật pháp.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



TIỂU LUẬN MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ

ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LIÊN HỆ THỰC TIỄN

GVHD: Bùi Xuân Dũng SVTH: Nhóm 26

Mã lớp học: 88CLC

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2021

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

Điểm: ………

KÝ TÊN

Trang 3

Mục lục

MỞ ĐẦU 1

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2

NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LENIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 4

1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội: 4

2 Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 5

3 Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 6

3.1 Trong lĩnh vực kinh tế 6

3.2 Trong lĩnh vực chính trị 7

3.3 Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa 7

4 Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 8

4.1 Trong lĩnh vực kinh tế 8

4.2 Trong lĩnh vực chính trị 8

4.3 Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa 9

4.4 Trong lĩnh vực xã hội: 9

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CỦA VIỆT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (LIÊN HỆ THỰC TIỄN) 10

1 Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10

1.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10

1.2 Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: 11

2 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 13

2.1 Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm: 13

2.2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta: 16

3 Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

20

3.1 Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội: 20

Trang 4

3.2 Xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa:

22

3.3 Mở rộng và nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế 24

KẾT LUẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 5

Trong đó học thuyết về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội mang một ý nghĩa to lớn, chứng minh lịch sử tất yếu của sự phát triển hìnhthái kinh tế xã hội CSCN sẽ phải trải qua giai đoạn thấp (giai đoạn CNXH) và để tiếnlên chủ nghĩa xã hội phải trải qua một thời kỳ quá độ Nhờ lý luận về hình thái kinh tếcộng sản và thời kỳ quá độ mà nước Nga Xô Viết lúc bấy giờ đã xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hội và là bài học to lớn cho các nước chủ nghĩa xã hội áp dụng mô hìnhđó.

Mặt khác, trong bối cảnh hiện nay, sự chống phá của các thế lực thù địch ngày cànggay gắt, trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực tư tưởng, đặc biệt làsau sự sụp đổ của các nước chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu Chúngxuyên tạc làm méo mó chủ nghĩa Mác – Lenin và sâu xa hơn là muốn phá bỏ hệ tưtưởng của giai cấp công nhân nói chung và học thuyết chủ nghĩa Mác – Lenin về chủnghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Trang 6

Về thực tiễn, Việt Nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng

xã hội chủ nghĩa Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi phải tập trungnghiên

Trang 7

cứu giải quyết Trên cơ sở đó làm rõ giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xãhội CSCN đặc biệt là thời kỳ quá độ của nó, vận dụng lý luận đó vào thực tiễn ViệtNam.

Triết học Mác – Lenin ra đời trở thành một hệ thống triết học khoa hộc và cách mạng,trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của giai cấp công nhân và nhânloại tiến bộ trong thời đại mới Triết học đã đưa ra những nguyên lý khoa học giúp conngười nhận thức đúng và cải tạo thế giới Sự ra đời của triết học Mác tạo nên sự biếnđổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển của triết học của nhân loại Vì vậy,việc tìm hiểu sự ra đời của Triết học Mác – Lenin và những nội dung khái quát màTriết học hướng đến, từ đó có làm rõ quan điểm của Triết học Mác – Lenin – là chìakhóa phương pháp luận khoa học đưa đến thành công trong công cuộc đổi mới ở ViệtNam theo mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc và phát triển xã hội chủ nghĩa

Là sinh viên chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, việc nghiên cứu vấn đề này làmột nội dung quan trọng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, vì vậy tôi đã chọn đềtài

: “ Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lenin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” làm đề

tài nghiên cứu cũng như để hoàn thành điều kiện để kết thúc học phần

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

Triết học Mác-Lênin có vai trò đặc biệt quan trọng Trong điều kiện hiện nay, triết họcMác-Lênin vẫn giữ được tính khoa học đúng đắn, vẫn giữ nguyên giá trị định hướng.Lập trường thế giới quan và phương pháp luận Mác-Lênin đã góp phần quan trọng đểcho Đảng Cộng Sản Việt Nam, dân tộc Việt Nam nhận thức đúng đắn về các vấn đềthời đại và quan hệ chặt chẽ đến đổi mới tư duy lý luận Mục tiêu nghiên cứu của đề tàinày là làm rõ công lao, đóng góp, sự bảo vệ, và phát triển của V.I.Lenin về luận điểmchủ nghĩa xã hội khoa học và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộngsản Nhằm thực hiện được những nhiệm vụ này chúng tôi sẽ nghiên cứu những vấn đề

lý luận cơ bản của học thuyết Mác – Lenin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từchủ nghĩa xã hội tư bản lên chủ nghĩa xã hội Về những bối cảnh, quan điểm, vai trò

Trang 8

của nhà kinh điển Mác – Lenin trong việc hình thành, phát triển lý luận chủ nghĩa xãhội Tiếp theo,

Trang 9

là nghiên cứu đến những luận điểm của V.I.Lenin trong việc khẳng định sự đúng đắncủa lý luận về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ của chủ nghĩa Mác, từ đó phê phánnhững tư tưởng, quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, xét lại và từ đó phát triển cụ thể hơn

lý luận đó vào thực tiễn của thời kỳ mới Cuối cùng, nghiên cứu sự vận động của Đảngcộng sản Việt Nam về vấn đề chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ trong quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Trang 10

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LENIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

xã hội:

Để chuyển từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa cần phải trải qua một thời

kỳ quá độ nhất định Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giải

từ các căn cứ sau đây:

- Một là, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất, chủ nghĩa tư bảnđược xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về các tư liệu sản xuất; dựatrên chế độ áp bức và bóc lột, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở chế độ cônghữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tạ dưới 2 hình thức là nhà nước và tập thể; khôngcòn các giai cấp đối kháng, không còn tình trạng áp bức, bóc lột Muốn có xã hội nhưvậy cần phải có một thời kỳ lịch sử nhất định

- Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độcao Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuậ nhấtđịnh cho chủ nghĩa xã hội, nhưng muốn có cơ sở vật chất – kỹ thuật đó cần phải có thờigian tổ chức sắp xếp lại

Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình công nghiệp hóa tiến lên chủ nghĩa xãhội, thời kỳ quá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội cóthể kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủnghĩa

- Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong long chủnghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa Sựphát triển của chủ nghĩa tư bản dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điềukiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội XHCN, do vậy cũng cần phải có thờigian nhất định để xây dựng và phát triển các quan hệ đó

Trang 11

- Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, khó khăn vàphức tạp, cần phải có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với nhữngcông việc đó.

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hộikhác nhau có thể diễn ra với khoảng cách thời gian dài, ngắn khác nhau Đối với nhữngnước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao thì khi tiến lên chủ nghĩa xãhội, thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn Những nước đã trải qua giai đoạn phát triểnchủ nghĩa tư bản ở mức độ trung bình, đặc biệt là những nước còn ở trình độ phát triểntiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì thời kỳ quá độ thường kéo dài với rất nhiều khókhăn, phức tạp Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội là sự tồn tại đan xen giữ những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân

tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhautrên tất cả các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, tư tưởng – văn hóa) của đời sống xã hội

2 Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

- C.Mác Ph.Ănghen, V.I.Lênin đều khẳng định tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội và chỉ rõ vị trí lịch sử nhiệm vụ đặc thù của nó trong quá trìnhvận động, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

- Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa

- Mác - Lênin, có hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội Con đường thứ nhất là quá

độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ những nước tư bản chủ nghĩa phát triển ở trình độcao Con đường thứ hai là quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở những nước chủnghĩa tư bản phát triển còn thấp, hoặc như V.l.Lênin cho rằng, những nước có nền kinh

tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng có thể đi lên chủnghĩa xã hội được trong điều kiện cụ thể nào đó nhất là trong điều kiện đảng kiểu mớicủa giai cấp vô sản nắm quyền lãnh đạo (trở thành đảng cầm quyền) và được một haynhiều nước tiên tiến giúp đỡ

Trang 12

- Trên cơ sở vận dụng lý luận về cách mạng không ngừng, về thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin và xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế ViệtNam Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giảiphóng dân tộc, hòan thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa

xã hội Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam là quan niệm về một hình thái quá độ gián tiếp cụ thể - quá độ từ một xã hội thuộcđịa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên chủnghĩa xã hội Chính ở nội dung cụ thể này Hồ Chí Minh đã cụ thể và làm phong phúthêm lý luận Mác

- Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta có đặcđiểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không

- Phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Đặc điểm này chi phối các đặcđiểm khác, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và làm cơ sở nảy sinhnhiều mâu thuẫn Trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn cơ bản của thời

kỳ quá độ, đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướngtiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta

3 Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá dộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là sự tồntại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trongmối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đờisống kinh tế – xã hội

3.1 Trong lĩnh vực kinh tế:

- Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trongmột hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất Đây là bước quá độ trung gian tất yếu trongquá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấunhiều thành phần của nền kinh tế, nhất là đối với những nước còn ở trình độ chưa trảiqua sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Trang 13

- Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được xác lậptrên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất vớinhững hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó lànhững hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tấtyếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo.

3.2 Trong lĩnh vực chính trị:

- Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kếtcấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp Nói chung, thời kỳnày thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sảnxuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện cụ thểcủa mỗi nước Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau

3.3 Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:

- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoákhác nhau Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản,tâm lý tiểu nông, V.V Theo V.I Lênin, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hếtsức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai” Trên lĩnhvực văn hoá cũng tồn tại các yếu tố văn hoá cũ và mới, chúng thường xuyên đấu tranhvới nhau

- Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ diễn

ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại không còn là giai cấpthống trị và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và quầnchúng nhân dân lao động Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giaicấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống

xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung, hình thức mới, diễn ra trong lĩnhvực chính trị, kinh tế, tư tưởng – văn hóa, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằnghành chính và luật pháp

Trang 14

4 Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

4.1 Trong lĩnh vực kinh tế:

- Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thựchiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo quan hệsản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối củanền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động

- Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất địnk không thể theo ýmuốn nóng vội chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các quy luậtkinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất

- Đối với những nước chưa trải qua quá trình công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa, tất yếuphải tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra được cơ sở vật chất, kỹthuật của chủ nghĩa xã hội Đối với những nước này, nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳquá độ phải là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế theo định hướng xãhội chủ nghĩa

- Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa diễn ra ở các nước khác nhauvới những điều kiện lịch sử khác nhau có thể được tiến hành với những nội dung cụ thể

và hình thức, bước đi khác nhau Đó cũng là quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể trongviệc xác định những nội dung, hình thức và bước đi trong tiến trình công nghiệp hóa xãhội chủ nghĩa ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4.2 Trong lĩnh vực chính trị:

- Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tiếnhành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủnghĩa ngày càng vững mạnh, bảo đảm quvền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị,văn hóa, xã hội của nhân dân lao động: xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự

là nơi

Trang 15

thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động; xây dựng Đảng Cộng sản ngày càngtrong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sử.

4.3 Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:

- Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tư tưởng - văn hóa của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội là: thực hiện tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giaicấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởngtiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng nền văn hoá mới xã hộichủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới

- Tóm lại, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỹ lịch sử tất yếu trên conđường phát triển của hình chái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa Đó là thời kỳ lịch

sử có đặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội đặc thù

mà giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa trên con đường phát triển của hình thái kinh tế –

xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể có được trên cơ sở hoàn thành các nội dung đó

Trang 16

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CỦA VIỆT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI (LIÊN HỆ THỰC TIỄN).

1 Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

1.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

- Thời kì quá độ là thời kì lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên CNXH cũng đềuphải trải qua ngay cả đối với những nước có nền kinh tế phát triển Con đường pháttriển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam mà chủ tịch HồChí Minh và Đảng ta đã lựa chọn là con đường phát triển rút ngắn theo phương thứcquá độ gián tiếp Đó là con đường phát triển tất yếu khách quan, hợp quy luật theo tiếntrình phát triển lịch sử tự nhiên của Cách mạng Việt Nam vì:

- Thứ nhất là do bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ: thế giới bước vào thời kì quá độ từ chủnghĩa tư bản (CNTB) lên CNXH CNTB lúc đó là xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử,sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa CNTB không phải là tương laicủa loài người, nó không vượt qua những mâu thuẫn mà mâu thuẫn cơ bản nhất là mâuthuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; mâu thuẫn này càng ngày càng pháttriển gay gắt và sâu sắc hơn; CNXH mà con người đang vươn tới là hình thái kinh tế xãhội cao hơn CNTB đó là xã hội vì sự nghiệp giải phóng con người, sự phát triển tự do

và toàn diện của loài người Chúng ta quá độ thẳng lên CNXH nghĩa là đi theo dòngchảy của thời đại nghĩa là đi theo quy luật tự nhiên của lịch sử

- Thứ hai là do sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc của Đảng Ngay khi ra đời Đảng

ta đã xác định con đường phát triển của dân tộc là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ Từsau khi Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo đã thành côngthì chúng ta đã cởi bỏ được hai vòng xích, đã thoát khỏi cảnh một cổ hai tròng, Đảng

và Nhà nước thêm vững mạnh, nhân dân đã thêm niềm tin vào Đảng, quyết tâm đi theoĐảng Thành quả của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cần được giữ vững,cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân phải được cải thiện, nâng caonhiều

Trang 17

so với những năm chiến đấu hy sinh Có hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội và chính trịcần được giải quyết cấp bách sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ thành công Nhưngđiều đó không ngăn cản việc tiến lên CNXH; hơn nữa, việc giải quyết nó chỉ có thểbằng con đường xây dựng CNXH Việc đưa miền Bắc tiến lên CNXH có ý nghĩa rấtlớn lao trong những năm đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Chínhđiều đó được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong hội nghị cán bộ văn hoá ngày30/10/1958 “ Miền Bắc tiến lên CNXH để làm cơ sở vững chắc cho việc đấu tranhthống nhất nước nhà Muốn đấu tranh thống nhất nước nhà thắng lợi thì nhất định phảixây dựng miền Bắc tiến lên CNXH” Trong thời đại ngày nay chỉ có độc lập dân tộcgắn liền với CNXH mới đem lại nhiều lợi ích và hạnh phúc thực sự cho toàn thể nhândân lao động.

- Vì những lẽ đó, Đảng tất yếu lãnh đạo toàn thể nhân dân lao động tiến thẳng lênCNXH không trải qua giai đoạn phát triển TBCN

1.2 Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

- Việc bỏ qua giai đoạn lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản ở nước ta làm cho dân tộc

ta tránh khỏi những đau khổ, bất hạnh gắn liền với chủ nghĩa tư bản, nhưng mặt khác,chúng ta ngày càng nhận ra những khó khăn khách quan của sự phát triển xã hội khôngqua chủ nghĩa tư bản Nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thiếumột trình độ cần thiệt về xã hội hóa lao động, về phát triển sản xuất hàng hóa, về pháttriển kỹ thuật, dân chủ và pháp chế, về cơ sở vật chất; về giao lưu quốc tế và phongcách công nghiệp, những điều kiện vật chất cơ bản cần thiết cho chủ nghĩa xã hội

- Vì vậy, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có những đặc điểm riêng,chúng ta không thế rập khuôn một cách máy móc những nhiệm vụ được quy định chonhững nước đã qua chủ nghĩa tư bản, càng không giống thời kỳ quá độ đối với cácnước đã qua chủ nghĩa tư bản phát triển Nếu như nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ ởcác nước đã qua chủ nghĩa tư bản phát triển là cải tiến (bằng cách mạng) những cơ sởcủa chủ nghĩa tư bản thành những cơ sở của chủ nghĩa xã hội thì ở nước ta đồng thời

Ngày đăng: 05/08/2021, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w