TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC – LÊNIN VỀ DỊCH VỤ VÀ MỘT SỐ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT. LIÊN HỆ THỰC TIỄN

27 89 2
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC – LÊNIN VỀ DỊCH VỤ VÀ MỘT SỐ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT. LIÊN HỆ THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Điểm: ………………………… KÝ TÊN MỤC LỤC Contents MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊ NIN VỀ DỊCH VỤ VÀ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT 2 1.1. Các khái niệm liên qua 2 1.1.1. Khái niệm dịch vụ 2 1.1.2. Khái niệm hàng hóa đặc biệt 2 1.2. Đặc điểm của dịch vụ 2 1.3. Bản chất dịch vụ 3 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 4 2.1. Đặc điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN ở Việt Nam 4 2.1.1. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế kém phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc và quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa, vận hành theo cơ chế thị trường. 4 2.1.2. Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN thông qua bản chất và vai trò quản lý của Nhà nước 4 2.1.3. Nền kinh tếquan hệ với kinh tế các nước trên thế giới tồn tại dưới nhiều hình thức… 5 2.1.4. Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần 6 2.2. Đánh giá về nền kinh tế hàng hóa taị Việt Nam 6 2.2.1. Thị trường Việt Nam. 6 2.2.2. Lực lượng sản xuất 7 2.2.3. Cơ chế thị trường ở Việt Nam. 8 2.2.4. Những thành tựu đạt được với nền kinh tế hàng hóa. 10 2.3. Các giải pháp phát triển nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam 12 2.3.1. Đa dạng hoá các hình thức tư liệu sản xuất 12 2.3.2. Tiến hành phân công lao động xã hội chú ý đến các nghành nghề truyền thống… 13 2.3.3. Hình thành đồng bộ các loại thị trường. 13 2.3.4. Tiếp tục đổi mới và nâng cao vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước 13 2.3.5Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp và cải cách nền hành chính quốc gia 14 2.3.6.Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. 14 KẾT LUẬN 16 LỜI NÓI ĐẦU Từ khi hòa bình độc lập lại năm 1954, miền Bắc nước ta đã bước vào thời kỳ quá độ tiến lên CNXH với đặc điểm như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói Đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải qua giai đoạn phát triển TBCN. Từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng XHCN, cùng quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đảng ta từ đại hội VI đã mở ra mô hình kinh tế mới đó là mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Đặc biệt Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kỳ lịch sử mà: Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,… tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phỉa cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài. Nền kinh tế mới đó là phải xóa bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế có sự điều tiết của nhà nước. Trong nền kinh tế mở đó không thể thiếu được kinh tế hàng hóa đó là một mô hình kinh tế kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế. Song trong nền kinh tế hàng hóa không thể tránh khỏi những khó khăn khi quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhân đây, trong bài tiểu luận: Lý luận của kinh tế chính trị học Mác lenin về dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt. Liên hệ thực tiễn., em xin được chỉ ra những đặc điểm và những điểm hạn chế của Nền kinh tế hàng hóa nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với những điều kiện và phương hướng phát triển kinh tế hàng hóa ở nước ta. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊ NIN VỀ DỊCH VỤ VÀ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT 1.1. Các khái niệm liên qua 1.1.1. Khái niệm dịch vụ Trong kinh tế học, dịch vụ được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất. Philip Kotler cho rằng: “Dịch vụ là mọi hành động và kết quả mà một bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là vô hình và không dẫn đến quyền sở hữu một cái gì đó. Sản phẩm của nó có thể có hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất”. PGS.TS Nguyễn Văn Thanh cho rằng: “Dịch vụ là một hoạt động lao động sáng tạo nhằm bổ sung giá trị cho phần vật chất và làm đa dạng hoá, phong phú hoá, khác biệt hoá, nổi trội hoá… mà cao nhất trở thành những thương hiệu, những nét văn hoá kinh doanh và làm hài lòng cao cho người tiêu dùng để họ sẵn sàng trả tiền cao, nhờ đó kinh doanh có hiệu quả hơn”. Dịch vụ là hoạt động sáng tạo của con người, là hoạt động có tính đặc thù riêng của con người trong xã hội phát triển, có sự cạnh tranh cao, có yếu tố bùng phát về công nghệ, minh bạch về pháp luật, minh bạch chính sách của chính quyền. 1.1.2. Khái niệm hàng hóa đặc biệt Trong kinh tế chính trị MarxLenin, hàng hóa cũng được định nghĩa là sản phẩm của lao động thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa có thể là hữu hình như sắt thép, quyển sách hay ở dạng vô hình như sức lao động. Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng thỏa mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. Khác với hàng hóa thông thường, hàng hóa đặc biệt là sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần và lịch sử. Thể hiện ở chỗ: nhu cầu vật chất của công nhân và nhu cầu về tinh thần (vui chơi, giải trí…) 1.2. Đặc điểm của dịch vụ ❖ Tính vô hình: Tính vô hình được thể hiện ở chỗ người ta không thể nào dùng các giác quan để cảm nhận được các tính chất cơ lý hóa của dịch vụ. ❖ Tính không thể tách rời: Dịch vụ thường được cung ứng và tiêu dùng một cách đồng thời, khác với hàng hoá vật chất thường phải sản xuất ra rồi nhập kho, phân phối qua nhiều nấc trung gian, rồi sau đó mới dến tay người tiêu dùng cuối cùng. ❖ Tính không đồng nhất: Khó có thể có một tiêu chuẩn chung nào để đánh giá được chất lượng của dịch vụ. (thậm chí cùng một loại hình dịch vụ cũng không có tiêu chí để đánh giá chất lượng bởi vì chất lượng của sản phẩm nói chung sẽ được đánh giá trước tiên thể hiện qua chỉ số kỹ thuật, tuy nhiên vì dịch vụ mang tính vô hình nên rất khó có được những chỉ số kỹ thuật và ở đây chất lượng dịch vụ được thể hiện ở sự thỏa mãn, hài lòng của người tiêu dùng – nhưng sự hài lòng của người tiêu dùng cũng rất khác nhau, nó có thể thay đổi rất nhiều). ❖ Tính không thể cất trữ: Tính không thể cất trữ là hệ quả của tính vô hình và không thể tách rời. Ở đây nhà cung cấp dịch vụ không cất trữ những dịch vụ nhưng họ cất trữ khả năng cung cấp dịch vụ cho những lần tiếp theo. Dịch vụ chỉ tồn tại vào thời gian mà nó được cung cấp. Do vậy, DV không thể sản xuất hàng loạt để cất vào kho dự trữ, khi có nhu cầu thị trường thì đem ra bán. ❖ Tính không chuyển quyền sở hữu được: Khi mua một hàng hoá, khách hàng được chuyển quyền sở hữu và trở thành chủ sở hữu hàng hoá mình đã mua. Khi mua DV thì khách hàng chỉ được quyền sử dụng DV, được hưởng lợi ích mà DV mang lại trong một thời gian nhất định mà thôi. 1.3. Bản chất dịch vụ Bản chất của dịch vụ bao gồm 3 đặc tính sau đây: – Dịch vụ là quá trình vận hành các hoạt động, hành vi dựa vào các yếu tố vô hình nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. – Dịch vụ là một quá trình, nó diễn ra theo một trình tự nhất định bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước khác nhau. Trong mỗi giai đoạn đôi khi sẽ có thêm nhiều dịch vụ phụ, dịch vụ cộng thêm. – Dịch vụ gắn liền với hiệu suất thành tích bởi mỗi dịch vụ đều gắn với mục tiêu là mang lại giá trị nào đó cho người tiêu dùng. Hiệu suất ở đây chính là những tiện ích, giá trị và giá trị gia tăng mà khách hàng nhận được sau khi sử dụng dịch vụ. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1. Đặc điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN ở Việt Nam 2.1.1. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế kém phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc và quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa, vận hành theo cơ chế thị trường. Đi lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN nên nước ta thiếu cái “cốt vật chất” của một nền kinh tế phát triển. Do hậu quả nặng nề của nhiều năm chiến tranh, của nền kinh tế kém phát triển, của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, …nền kinh tế của nước ta đã tụt hậu nghiêm trọng so với khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh đó, KTTT là điều kiện rất quan trọng đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi khủng hoảng, phục hồi sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, bắt kịp bước tiến của thời đại. Thực tiễn những năm gần đây cho thấy, đất nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là phù hợp với quy luật khách quan, hợp lòng dân, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Nhờ chuyển sang KTTT mà nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi căn bản, nhờ cơ chế thị trường mà phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả hơn. Các động lực lợi ích đã phát huy tác dụng, cơ chế quản lý mới đã được vận hành và ngày càng tham gia tốt hơn vào phân công lao động quốc tế. Nhưng, Đảng ta chủ trương chuyển sang KTTT, không phải là một thị trường bất kỳ, mà là thị trường định hướng XHCN. Về bản chất đó là cơ chế hỗn hợp mang tính định hướng XHCN, vừa kế thừa những thành tựu của loài người, vừa gắn liền vớiđặcđiểm và mục tiêu chính trịlà sựkết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Đó là nguyên tắc chiến lược như sự tìm tòi cho một thiết chế mới. Trước đây, có lúc chúng ta hiểu chưa đúng, đồng nhất KTTT với kinh tế TBCN, mà cho rằng thị trường là bản chất. Vì vậy, mà không tận dụng được sức mạnh của thị trường để phát triển kinh tế. Giờ đây, chúng ta đã hiểu được rằng thị trường không mang bản chất chế độ, mà chỉ có chế độ xã hội nào biết hay không biết tận dụng những lợi thế đóđể phục vụ chế độ mình. Thị trường được coi là một phương tiện quan trọng để xây dựng và phát triển kinh tế. Vì vậy, càng đổi mới kinh tế, càng gần với CNXH hơn. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hợp tác, đua tranh phát triển ấy có thể đi lên sản xuất lớn XHCN bằng chế độ hợp tác trên nền tảng của một nền sản xuất xã hội hóa. 2.1.2. Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN thông qua bản chất và vai trò quản lý của Nhà nước Sự vận động của nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường không thể nào giải quyết hết được những vấn đề do chính cơ chế đó và bản thân đời sống KT XH đặt ra. Đó là tình trạng thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng, phân hóa bất bình đẳng, ô nhiễm môi trường, sự bùng nổ dân số cũng như những hiện tượng xã hội khác. Những tình trạng và hiện tượng trên ở những mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động ngược trở lại, làm cản trở sự phát triển “bình thường” của một xã hội nói chung và của nền kinh tế hàng hóa nói riêng. Vì vậy sự tác động của Nhà nước một chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan vào nền kinh tế là một tất yếu của sự phát triển KT XH. Thiếu sự “can thiệp” của Nhà nước vào kinh tế để cho nền KTTT tự do hoạt động, thì việc điều hành nền kinh tế nước ta sẽ không thể có hiệu quả, cũng giống như người ta muốn vỗ tay mà chỉ dùng một “bàn tay”. Sự quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế hàng hóa ở nước ta được thực hiện bằng luật pháp và các công cụ chính sách vĩ mô khác. Nhà nước sử dụng những công cụ đó để quản lý các hoạtđộng kinh tế làm cho nền kinh tế “ lành mạnh” hơn, giảm bớt những thăng trầm,đột biến xấu trên conđường phát triển của nó, khắc phục được tình trạng phân hóa bất bình đẳng, baơ vệ được tài nguyên môi trường của đất nước. Như vậy, sự vận động của nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ở nước ta là một sự vận động được điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị trường “bàn tay vô hinh”, và sự quản lý của Nhà nước “bàn tay hữu hình”. 2.1.3. Nền kinh tếquan hệ với kinh tế các nước trên thế giới tồn tại dưới nhiều hình thức Kinh tế “khép kín” thường gắn liền với nền kinh tế phong kiến, gắn với sản xuất nhỏ, với tình trạng “bế quan toả cảng” tự cung tự cấp và với nền kinh tế “chỉ huy”. Nhìn chung, đó là một nền kinh tế kém phát triển, bảo thủ, trì trệ. Sự ta đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa đã làm phá vỡ các mối quan hệ kinh tế truyền thống của nền kinh tế khép kín. Đặc biệt đến giai đoạn TBCN, sự phát triển của kinh tế hàng hóa đã làm cho thị trường dân tộc hoạt động gắn bó với thị trường thế giới. Chinh sự giao lưu và các mối liên hệ kinh tế được mở rộng ra nước ngoài đã làm cho nền kinh tế hàng hóaTBCN có những bước phát triển nhanh chóng. Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước ngoài là tất yếu vì sản xuất và trao đổi hàng hóa tất yếu vượt khỏi phạm vi quốc gia mang tính chất quốc tế. đồng thời đó cũng là tất yếu của sự phát triển nhu cầu. Biệt lập trong sự phát triển kinh tế tất yếu dẫn tới đói nghèo. Do đó việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài dưới nhiều dạng khác nhau đối với nước ta như là một tất yếu trong sự phát triển, khi trình độ khoa học kỹ thuật thế giới cho phép đáp ứng nhu cầu cả về sản xuất lẫn tiêu dùng. Thông qua mởrộng quan hệ kinh tế với nước ngoài để biến nguồn lực bên ngoài thành nguồn lực bên trong. Điều đó tạo điều kiện cho quá trình phát triển rút ngắn ở nước ta. Mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài bằng nhiều hình thức như tăng cường hoạtđộng ngoại thương, hợp tác, liên doanh, liên kếtđểthu hút vốnđầu tư vào nước ta. Gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực. Tranh thủ nắm bắt những ngành, những mặt hàng “mũi nhọn” có tương lai gắn với công nghệ mới, tiến tới có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới, nhanh chóng đưa nền kinh tế nước ta hội nhập voà nhịp điệu của kinh tế thế giới. Việc mở cửa nền kinh tế, đòi hỏi phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, đảm bảo chủ quyền và cùng có lợi. 2.1.4. Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần đó là do còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất: Kinh tế Nhà nước Kinh tế tư bản Nhà Nước Kinh tế hợp tác Kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế cá thể tiểu chủ Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trường ở nước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đưa nền kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp kém, đưa nền kinh tế hàng hóa phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách Nhà nước hạn hẹp. Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng phong phú trong việc đáp ứng nhu cầu xã hội vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý theo định hướng XHCN. Do đó, việc “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cường quản lý của Nhà nước về KTXH”. Để hạn chế và khắc phục những hậu quả của mặt trái kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường mang lại, giữ cho công cuộc đổi mới đi đúng hướng và phát huy bản chất tốt đẹp của CNXH, Nhà nước phải thực hiện tốt vai trò quản lý KTXH bằng luật pháp, kế hoạch, chính sách, thông tin, tuyên truyền, giáo dục và các công cụ khác. Nhận thức tính chất nhiều thành phần của nền kinh tếlà một tất yếu khách quan, từ đó có thái độ đúng đắn trong việc khuyến khích sự phát triển của chúng theo nguyên tắc tự nhiên của kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp đi lên CNXH ở nước ta.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC – LÊNIN VỀ DỊCH VỤ VÀ MỘT SỐ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT LIÊN HỆ THỰC TIỄN Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng năm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm: ………………………… KÝ TÊN MỤC LỤC Contents MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊ NIN VỀ DỊCH VỤ VÀ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT 1.1 Các khái niệm liên qua 1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.2 Khái niệm hàng hóa đặc biệt 1.2 Đặc điểm dịch vụ 1.3 Bản chất dịch vụ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN Việt Nam 2.1.1 Nền kinh tế nước ta trình chuyển biến từ kinh tế phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa, vận hành theo chế thị trường 2.1.2 Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN thông qua chất vai trò quản lý Nhà nước 2.1.3 Nền kinh tếquan hệ với kinh tế nước giới tồn nhiều hình thức… 2.1.4 Nền kinh tế hàng hóa dựa sở kinh tế nhiều thành phần 2.2 Đánh giá kinh tế hàng hóa taị Việt Nam 2.2.1.Thị trường Việt Nam 2.2.2.Lực lượng sản xuất 2.2.3.Cơ chế thị trường Việt Nam 2.2.4.Những thành tựu đạt với kinh tế hàng hóa 10 2.3 Các giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam 12 2.3.1.Đa dạng hố hình thức tư liệu sản xuất 12 2.3.2 Tiến hành phân công lao động xã hội ý đến nghành nghề truyền thống… 13 2.3.3.Hình thành đồng loại thị trường 13 2.3.4.Tiếp tục đổi nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước 13 2.3.5Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp cải cách hành quốc gia 14 2.3.6.Phát triển kinh tế nhiều thành phần 14 KẾT LUẬN 16 LỜI NÓI ĐẦU Từ hịa bình độc lập lại năm 1954, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ độ tiến lên CNXH với đặc điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "Đặc điểm to ta thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH qua giai đoạn phát triển TBCN" Từ năm 1975, sau đất nước hoàn toàn độc lập nước thống nhất, cách mạng dân tộc dân chủ hoàn toàn thắng lợi phạm vi nước nước tiến hành cách mạng XHCN, độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta từ đại hội VI mở mơ hình kinh tế mơ hình kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Đặc biệt Hồ Chí Minh nhấn mạnh, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta thời kỳ lịch sử mà: " Nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội,… tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hố khoa học tiên tiến Trong q trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phỉa cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài" Nền kinh tế phải xóa bỏ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế có điều tiết nhà nước Trong kinh tế "mở" khơng thể thiếu kinh tế hàng hóa mơ hình kinh tế kích thích tính động, sáng tạo chủ thể kinh tế Song kinh tế hàng hóa khơng thể tránh khỏi khó khăn q độ lên chủ nghĩa xã hội Nhân đây, tiểu luận: " Lý luận kinh tế trị học Mác lenin dịch vụ số hàng hóa đặc biệt Liên hệ thực tiễn.", em xin đặc điểm điểm hạn chế Nền kinh tế hàng hóa nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, với điều kiện phương hướng phát triển kinh tế hàng hóa nước ta NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊ NIN VỀ DỊCH VỤ VÀ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT 1.1 Các khái niệm liên qua 1.1.1 Khái niệm dịch vụ Trong kinh tế học, dịch vụ hiểu thứ tương tự hàng hóa phi vật chất Philip Kotler cho rằng: “Dịch vụ hành động kết mà bên cung cấp cho bên chủ yếu vơ hình khơng dẫn đến quyền sở hữu Sản phẩm có hay khơng gắn liền với sản phẩm vật chất” PGS.TS Nguyễn Văn Thanh cho rằng: “Dịch vụ hoạt động lao động sáng tạo nhằm bổ sung giá trị cho phần vật chất làm đa dạng hoá, phong phú hoá, khác biệt hoá, trội hoá… mà cao trở thành thương hiệu, nét văn hố kinh doanh làm hài lịng cao cho người tiêu dùng để họ sẵn sàng trả tiền cao, nhờ kinh doanh có hiệu hơn” Dịch vụ hoạt động sáng tạo người, hoạt động có tính đặc thù riêng người xã hội phát triển, có cạnh tranh cao, có yếu tố bùng phát cơng nghệ, minh bạch pháp luật, minh bạch sách quyền 1.1.2 Khái niệm hàng hóa đặc biệt Trong kinh tế trị Marx-Lenin, hàng hóa định nghĩa sản phẩm lao động thông qua trao đổi, mua bán Hàng hóa hữu sắt thép, sách hay dạng vơ sức lao động Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết đồ vật mang hình dạng có khả thỏa mãn nhu cầu người nhờ vào tính chất Khác với hàng hóa thơng thường, hàng hóa đặc biệt sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử Thể chỗ: nhu cầu vật chất công nhân nhu cầu tinh thần (vui chơi, giải trí…) 1.2.Đặc điểm dịch vụ ❖ Tính vơ hình: Tính vơ hình thể chỗ người ta dùng giác quan để cảm nhận tính chất lý hóa dịch vụ ❖ Tính khơng thể tách rời: Dịch vụ thường cung ứng tiêu dùng cách đồng thời, khác với hàng hoá vật chất thường phải sản xuất nhập kho, phân phối qua nhiều nấc trung gian, sau dến tay người tiêu dùng cuối ❖ Tính khơng đồng nhất: Khó có tiêu chuẩn chung để đánh giá chất lượng dịch vụ (thậm chí loại hình dịch vụ khơng có tiêu chí để đánh giá chất lượng chất lượng sản phẩm nói chung đánh giá trước tiên thể qua số kỹ thuật, nhiên dịch vụ mang tính vơ hình nên khó có số kỹ thuật chất lượng dịch vụ thể thỏa mãn, hài lòng người tiêu dùng – hài lòng người tiêu dùng khác nhau, thay đổi nhiều) ❖ Tính khơng thể cất trữ: Tính khơng thể cất trữ hệ tính vơ hình khơng thể tách rời Ở nhà cung cấp dịch vụ không cất trữ dịch vụ họ cất trữ khả cung cấp dịch vụ cho lần Dịch vụ tồn vào thời gian mà cung cấp Do vậy, DV khơng thể sản xuất hàng loạt để cất vào kho dự trữ, có nhu cầu thị trường đem bán ❖ Tính khơng chuyển quyền sở hữu được: Khi mua hàng hoá, khách hàng chuyển quyền sở hữu trở thành chủ sở hữu hàng hố mua Khi mua DV khách hàng quyền sử dụng DV, hưởng lợi ích mà DV mang lại thời gian định mà 1.3 Bản chất dịch vụ Bản chất dịch vụ bao gồm đặc tính sau đây: – Dịch vụ trình vận hành hoạt động, hành vi dựa vào yếu tố vơ hình nhằm giải mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng – Dịch vụ q trình, diễn theo trình tự định bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước khác Trong giai đoạn có thêm nhiều dịch vụ phụ, dịch vụ cộng thêm – Dịch vụ gắn liền với hiệu suất/ thành tích dịch vụ gắn với mục tiêu mang lại giá trị cho người tiêu dùng Hiệu suất tiện ích, giá trị giá trị gia tăng mà khách hàng nhận sau sử dụng dịch vụ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN Việt Nam 2.1.1 Nền kinh tế nước ta trình chuyển biến từ kinh tế phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa, vận hành theo chế thị trường Đi lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN nên nước ta thiếu “cốt vật chất” kinh tế phát triển Do hậu nặng nề nhiều năm chiến tranh, kinh tế phát triển, chế tập trung quan liêu bao cấp, …nền kinh tế nước ta tụt hậu nghiêm trọng so với khu vực quốc tế Trong bối cảnh đó, KTTT điều kiện quan trọng đưa kinh tế nước ta khỏi khủng hoảng, phục hồi sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, bắt kịp bước tiến thời đại Thực tiễn năm gần cho thấy, đất nước ta chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước phù hợp với quy luật khách quan, hợp lòng dân, đáp ứng yêu cầu sống Nhờ chuyển sang KTTT mà kinh tế nước ta có thay đổi bản, nhờ chế thị trường mà phân bổ nguồn lực cách hiệu Các động lực lợi ích phát huy tác dụng, chế quản lý vận hành ngày tham gia tốt vào phân công lao động quốc tế Nhưng, Đảng ta chủ trương chuyển sang KTTT, thị trường bất kỳ, mà thị trường định hướng XHCN Về chất chế hỗn hợp mang tính định hướng XHCN, vừa kế thừa thành tựu lồi người, vừa gắn liền vớiđặcđiểm mục tiêu trịlà sựkết hợp tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Đó nguyên tắc chiến lược tìm tịi cho thiết chế Trước đây, có lúc hiểu chưa đúng, đồng KTTT với kinh tế TBCN, mà cho thị trường chất Vì vậy, mà khơng tận dụng sức mạnh thị trường để phát triển kinh tế Giờ đây, hiểu thị trường không mang chất chế độ, mà có chế độ xã hội biết hay tận dụng lợi đóđể phục vụ chế độ Thị trường coi phương tiện quan trọng để xây dựng phát triển kinh tế Vì vậy, đổi kinh tế, gần với CNXH Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hợp tác, đua tranh phát triển lên sản xuất lớn XHCN chế độ hợp tác tảng sản xuất xã hội hóa 2.1.2 Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN thơng qua chất vai trò quản lý Nhà nước Sự vận động kinh tế hàng hóa theo chế thị trường giải hết vấn đề chế thân đời sống KT- XH đặt Đó tình trạng thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng, phân hóa bất bình đẳng, nhiễm mơi trường, bùng nổ dân số tượng xã hội khác Những tình trạng tượng mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp có tác động ngược trở lại, làm cản trở phát triển “bình thường” xã hội nói chung kinh tế hàng hóa nói riêng Vì tác động Nhà nước- chủ thể có khả nhận thức vận dụng quy luật khách quanvào kinh tế tất yếu phát triển KT- XH Thiếu “can thiệp” Nhà nước vào kinh tế KTTT tự hoạt động, việc điều hành kinh tế nước ta khơng thể có hiệu quả, giống người ta muốn vỗ tay mà dùng “bàn tay” Sự quản lý Nhà nước kinh tế hàng hóa nước ta thực luật pháp cơng cụ sách vĩ mô khác Nhà nước sử dụng công cụ để quản lý hoạtđộng kinh tế làm cho kinh tế “ lành mạnh” hơn, giảm bớt thăng trầm,đột biến xấu conđường phát triển nó, khắc phục tình trạng phân hóa bất bình đẳng, baơ vệ tài nguyên môi trường đất nước Như vậy, vận động kinh tế hàng hóa theo chế thị trường có quản lý Nhà nước nước ta vận động điều tiết 2.2.1 Thị trường Việt Nam Để phát triển kinh tế hàng hóa nước ta, cần đẩy mạnh trọng phát triển loại thị trường Quá trình chuyển đổi nước ta cần phải bước hình thành thị trường thống thơng suốt nước Từng bước hình thành mở rộng đồng trường thống thông suốt nước , Từng bước hình thành mở rộng đồng thị trường hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất, dịch vụ, thị trường vốn tiền tệ Cần phải mở mở rộng giao lưu giao lưu hàng hóa, phát triển thị trường nước, trọng nông thôn, miền núi , miền núi, xóa bỏ triệt để hình thức chia cắt thị trường theo ranh giới hành Đồng thời gắn thị trường nước với thị trường quốc tế, giải mối quan hệ tiêu dùng nước xuất khẩu, có sách khuyến khích sản xuất nội địa để phát triển mạnh mẽ thị trường nước ta, hội nhập với thị trường khu vực giới Ở nước ta, kinh tế hàng hóa mà Đảng chủ trương xây dựng phát triển thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội “ kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận động theo chế thị trường có qn lí nhà nước” Trong suốt q trình phát triển kinh tế hàng hóa nước ta, có rât nhiều làng nghề truềyn thống đời phát triển rực rỡ( minh chứng sinh động cho việc phân công lao động kinh tế hàng hóa) Và thực tế cho thấy việc phân cơng lao động có hiệu quả, thể chỗ sản phẩm làng nghề có chất lượng tốt , ko có chỗ đứng thị trường nội địa mà cịn ưa chuộng thị trường nước ngòai ( nhiên phát triển không đồng kinh tế tác động bên ngoai, nhiều làng nghềtruyền thốngđã bịmai một,Đảng nhà nước tađang cốgắng phục hồi phát triển) Bên cạnh đó, nước ta ngày xuất ngày nhiều ngành nghề 2.2.2 Lực lượng sản xuất Với dân số đánh giá đông nhì khu vực Đơng Nam Á, lực lượng sản xuất nước ta đa dạng dồi Tuy nhiên, xuất phát điểm nước gắn liền với nghề nơng nên trình độ lực lượng sản xuất nước ta khơng đánh giá cao, nói cách khác , trinh độ lao động nước ta thấp so với mặt chung giới Một tư tưởng xuyên suốt hội nghị ban chấp hành trương ương Đảng khóa VIII nhằm cụ thể hóa thực thành cơng mục tiêu kinh tế xã hội mà Đại hội VIII Đảng đè “ ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đôi với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định nghĩa xã hội chu nghĩa” Đây bước phát triển tư lý luận Đảng ta Nó bắt nguồng từ việc tất yếu phải giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước Theo định hướng XHCN, xét từ quan hệ biện chứng lực lượn sản xuất lực lượng sản xuất, lực lượng sx yếu tố động nhất, định phát triển sản xuất xã hội Chính vậy, để đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2030 Đảng xác định cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, thực chất việc chuển từ sản xuất nhỏ nên sản xuất lớn Cơ sở khách quan tồn nhiều thành phần cịn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Đại hội Đảng VIII khẳng định thành phần kinh tế tồn khách quan tương ứng với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, giai đoạn hiên nay, kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế cá biệt, kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế tư nhà nước 2.2.3 Cơ chế thị trường Việt Nam Nền kinh tế nước ta trình chuyển biến từ kinh tế phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa vận hàng hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị trường Đại hội Đảng VII khẳng định, thành phần kinh tế tồn khách quan tương ứng với tính chất trình độ sản xuất Nền kinh tế phong phú việc đáp ứng nhu cầu thành phần vừa phản ánh tính chất phức tạp việc quản lý theo định hướng XHCN Do đó, việc “ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đơi với việc tăng cương quản lí nhà nước kinh tế xã hội Để hạn chế khắc phục hậu mặt trái kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường mang lại, giữ cho công đổi hướng va phát huy chất tốt đẹpcua CNXH Nhà nước phải thực tốt vai trò quản lý kinh tế - xã hội luật pháp kế hoạch, sách, thông tin, tuyên truyền, giáo dục công cụ khác Nhận thức tính chất nhiều thành phần kinh tế tất yếu khách quan, từ có thái độ đắn việc khuyến khích phát triển chúng theo nguyên tắc tự nhiên kinh tế, phục vụ cho nghiệp lên CNXH nước ta Sự tồn kinh tế hàng hố nhiều thành phần, có nghĩa cịn có quy luật kinh tế khác hoạt động Sự vận động phát triển thành phần kinh tế giai đoạn chịu chi phối trực tiếp quy luật thị trường Thông qua hoạt động quy luật thị trường mà đào thải mặt, yếu tố bất hợp lý, thúc đẩy nhanh q trình xã hội hố sản xuất Sự đời phát triển kinh tế hàng hoá làm phá vỡ mối quan hệ kinh tế truyền thống kinh tế khép kín, phát triển, bảo thủ , trì trệ Đặc biệt đến giai đoạn tư chủ nghĩa phát triển kinh tế hàng hoá làm cho thị trường dân tộc hoạt động gắn bó với thị trường giới Việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước tất yếu sản xt trao đổi hàng hố tất yếu vượt qua phạm vi quốc gia, mang tính chất quốc tế, đồng thời tất yếu phát triển nhu cầu Biệt lập phát triển kinh tế dẫn đến đói nghèo Do mở rộng quan hệ kinh tế với nước nhiều dạng khác nước ta tất yếu phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật giới cho phép đáp ứng nhu cầu sản xuất lần tiêu dùng Thông qua mở rộng quan hệ kinh tế với nước để biến nguồn lực bên thành nguồn lực bên Điều tạo điều kiện cho q trình phát triển rút gắn nước ta Mở rộng quan hệ kinh tế với nước nhiều hình thức tăng cường hoạt động ngoại thương, hợp tác, liên doanh, liên kết đề thu hút vốn đầu tư cho nước ta Gia nhập vào tổ chức kinh tế giới khu vực Tranh thủ nắm bắt những, mặt hàng mũi nhọn có tương lai, gắn với cơng nghệ mới, tiến tới có khả cạnh tranh thị trường giới., nhanh chóng đưa kinh tế nước ta hội nhập vào nhịp điệu kinh tế giới Việc “mở cửa” kinh tế phải đảm bảo ngun tắc bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, đảm bảo chủ quyền có lợi Nước ta bước độ lên CNXH không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, xu hướng vận động phát triển kinh tế hàng hoá gắn liền với đặc điểm sau: Một là, kinh tế thị trường bao gồm nhiều loại hình đan xen :nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức sở hữu khác tham gia vào kinh tế thị trường Mỗi kiểu hàng hoá, tham gia vào kinh tế thị trường có nét đặc thù chất kinh tế-xã hội trình độ phát triển, đềul la phận khác kinh tế quốc dân thống Bởi vừa hợp tác, vừa cạnh tranh nhau, bình đẳng trước pháp luật, pháp luật bảo vệ Nhân tố kinh tế quan hệ kinh tế kiểu sản xuất hàng hoá thành phần kinh tế xuất Trong đó, sản xuất hàng hố XHCN giữ vai trò chủ đạo, định hướng với kiểu sản xuất hàng hố khác Nhận thức tính chất nhiều thành phần kinh tế tất yếu khách quan từ có thái độ đắn khuyến khích phát triển chúng theo nguyên tắc tựn nhiên kinh tế, phục vụ cho việc lên xhcn Hai là, kinh tế nước ta trình chuyển biến từ kinh tế phát triển, mang nặng tính tựcấp tựtúc quản lý theo cơchếkếhoạch hoá tập trung sang kinht tế hàng hoá, vận hành theo chế thị trường Tuy nhiên, kinh tế thị trường nước ta cịn trình độ phát triển Biểu số lượng chủng loại hàng hoá nghèo nàn, khối lượng hàng hoá lưu thơng thị trường kim ngạch xuất cịn nhỏ, chi phí sản xuất giá hàng hố cao, chất lượng thấp, quy mô dung lượng thị trường hẹp, sức cạnh tranh doanh nghiệp hàng hoá thị trường nước nước ngồi cịn yếu, đội ngũ nhà quản lý doanh nghiệp giỏi cịn ít, thu nhập người lao động cịn thấp Trình độ phát triển thấp hàng hố bắt nguồn từ trình độ thấp lực lượng sản xuất, từ tính chất sản xuất nhỏ kinh tế,từ trình độ phân cơng lao động xã hội phát triển, từ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, lao động thủ cơng cịn chiếm tỷ trọng lớn, từ kìm hãm kinh tế chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp thời gian lâu dài, từ nhận thức giản đơn CNXH Ba là, kinh tế phát triển theo hướng hoà nhập vào thị trường giới khu vực Cách mạng khoa học-kỹ thuật công nghệ phát triển làm cho lực lượng sản xuất phát triển trình độ xã hội hố cao, dẫn đến q trình khu vực hố, quốc tế hố kinh tế ngày mở rộng Do vậy, phát triển kinh tế thị trường dựa sở điều kiện nước mà cịn phải tính đến quan hệ quốc tế, đến xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế Nền kinh tế thị trường quốc gia muốn phát triển không gắn với thị trường giới Bất quốc gia nào, cho dù nước phát triển sản xuất tất loại hàng hố.Vì nước phải tùy theo lợi lựa chọn mặt hàng xuất có hiệu cạnh tranh thị trường giới Sản xuất hàng hoá nước ta phát triển biết cách thu hút vốn đầu tư nước áp dụng tiến khoa học công nghệ giới để khai thác tiềm kinh tế Muốn vậy, đường đắn phát triển kinh tế mở: hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập có hiệu Bốn là, kinh tế thị trường phát triển định hướng XHCN thông qua chất vai trò nhà nước Sựvậnđộng kinh tếhàng hố thơng qua chế thịt rường giải vấn đề như: lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng, phân hoá bất bình đẳng, nhiễm mơi trường, bùng nổ dân số tượng xã hội khác Những tình trạng tượng mức độ khác trực tiếp hay gián tiếp có tác động ngược trở lại, làm cản trở phát triển bình thường xã hội nói chung kinh tế hàng hố nói riêng Phát triển kinh tế hàng hoá gắn liền với kinh tế mởl tất yếu, q trình đó, bên cạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hố giới, có nguy du nhậpn hững yếu tố văn hoá xa lạ với truyền thống, đặc điểm dân tộc Muốn giữ kinh tế thị trường mang sắc văn hố Việt Nam phải thực có hiệu quản lý vĩ mô nhà nước, lãnh đạo Đảng, không chấp nhận lối sống thực dụng với chi phối tất đồng tiền, khơng chấp nhận thương mại hố hoạt động đời sống xã hội kết hợp chọn lọc tinh hoa văn minh nhân loại với giữ gìn yếu tố tinh t văn hố dân tộc, xây dựng yếu tố văn hóa 2.2.4 Những thành tựu đạt với kinh tế hàng hóa Thực đường lối đổi mới, với mơ hình kinh tế tổng quát xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố 1986-1990: GDP tăng 4,4%/năm Việc thực tốt ba chương trình mục tiêu phát triển lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất đánh giá thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung CNH XHCN chặng đường Đây giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống KTXH giải phóng sức sản xuất 1991-1995: Nền kinh tế khắc phục tình trạng trì trệ, suy thối, đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục tồn diện.GDP bình qn năm tăng 8,2% Đất nước khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh CNH HĐH đất nước Từ năm 1996-2000, bước phát triển quan trọng thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Chịu tác động khủng hoảng tài - kinh tế khu vực thiên tai nghiêm trọng xảy liên tiếp đặt kinh tế nước ta trước thử thách Tuy nhiên, giai đoạn này, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước 7%/năm Năm 2000-2005, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân năm đạt 7,5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP theo giá hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập 50 vạn - triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, nước ta đứng thứ giới xuất gạo, thứ cà phê, thứ cao su, thứ hạt điều, thứ hạt tiêu 2005-2010: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 7% Mặc dù khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, thu hút vốn đầu tư nước vào nước ta đạt cao Trong năm, tổng vốn FDI thực đạt gần 45 tỉ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề Tổng số vốn đăng ký tăng thêm ước đạt 150 tỉ USD, gấp 2,7 lần kế hoạch đề gấp lần so với giai đoạn 2001-2005 Tổng vốn ODA cam kết đạt 31 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với mục tiêu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỉ USD, vượt 16% GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD Giai đoạn 2011 - 2015, trì tốc độ cao, đặc biệt năm 2017 - 2019; tính chung giai đoạn 2016 - 2020, tăng trưởng GDP dự kiến khoảng 6,84%/năm (đạt mục tiêu 6,5 - 7% Kế hoạch 2016 - 2020 đề ra); đóng góp khu vực Cơng nghiệp xây dựng vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 tăng lên 44% (so với mức tương ứng 39,9% giai đoạn 2011 - 2015) Năm 2019, Việt Nam tiếp tục trì thành tích xuất siêu năm thứ4 liên tiếp, với mức xuất siêu khoảng 9,9 tỷ USD (dù nhập siêu dịch vụ 2,5 tỷ USD); nhiều mặt hàng xuất ta giữ vị trí quan trọng xếp hạng thành tích xuất giới, như: dệt may (đứng thứ giới xuất với kim ngạch vào khoảng 33 tỉ USD); da giày (thứ giới sản xuất thứ xuất với kim ngạch vào khoảng 17 tỷ USD); điện tử (đứng thứ 12 giới xuất khẩu, mặt hàng điện thoại di động đứng thứ giới với kim ngạch vào khoảng khoảng 50 tỷ USD); thủy sản (đứng thứ tư giới xuất với kim ngạch vào khoảng tỷ USD); đồ gỗ (đứng thứ giới xuất với kim ngạch vào khoảng tỷ USD) số mặt hàng nông sản khác cà phê, hồ tiêu, gạo…ln đứng nhóm quốc gia xuất lớn giới; nhiều mặt hàng Việt Nam, đặc biệt mặt hàng cá basa, tôm tiếp tục xuất sang thị trường lớn Hoa Kỳ, EU… với thuế suất 0% mức thấp Trên sở mức tăng trưởng khả quan này, năm 2021, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP đạt khoảng 6% giai đoạn 2021-2025, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt khoảng 6,5%-7% Tuy nhiên, để đạt mức tăng trưởng kỳ vọng này, Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức Những số cho thấy tốc độ tăng trương ngoạn mục đáng tự hào VN kể từ nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa 2.3 Các giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam 2.3.1.Đa dạng hố hình thức tư liệu sản xuất Như biết, sở tồn phát triển kinh tế hàng hóa, KTTT tách biệt kinh tế chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất quy định Vì vậy, để phát triển KTTT, trước hết phải đa dạng hóa hình thức sở hữu kinh tế Chủ trương đa dạng hóa sở hữu Đảng ta đề từ lâu, nay, việc thực chủ trương chưa triệt để, chủ yếu có khác nhiều nhận thức vị trí, vai trị thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Trong năm qua, nhở đổi tưduy từnền kinh tếkếhoạch hóa tập trung sang KTTT mà kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc Chính vậy, việc đổi tư vị trí, vai trị thành phần kinh tế, cácloại hình doanh nghiệp tạo đà cho phát triển kinh tế nước ta năm tới Tuy nhiên, thành phần kinh tế, loại hình sở hữu đóng vai trị định Các doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò tạo hiệu KT- XH cho tồn kinh tế thơng qua cung cấp hàng hóa cơng cộng mở đường cho doanh nghiệp khác phát triển Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác có vai trị trực tiếp sinh lợi cho kinh tế quốc dân Trên sở này, để bố trí hợp lý phạm vi hoạt động doanh nghiệp, xây dựng thực chế sách kinh tế theo hướng tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân 2.3.2 Tiến hành phân công lao động xã hội ý đến nghành nghề truyền thống Phân công lao động xã hội sản xuất hàng hóa, phát triển KTTT Vì vậy, q trình phát triển KTTT nước ta địi hỏi phải đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội Trước hết, phải đẩy mạnh phân công lao động vùng đất nước Hiện nay, thành thị, vùng đồng bằng, phân công lao động, phát triển ngành nghề có bước phát triển Song miền núi, hải đảo mang nặng sắc thái kinh tế tự nhiên Đầu tư vào vùng xa xơi, hẻo lánh khó sinh lời nên tư nhân không muốn đầu tư mà chủ yếu đầu tư Nà nước Cần có biên pháp để đẩy mạnh phân công lại lao động vùng Hiện tại, ngân sách Nhà nước có nhiều khó khăn song với việc đa dạng hóa doanh nghiệp sinh lợi, Nhà nước có thêm nguồn ngân sách để đầu tư phát triển miền núi, hải đảo 2.3.3 Hình thành đồng loại thị trường Sự cân chung loại thị trường yêu cầu tất yếu trình phát triển thịtrường Nó cho phép xác lập mối quan hệcânđối sản xuất tiêu dùng, cung cầu, hàng tiền Hàng hóa đầu chi phối quy luật thị trường, song hàng hóa đầu vào đất đai, sức lao động vốn, thực chất chưa có thị trường Cần tạo môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, chủ trương chinh sách tổ chức cho loại thị trường phát triển Vấn đề vướng mắc hàng đầu thị trường đất đai Theo quy định Hiến pháp, ruộng đất thuộc quyền sở hữu tồn dân nên đất đai khơng mua bán hàng hóa thơng thường thị trường Tuy nhiên, người sử dụng đất đai lại có quyền chuyển nhượng đất đai Về thực chất, chuyển nhượng đất đai quyền sử dụng đất đai Nói cách khac, yếu tố đất đai chưa tự dịch chuyển thị trường Thị trường vốn bước hình thành Tuy nhiên, điều kiện pháp lý bảo đảm cho thị trường vốn cấu trúc thị trường vốn cịn nhiều bất cập Vì vây, cần sớm hồn thiện môi trường pháp lý xây dựng cấu trúc, trung gian tài tạo kiều kiện cho thị trường vốn phát triển đa dạng kinh tế Đồng thời, cần tạo môi trường cho sức lao động tự dịch chuyển thị trường sức lao động vận động theo quy luật cung cầu sức lao động 2.3.4 Tiếp tục đổi nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước Để kinh tế phât triển theo định hướng XHCN, thiết phải coi trọng vai trò quản lý vĩ mô Nhà nước Trong năm đổi kinh tế vừa qua, ta đổi bước vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước kinh tế, chuyển từ quản lý theo kế hoạch hóa tập trung sang sử dụng cơng cụ chinh sách kinh tế vĩ mô để quản lý kinh tế Những thành tựu mười năm đổi vừa qua lĩnh vực bướcđầu Trong năm tới,đặc biệt xu thếhội nhập với kinh tếthế giứi khu vực, cần thiết phải tiếp tục đổi cơng cụ sách vĩ mơ, đặc biệt hệ thống tài chính, tín dụng, lưu thơng tiền tệ, sách phân phối thu nhập kế hoạch hóa phát triển KT- XH Việc đổi vừa phải theo nguyên tắc phù hợp với phương thức quản lý KTTT , đồng thời, đảm bảo cho kinh tế phát triển theo định hướng mà Đảng ta lựa chọn 2.3.5.Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp cải cách hành quốc gia Nền KTTT hoạt động bình thường có hệ thống luật pháp tương đối hoàn chỉnh ngày hoàn thiện Trong điều kiện nước ta, vấn đề đặt cấp bách Những năm đổi mới, Nhà nước ta bước tập trung xây dựng hệ thông luật pháp Tuy nhiên, đến hệ thông luật pháp thiếu chưa đồng Trong năm tới, việc xây dựng hệ thống luật pháp đồng hồn chỉnh coi nhiệm vụ ưu tiên mà đất nước phải đầu tư Đồng thời, cần thiết phải đẩy mạnh cải cách hành quốc gia theo hướng đoạn tuyệt với chế bao cấp, thay máy quản lý theo chế tập trung, chuyển sang quản lý theo phương thức công nghiệp chế thị trường để đảm bảo phù hợp tạo điều kiện cho việc tiếp tục đổi kinh tế nước ta 2.3.6 Phát triển kinh tế nhiều thành phần Nhận thức cần thiết tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Phải thực giải phóng tư tưởng cho chủ thể thành phần kinh tế, tạo "sân chơi" bình đẳng, lành mạnh cho thành phần kinh tế Khắc phục tâm lý mặc cảm, kỳ thị, sợ chệch hướng xã hội chủ nghĩa, độc lập chủ quyền, theo hướng tư chủ nghĩa… Từ ngại ngùng, khơng dám cho thành phần kinh tế phát triển với lực Thực tế có Đảng vững mạnh; có Nhà nước với hệ thống pháp luật cấp quản lý chặt chẽ; ý thứcđộc lập tựchủcủa nhân dân cao nên khơng dễgì chệch hướng đường lên chủ nghĩa xã hội khiến ta phải băn khoăn, lo ngại khơng dám chấp nhận Phải coi hình thức độ cần thiết, tạo sức mạnh vật chất cho tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội Hoàn thiện hệ thống pháp luật để định hướng, điều chỉnh, quản lý kinh tế vĩ mô thành phần kinh tế pháp luật; xây dựng hệ thống chế, sách, thích hợp, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế bình đẳng, tự chủ, tự phát triển lâu dài Đổi nội dung, phương thức quản lý Nhà nước cho đúng, hiệu quả, thực "chặt" mà khơng gị ép, cứng nhắc; "thống" mà khơng bng Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, có chế "thoáng" song giữ độc lập tự chủ đất nước để tăng tính hấp dẫn nhà đầu tư nước giúp ta phát triển nhanh, mạnh, vững số ngành, lĩnh vực, địa bàn trọng tâm trọng điểm số nước làm Chăm lo đào tạo, xây dựng đội ngũ cán loại cho thành phần kinh tế Tăng cường ứng dụng tiến khoa học – cơng nghệ đại vào q trình sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Mở rộng thông tin tăng khả lãnh đạo Đảng định hướng Nhà nước thành phần kinh tế để bảo đảm sản xuất, kinh doanh hướng đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho chủ thể thành phần kinh tế tiếp cận với thị trường khu vực quốc tế, giúp cho việc chủ động hội nhập với kinh tế giới, tăng sức cạnh tranh, tiếp thu tiến khoa học – công nghệ kinh nghiệm quản lý tiến giới Coi trọng bảo vệ môi trường sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế nhằm bảo đảm phát triển ổn định, bền vững Kiên phát hiện, ngăn chặn kịp thời vi phạm làm ô nhiễm môi trường gây tổn thất cho sản xuất, kinh doanh gây tác hại ảnh hưởng đến sức khỏe người Thực nghiêm việc xử phạt chủ thể kinh tế, đơn vị kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng phẩm chất, làm hàng giả, gian lận sản xuất, kinh doanh để tạo nên kinh tế lành mạnh, bền vững, khắc phục biểu sai trái, tiêu cực thành phần kinh tế xảy gây nên biến động kinh tế – xã hội đất nước KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cịn mang nặng tính tự túc tự cấp, sản xuất hàng hố phát triển phá vỡ dần kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hoá, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất Kinh tế hàng hoá tạo động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Do cạnh tranh người sản xuất hàng hoá, buộc chủ thể sản xuất phải cải tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu nhờ cạnh tranh giá cả, đứng vững cạnh tranh Q trình thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao suất lao động xã hội Trong kinh tế hàng hóa, người sản xuất phải vào nhu cầu người tiêu dùng thị trường để định sản xuất sản phẩm gì, với khối lượng bao nhiêu, chất lượng Do kinh tế hàng hố kích thích động, sáng tạo chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tăng khối lượng hàng hoá dịch vụ Nói tóm lại kinh tế "mở" nay, kinh tế hàng hố khơng thể thiếu Vì góp phần thúc đẩy kinh tế nhà nước phát triển, góp việc giải việc làm phân công lao động xã hội phần vào TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin _ Bộ giáo dục đào tạo Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin _ NXB Chính trị quốc gia 2002 Giáo trình Kinh tế trị học Mác - Lênin_ NXB Chính trị quốc gia 1999 Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX Kinh tế học _ Sammuelson Các Mác: Tư I phần I; III tập _ NXB Sự thật 1963 Các Mác: Phê phán cương lĩnh Gôta _ NXB Sự thật 1983 Một số vấn đề lý luận kinh tế trị phát triển kinh tế Việt Nam _ NXB Chính trị quốc gia 1997 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa _ NXB Thống kê 1995 10 Tạp chí Kinh tế Phát triển số 15 (3-1999), số 16 (8-1999), số 63 (9-2002), số 74 (8-2003), số 66 (12-2002), số 71 (5-2003) ... kinh tế hàng hóa khơng thể tránh khỏi khó khăn độ lên chủ nghĩa xã hội Nhân đây, tiểu luận: " Lý luận kinh tế trị học Mác lenin dịch vụ số hàng hóa đặc biệt Liên hệ thực tiễn. ", em xin đặc điểm... Nền kinh tế hàng hóa nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, với điều kiện phương hướng phát triển kinh tế hàng hóa nước ta NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊ NIN VỀ DỊCH VỤ VÀ HÀNG HÓA ĐẶC... phần vào TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin _ Bộ giáo dục đào tạo Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin _ NXB Chính trị quốc gia 2002 Giáo trình Kinh tế trị học Mác - Lênin_ NXB Chính

Ngày đăng: 24/09/2021, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

  • KÝ TÊN

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1.1. Các khái niệm liên qua

    • 1.1.1. Khái niệm dịch vụ

    • 1.1.2. Khái niệm hàng hóa đặc biệt

    • 1.2. Đặc điểm của dịch vụ

      • Tính vô hình:

      • Tính không thể tách rời:

      • Tính không đồng nhất:

      • Tính không thể cất trữ:

      • Tính không chuyển quyền sở hữu được:

      • 1.3. Bản chất dịch vụ

      • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

        • 2.1. Đặc điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN ở Việt Nam

        • 2.1.1. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế kém phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc và quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa, vận hành theo cơ chế thị trường.

        • 2.1.2. Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN thông qua bản chất và vai trò quản lý của Nhà nước

        • 2.1.3. Nền kinh tếquan hệ với kinh tế các nước trên thế giới tồn tại dưới nhiều hình thức

        • 2.1.4. Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần

        • 2.2. Đánh giá về nền kinh tế hàng hóa taị Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan