1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC – LÊNIN VỀ TIỀN TỆ

23 404 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 282,48 KB

Nội dung

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4 B. PHẦN NỘI DUNG 6 PHẦN 1: NGUỒN GỐC , BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 6 1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ 6 1.2. Các loại hình thái biểu hiện 6 1.2.1. Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị 6 1.2.2. Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị 6 1.2.3. Hình thái chung của giá trị 7 1.2.4. Hình thái tiền 8 1.3. Chức năng của tiền tệ 10 1.3.1. Thước đo giá trị 10 1.3.2 Phương tiện lưu thông 11 1.3.3. Phương tiện cất trữ 12 1.3.4. Phương tiện thanh toán 12 1.3.5. Tiền tệ thế giới 13 PHẦN 2 : LIÊN HỆ VỚI CÁC CHỨC NĂNG TIỀN TỆ TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 15 2.1. Thước đo giá trị 15 2.2. Phương tiện lưu thông 16 2.3. Phương tiện cất trữ 18 2.4. Phương tiện thanh toán 19 2.5. Tiền tệ thế giới 20 C. PHẦN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên con đường đổi mới và phát triển Đất Nước, có một lối đi mà nhà nước ta luôn lấy làm trọng tâm. Đó là tập trung cải thiện, nâng cao và tiến tới hoàn thiện nền kinh tế thị trường. Có nhiều chính sách được đưa ra, từng bước đổi mới và hiện thực hóa.Và chính sách kinh tế vĩ mô chính sách về tiền tệ được xem là công cụ hữu hiệu để quản lý và phát triển nền kinh tế từ trước đến nay Dựa theo những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin. Chính sách về tiền tệ trở thành “cứu tinh” cho nền kinh tế còn nhiều lỗ hổng của Việt Nam. Giúp nước ta đạt được các mục tiêu lớn: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, đồng thời tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, chính sách về tiền tệ cũng còn nhiều hạn chế. Cách điều hành, áp dụng như thế nào cho hiệu quả, chủ động, linh hoạt vẫn luôn là câu hỏi khó khăn cho thế giới nói chung và Việt Nam ta nói riêng Vì vậy việc tìm hiểu về tiền tệ là một trong những nội dung cần thiết mà triết học Mác Lênin hướng đến để tìm hiểu, phân tích và làm rõ. Từ đó giúp các quốc gia đạt được mục tiêu đổi mới, phát triển đất nước, ngày càng hoàn thiện hơn 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Từ lâu, tiền tệ đã có vai trò đặc biệt quan trọng và đến bây giờ vẫn không thay đổi. Tiền tệ trở thành món “hàng hóa”lưu thông không thể thiếu trong cuộc sống, biểu hiện giá trị của sản phẩm. Giống như P. Smuelson đã từng nói: “Tiền chính là thứ dâu bôi trơn trong các guồng máy luân chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất để đi đến nơi tiêu dùng”. Chính vì thấy được tầm quan trọng của tiền tệ như trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài thuyết trình là: “Lý luận của kinh tế chính trị học Mác Lênin về tiền tệ. Liên hệ thực tiễn”. Bài viết này, sẽ nhằm mục đích hệ thống, phân tích lại một cách rõ ràng, khách quan về tiền tệ ở các phương diện: nguồn gốc, bản chất, chức năng cũng như sự ảnh hưởng của tiền tệ trong nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam để chúng ta hiểu sâu hơn về vấn đề cốt lõi này, nhanh chóng thích ứng với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay B. PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: NGUỒN GỐC , BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ Nguồn gốc và bản chất của tiền thể hiện ở quá trình phát triển của hình thái giá trị trao đổi, hay nói cách khác, các hình thái biểu hiện của giá trị. 1.2. Các loại hình thái biểu hiện Có bốn hình thái biểu hiện của giá trị 1.2.1. Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị Hình thái này xuất hiện khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, và “chỉ thường gặp ở những mầm mống đầu tiên của trao đổi, khi mà các sản phấm lao động chỉ biến thành hàng hóa trong những hành vi đơn nhất và ngẫu nhiên”. Ví dụ : 20 vuông vải = 1 cái áo Ở đây, giá trị của hàng hóa này (20 vuông vải) chỉ biểu hiện đơn nhất ở một hàng hóa khác (1 cái áo) và quan hệ trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, trực tiếp hàng lấy hàng, tỷ lệ trao đổi cũng ngẫu nhiên được hình thành. Hàng hóa thứ hai (cái áo) đóng vai trò vật ngang giá, là hình thái phôi thai của tiền tệ. Mặc dù, lúc đầu quan hệ trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, nhưng dần dần nó trở thành quá trình xã hội đều đặn, thường xuyên thúc đẩy sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển. Khi đó, xuất hiện hình thái thứ hai 1.2.2. Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị Hình thái này xuất hiện trong thực tế khi mà một sản phẩm lao động nào đó, như 20 vuông vải chẳng hạn, được trao đổi với nhiều hàng hóa khác một cách thông thường, phổ biến. Ví dụ: 20 vuông vải = 1 cái áo = 10 đấu chè = 40 đấu cà phê = 0, 2 gam vàng Ở đây, giá trị của một hàng hóa (20 vuông vải) được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau đóng vai trò làm vật ngang giá. Đồng thời tỷ lệ trao đổi không còn mangtính chất ngẫu nhiên nữa mà dần dần do lao động quy định, bởi vì ngay từ đầu người ta đã sản xuất ra những vật phẩm trên với mục đích là để mang trao đổi. Dođó, trong trao đổi họ phải tính toán đến mức lao động đã hao phí. Tuy nhiên, hình thái này cũng có những nhược điểm của nó như: giá trị hàng hóa được biểu hiện còn chưa hoàn tất, thống nhất mà bằng một chuỗi vô tận của các hàng hóa khác; đồng thời vẫn là trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng, do đó khi nhu cầu trao đổi giữa những người chủ hàng hóa không phù hợp sẽ làm cho trao đổi không thực hiện được. Chẳng hạn, người có vải cầnđổi lấy áo, nhưng người có áo lại không cần vải mà cần chè. Do đó,khi sảnxuất và trao đổi hàng hóa phát triển hơn đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung, khi đó xuất hiện hình thái thứ ba 1.2.3. Hình thái chung của giá trị Ở đây, giá trị của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung, “vật ngang giá phổ biến” – 20 vuông vải. Tức, các hàng hóa đều được đổi lấy vật ngang giá chung trước, sau đó mới mang đổi lấy hàng hóa cần dùng, do đó khắc phục được nhược điểm của hình thái trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng và vật ngang giá chung trở thành môi giới, thành phương tiện trong trao đổi hàng hóa. Tuy nhiên, ở hình thái này vật ngang giá chung chưa cố định ở một hàng hóa nào cả, khi thì là hàng hóa này, khi thì là hàng hóa khác, và “bất kỳ hàng hóa nào cũng có thể có được hình thái đó”, miễn là nó được tách ra làm vật ngang giá chung. Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển hơn nữa, đặc biệt là khi nó được mở rộng giữa các vùng đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung thống nhất, thì vật ngang giá chung được “gắn một cách vững chắc với một số loại hàng hóa đặc thù, khi đó xuất hiện hình thái thứ tư 1.2.4. Hình thái tiền Ở đây, giá trị của tất cả mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở một hàng hóa đóng vai trò tiền tệ. Lúc đầu, có nhiều loại hàng hóa đóng vai trò tiền tệ như lông cừu, vỏsò…và “những dân du mục là những người đầu tiên phát triển hình tháitiền”. Nhưng dần dần vai trò tiền tệ được chuyển sang các kim loại quý (tiền kim loại) như đồng rồi bạc và cuối cùng là ở vàng. Khi hai vật ngang giá, ví dụ, bạc và vàng, đồng thời làm chức năng vật ngang giá thì chế độ tiền tệ được gọi là chế độ song bản vị. Khi chỉ còn một vật ngang giá là vàng độc chiếm vai trò tiền tệ thì chế độ tiền tệ được gọi là chế độ bản vị vàng. Tại sao vàng và bạc, đặc biệt là vàng, lại có được vai trò tiền tệ như vậy? • Thứ nhất, nó cũng là một hàng hóa, cũng có giá trị sử dụng và giá trị. Giá trị sử dụng của vàng như dùng làm đồ trang sức, hàn răng thủng… Giá trị của vàng cũng được đo bằng lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra nó (để tìm kiếm, khai thác và chế tác vàng. Do đó nó có thể mang trao đổi với các hàng hóa khác, và với tư cách là hàng hóa, vàng cũng đã từng đóng vai trò vật ngang giá như các hàng hóa khác trong hình thái thứ nhất và thứ hai. • Thứ hai, nó có những ưu thế (từ thuộc tính tự nhiên) đặc biệt thích hợp với vai trò tiền tệ như: thuần nhất, dễ chia nhỏ, bền, dễ bảo quản, hơn nữa với một lượng và thể tích nhỏ nhưng có giá trị cao (vì vàng là kim loại hiếm phải tốn nhiều công sức mới có được). Do đó, nó có thể đo lường giá trị của mọi loại hàng hóa. Chính vì vậy mà vàng được xã hội trao cho một giá trị sử dụng xã hội đặc biệt: đóng vai trò là vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa khác.  Như vậy, tiền ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.  Tiền là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa.  Tiền là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời cũng biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa. 1.3. Chức năng của tiền tệ Theo C. Mác tiền tệ có 5 chức năng 1.3.1. Thước đo giá trị Tiền tệ dùng để đo lường giá trị của các loại hàng hóa. Mỗi hàng hóa đều có giá trị khác nhau và được đo lường bằng giá trị của tiền tệ. Muốn đo được giá trị của hàng hóa thì bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị. Do đó cần phải có tiền vàng thì mới có thể làm được chức năng này. Để thực hiện chức năng đo lường giá trị ta xem xét hao phí lao động của hàng hóa đó với hao phí lao động của vàng. Khi giá trị của hàng hóa được biểu hiện bởi một lượng tiền nhất định thì ta gọi nó là giá cả của hàng hóa. Hay nói cách khác, giá cả của hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị Ví dụ: Một con ngựa được đổi thành một lượng vàng. Tức là tiền vàng thực hiện thước đo giá trị của con ngựa. Vì vàng cũng là hàng hóa nó cũng có giá trị và hao phí để sản xuất một lượng vàng bằng với hao phí của ngựa Như vậy, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá cả. Trong một số điều kiện không đổi, giá trị của hàng hóa càng cao thì giá cả của nó càng cao và ngược lại. Giá cả của hàng hoá có thể thay đổi xung quanh giá trị nhưng tổng số giá cả vẫn bằng tổng số giá trị.Khi tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị không nhất thiết phải là tiền mặt trên thực tế, gọi là tiền thật (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy…) mà chỉ cần một lượng tiền tưởng tượng. Giá trị của hàng hóa chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố: • Giá trị hàng hóa. • Giá trị của tiền. • Quan hệ cung – cầu về hàng hóa Để chức năng của tiền tệ là thước đo giá trị thì tiền tệ cũng phải được quy đổi thành một đơn vị. Ở các nước khác nhau thì đơn vị tiền tệ có tên gọi khác nhau. Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá khác với tác dụng khi làm thước đo giá trị.Tiền tệ có thể đo lường giá trị của các hàng hoá khác và đo lường giá trị kim loại dùng làm tiền tệ. Ví dụ: Một đôi giày có giá trị bằng 5 xu (được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị bằng 1 đồng (được đúc từ đồng). Với 1 đồng ta có thể đổi được 10 xu. Vì thế có thể nói giá trị hàng hoá tiền tệ thay đổi không ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó 1.3.2 Phương tiện lưu thông Cái chính của tiền tệ trong chức năng phương tiện lưu thông đó chính là trao đổi. Khi tiền tệ được hình thành thì cũng là lúc quá trình trao đổi hàng hóa bắt đầu xuất hiện. Hình thức trao đổi trực tiếp dần dần chuyển qua trao đổi gián tiếp thông qua trung giang của tiền tệ. Vận động theo mô hình HTH. Người ta dùng hàng hóa để đổi lấy tiền sau đó dùng tiền để mua hàng hóa mình cần. Là phương tiện lưu thông, dần dần tiền cũng đã trở thành kí hiệu của giá trị. Lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới dạng vàng thỏi, bạc nén. Sau này được thay thế bằng tiền đúc, trong quá trình lưu thông tiền dần trở nên mất đi giá trị nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận tiền đúc vẫn đủ giá trị. Khi thực hiện chức năng lưu thông, tiền đôi khi không cần phải có đủ giá trị. Qua đó các quốc gia trên thế giới công nhận và phát hành các loại tiền giấy khác nhau. Thực hiện phương tiện lưu thông, tiền làm cho quá trình mua bán và trao đổi hàng hóa trở nên thuận lợi, đồng thời làm cho việc mua bán bị tách rời cả không gian và thời gian, có thể dẫn đến khả năng khủng hoảng. Bản thân của tiền giấy không mang giá trị vì vậy việc in tiền giấy luôn theo quy luật lưu thông tiền giấy. Quy luật đó là: việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn trong số lượng vàng (hay bạc) do tiền giấy đó tượng trưng, lẽ ra phải lưu thông thực sự. Khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát hành và lưu thông vượt quá khối lượng tiền cần cho việc lưu thông, thì giá trị của tiền tệ sẽ bị giảm xuống, tình trạng lạm phát sẽ xuất hiện.

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Điểm: ………

KÝ TÊN

Trang 3

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 4

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4

B PHẦN NỘI DUNG 6

PHẦN 1: NGUỒN GỐC , BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 6

1.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ 6

1.2 Các loại hình thái biểu hiện 6

1.2.1.Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị 6

1.2.2.Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị 6

1.2.3.Hình thái chung của giá trị 7

1.2.4.Hình thái tiền 8

1.3 Chức năng của tiền tệ 10

1.3.1.Thước đo giá trị 10

1.3.2 Phương tiện lưu thông 11

1.3.3.Phương tiện cất trữ 12

1.3.4.Phương tiện thanh toán 12

1.3.5.Tiền tệ thế giới 13

PHẦN 2 : LIÊN HỆ VỚI CÁC CHỨC NĂNG TIỀN TỆ TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 15

2.1 Thước đo giá trị 15

2.2 Phương tiện lưu thông 16

2.3 Phương tiện cất trữ 18

2.4 Phương tiện thanh toán 19

2.5 Tiền tệ thế giới 20

C PHẦN KẾT LUẬN 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 4

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trên con đường đổi mới và phát triển Đất Nước, có một lối đi mà nhànước ta luôn lấy làm trọng tâm Đó là tập trung cải thiện, nâng cao và tiến tớihoàn thiện nền kinh tế thị trường Có nhiều chính sách được đưa ra, từngbước đổi mới và hiện thực hóa.Và chính sách kinh tế vĩ mô- chính sách vềtiền tệ được xem là công cụ hữu hiệu để quản lý và phát triển nền kinh tế từtrước đến nay

Dựa theo những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin Chính sách vềtiền tệ trở thành “cứu tinh” cho nền kinh tế còn nhiều lỗ hổng của Việt Nam.Giúp nước ta đạt được các mục tiêu lớn: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công

ăn việc làm, đồng thời tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, chính sách về tiền tệcũng còn nhiều hạn chế Cách điều hành, áp dụng như thế nào cho hiệu quả,chủ động, linh hoạt vẫn luôn là câu hỏi khó khăn cho thế giới nói chung vàViệt Nam ta nói riêng

Vì vậy việc tìm hiểu về tiền tệ là một trong những nội dung cần thiết

mà triết học Mác- Lênin hướng đến để tìm hiểu, phân tích và làm rõ Từ đógiúp các quốc gia đạt được mục tiêu đổi mới, phát triển đất nước, ngày cànghoàn thiện hơn

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Từ lâu, tiền tệ đã có vai trò đặc biệt quan trọng và đến bây giờ vẫnkhông thay đổi Tiền tệ trở thành món “hàng hóa”lưu thông không thể thiếutrong cuộc sống, biểu hiện giá trị của sản phẩm Giống như P Smuelson đãtừng nói: “Tiền chính là thứ dâu bôi trơn trong các guồng máy luân chuyển

Trang 5

hàng hóa từ nơi sản xuất để đi đến nơi tiêu dùng” Chính vì thấy được tầmquan trọng của tiền tệ như trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài thuyết trìnhlà: “Lý luận của kinh tế chính trị học Mác - Lênin về tiền tệ Liên hệ thựctiễn” Bài viết này, sẽ nhằm mục đích hệ thống, phân tích lại một cách rõràng, khách quan về tiền tệ ở các phương diện: nguồn gốc, bản chất, chứcnăng cũng như sự ảnh hưởng của tiền tệ trong nền sản xuất hàng hóa ở ViệtNam để chúng ta hiểu sâu hơn về vấn đề cốt lõi này, nhanh chóng thích ứngvới sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay

Trang 6

B PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: NGUỒN GỐC , BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 1.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

- Nguồn gốc và bản chất của tiền thể hiện ở quá trình phát triển của hình tháigiá trị trao đổi, hay nói cách khác, các hình thái biểu hiện của giá trị

1.2 Các loại hình thái biểu hiện

- Có bốn hình thái biểu hiện của giá trị

1.2.1 Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị

Hình thái này xuất hiện khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, và “chỉ thườnggặp ở những mầm mống đầu tiên của trao đổi, khi mà các sản phấm laođộng chỉ biến thành hàng hóa trong những hành vi đơn nhất và ngẫunhiên”

Ví dụ : 20 vuông vải = 1 cái áo

Ở đây, giá trị của hàng hóa này (20 vuông vải) chỉ biểu hiện đơn nhất

ở một hàng hóa khác (1 cái áo) và quan hệ trao đổi mang tính chất ngẫunhiên, trực tiếp hàng lấy hàng, tỷ lệ trao đổi cũng ngẫu nhiên được hìnhthành Hàng hóa thứ hai (cái áo) đóng vai trò vật ngang giá, là hình tháiphôi thai của tiền tệ

Mặc dù, lúc đầu quan hệ trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, nhưngdần dần nó trở thành quá trình xã hội đều đặn, thường xuyên thúc đẩy sảnxuất hàng hóa ra đời và phát triển Khi đó, xuất hiện hình thái thứ hai

1.2.2 Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị

Hình thái này xuất hiện trong thực tế khi mà một sản phẩm lao độngnào đó, như 20 vuông vải chẳng hạn, được trao đổi với nhiều hàng hóa khácmột cách thông thường, phổ biến

Ví dụ: 20 vuông vải = 1 cái áo

Trang 7

Tuy nhiên, hình thái này cũng có những nhược điểm của nó như: giátrị hàng hóa được biểu hiện còn chưa hoàn tất, thống nhất mà bằng một chuỗi

vô tận của các hàng hóa khác; đồng thời vẫn là trao đổi trực tiếp hàng lấyhàng, do đó khi nhu cầu trao đổi giữa những người chủ hàng hóa không phùhợp sẽ làm cho trao đổi không thực hiện được Chẳng hạn, người có vảicầnđổi lấy áo, nhưng người có áo lại không cần vải mà cần chè Do đó,khisảnxuất và trao đổi hàng hóa phát triển hơn đòi hỏi phải có một vậtngang giá chung, khi đó xuất hiện hình thái thứ ba

1.2.3 Hình thái chung của giá trị

Ở đây, giá trị của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung, “vật ngang giá phổ biến” – 20 vuông vải Tức, các

Trang 8

hàng hóa đều được đổi lấy vật ngang giá chung trước, sau đó mới mang đổi lấyhàng hóa cần dùng, do đó khắc phục được nhược điểm của hình thái trao đổi trựctiếp hàng lấy hàng và vật ngang giá chung trở thành môi giới, thành phương tiệntrong trao đổi hàng hóa.

Tuy nhiên, ở hình thái này vật ngang giá chung chưa cố định ở một hàng hóanào cả, khi thì là hàng hóa này, khi thì là hàng hóa khác, và “bất kỳ hàng hóa nàocũng có thể có được hình thái đó”, miễn là nó được tách ra làm vật ngang giáchung

Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển hơn nữa, đặc biệt là khi

nó được mở rộng giữa các vùng đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung thốngnhất, thì vật ngang giá chung được “gắn một cách vững chắc với một số loại hànghóa đặc thù, khi đó xuất hiện hình thái thứ tư

1.2.4 Hình thái tiền

Ở đây, giá trị của tất cả mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở một hàng hóađóng vai trò tiền tệ

Lúc đầu, có nhiều loại hàng hóa đóng vai trò tiền tệ như lông cừu, vỏsò…

và “những dân du mục là những người đầu tiên phát triển hình tháitiền”.Nhưng dần dần vai trò tiền tệ được chuyển sang các kim loại quý (tiền kim loại)như đồng rồi bạc và cuối cùng là ở vàng

Trang 9

Khi hai vật ngang giá, ví dụ, bạc và vàng, đồng thời làm chức năng vật ngang giá thì chế độ tiền tệ được gọi là chế độ song bản vị Khi chỉ còn một vậtngang giá là vàng độc chiếm vai trò tiền tệ thì chế độ tiền tệ được gọi là chế độ bản

vị vàng

Tại sao vàng và bạc, đặc biệt là vàng, lại có được vai trò tiền tệ như vậy?

 Thứ nhất, nó cũng là một hàng hóa, cũng có giá trị sử dụng và giá trị.Giá trị sử dụng của vàng như dùng làm đồ trang sức, hàn răng thủng…Giá trị của vàng cũng được đo bằng lượng lao động xã hội cần thiết đểsản xuất ra nó (để tìm kiếm, khai thác và chế tác vàng Do đó nó có thểmang trao đổi với các hàng hóa khác, và với tư cách là hàng hóa, vàngcũng đã từng đóng vai trò vật ngang giá như các hàng hóa khác tronghình thái thứ nhất và thứ hai

 Thứ hai, nó có những ưu thế (từ thuộc tính tự nhiên) đặc biệt thích hợpvới vai trò tiền tệ như: thuần nhất, dễ chia nhỏ, bền, dễ bảo quản, hơnnữa với một lượng và thể tích nhỏ nhưng có giá trị cao (vì vàng là kimloại hiếm phải tốn nhiều công sức mới có được) Do đó, nó có thể đolường giá trị của mọi loại hàng hóa Chính vì vậy mà vàng được xã hộitrao cho một giá trị sử dụng xã hội đặc biệt: đóng vai trò là vật nganggiá chung cho tất cả các hàng hóa khác

 Như vậy, tiền ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của sản xuất vàtrao đổi hàng hóa

 Tiền là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hóa làm vậtngang giá chung cho tất cả các hàng hóa

Trang 10

 Tiền là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời cũng biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa.

1.3 Chức năng của tiền tệ

- Theo C Mác tiền tệ có 5 chức năng

1.3.1 Thước đo giá trị

Tiền tệ dùng để đo lường giá trị của các loại hàng hóa Mỗi hàng hóa đều có giátrị khác nhau và được đo lường bằng giá trị của tiền tệ Muốn đo được giá trị củahàng hóa thì bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị Do đó cần phải có tiền vàng thìmới có thể làm được chức năng này Để thực hiện chức năng đo lường giá trị taxem xét hao phí lao động của hàng hóa đó với hao phí lao động của vàng Khi giátrị của hàng hóa được biểu hiện bởi một lượng tiền nhất định thì ta gọi nó là giá cảcủa hàng hóa Hay nói cách khác, giá cả của hàng hóa là hình thức biểu hiện bằngtiền của giá trị

Ví dụ: Một con ngựa được đổi thành một lượng vàng Tức là tiền vàng thựchiện thước đo giá trị của con ngựa Vì vàng cũng là hàng hóa nó cũng có giá trị vàhao phí để sản xuất một lượng vàng bằng với hao phí của ngựa

Như vậy, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá cả Trong một số điều kiện khôngđổi, giá trị của hàng hóa càng cao thì giá cả của nó càng cao và ngược lại Giá cảcủa hàng hoá có thể thay đổi xung quanh giá trị nhưng tổng số giá cả vẫn bằng tổng

số giá trị.Khi tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị không nhất thiết phải là tiềnmặt trên thực tế, gọi là tiền thật (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy…) mà chỉcần một lượng tiền tưởng tượng

Giá trị của hàng hóa chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố:

 Giá trị hàng hóa

 Giá trị của tiền

Trang 11

 Quan hệ cung – cầu về hàng hóa

Để chức năng của tiền tệ là thước đo giá trị thì tiền tệ cũng phải được quy đổithành một đơn vị Ở các nước khác nhau thì đơn vị tiền tệ có tên gọi khác nhau.Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá khác với tác dụng khi làm thước đogiá trị.Tiền tệ có thể đo lường giá trị của các hàng hoá khác và đo lường giá trị kimloại dùng làm tiền tệ

Ví dụ: Một đôi giày có giá trị bằng 5 xu (được làm từ nhôm) Một cuốn sách cógiá trị bằng 1 đồng (được đúc từ đồng) Với 1 đồng ta có thể đổi được 10 xu Vì thế

có thể nói giá trị hàng hoá tiền tệ thay đổi không ảnh hưởng gì đến “chức năng”tiêu chuẩn giá cả của nó

1.3.2 Phương tiện lưu thông

Cái chính của tiền tệ trong chức năng phương tiện lưu thông đó chính là traođổi Khi tiền tệ được hình thành thì cũng là lúc quá trình trao đổi hàng hóa bắt đầuxuất hiện Hình thức trao đổi trực tiếp dần dần chuyển qua trao đổi gián tiếp thôngqua trung giang của tiền tệ Vận động theo mô hình H-T-H Người ta dùng hànghóa để đổi lấy tiền sau đó dùng tiền để mua hàng hóa mình cần

Là phương tiện lưu thông, dần dần tiền cũng đã trở thành kí hiệu của giá trị.Lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới dạng vàng thỏi, bạc nén Sau này được thay thế bằngtiền đúc, trong quá trình lưu thông tiền dần trở nên mất đi giá trị nhưng nó vẫnđược xã hội chấp nhận tiền đúc vẫn đủ giá trị

Khi thực hiện chức năng lưu thông, tiền đôi khi không cần phải có đủ giá trị.Qua đó các quốc gia trên thế giới công nhận và phát hành các loại tiền giấy khácnhau Thực hiện phương tiện lưu thông, tiền làm cho quá trình mua bán và trao đổihàng hóa trở nên thuận lợi, đồng thời làm cho việc mua bán bị tách rời cả khônggian và thời gian, có thể dẫn đến khả năng khủng hoảng

Trang 12

Bản thân của tiền giấy không mang giá trị vì vậy việc in tiền giấy luôn theo quyluật lưu thông tiền giấy Quy luật đó là: "việc phát hành tiền giấy phải được giớihạn trong số lượng vàng (hay bạc) do tiền giấy đó tượng trưng, lẽ ra phải lưu thôngthực sự" Khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát hành và lưu thông vượt quákhối lượng tiền cần cho việc lưu thông, thì giá trị của tiền tệ sẽ bị giảm xuống, tìnhtrạng lạm phát sẽ xuất hiện.

1.3.3 Phương tiện cất trữ

Làm phương tiện cất giữ tức là tiền được rút ra khỏi lưu thông đi vào cất trữ

Đó là một hình thức cất trữ của cải Có thể cất trữ tiền dưới dạng tiền vàng, tiềnbạc, thẻ tín dụng Cất trữ tiền không chỉ là cất trữ của cải mà nó còn có vai trò dựtrự cho các hoạt động mua bán tiếp theo Khi sản xuất hàng hóa càng nhiều, lượnghàng hóa cũng trở nên nhiều hơn, tiền cất trữ sẽ được đưa vào lưu thông Ngượclại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hoá trở nên ít đi thì một phần tiền sẽ bị rút khỏilưu thông đi vào cất trữ

1.3.4 Phương tiện thanh toán

Kinh tế hàng hóa phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việcmua chịu bán chịu và do đó, xuất hiện chức năng phương tiện thanh toán để trả nợ,nộp thế, trả lãi, các hình thức thanh toán có thể là tiền mặt, chuyển khoản Tiềnlàm phương tiện thanh toán có tác dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu của cả người sảnxuất và người tiêu dùng khi họ chưa có tiền, hoặc chưa có đủ tiền Là phương tiệnthanh toán một mặt sẽ có tác động tích cực cho chủ thể sản xuất hàng hóa cho việcmua chịu, mua trả góp nhưng cũng sẽ có khả năng tiềm ẩn khi bị khủng hoảng khimột khâu sản xuất bị khủng hoảng, phá sản khi không có khả năng trả nợ.Khi hệthống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi, đến kỳ thanh toán, khi có một khâu nào

Trang 13

đó trong hệ thống không thanh toán được sẽ ảnh hưởng đến các khâu khác làm phá

vỡ hệ thống, tăng khả năng khủng hoảng kinh tế

Trong quá trình thực hiện chức năng phương tiện thanh toán, dần xuất hiệnnhiều các hình thức thanh toán khác ngoài tiền vàng, bạc, đồng, tiền giấy… như:

Ký sổ, séc, chuyển khoản, thẻ điện tử, bitcoin,

1.3.5 Tiền tệ thế giới

Khi trao đổi hàng hóa được mở rộng ra các vùng quốc gia khác và hình thànhquan hệ buôn bán giữa các nước thì chức năng tiền tệ thế giới cũng được hìnhthành từ đó Lúc này, tiền được dùng để mua bán, thanh toán quốc tế với nhau Đểthanh toán với vai trò tiền tệ thế giới thì các nước phải thống nhất, chấp thuận đồngtiền của nhau theo mộ tỉ giá hối đoái nhất định

Trong giai đoạn đầu trong việc hình thành các mối quan hệ kinh tế quốc tế,đồng tiền đóng vai trò là tiền thế giới phải là tiền thật (vàng, bạc) Saunày, song song với chế độ thanh toán bằng tiền thật, tiền giấy được ấn định bằnghàm lượng vàng, gọi là tiền giấy bản vị vàng, cũng được dùng làm phương tiệnthanh toán quốc tế

Dần dần, do sự phát triển của quan hệ kinh tế – chính trị thế giới, chế độ tiềngiấy bản vị vàng bị bãi bỏ, nên một số đồng tiền quốc gia mạnh (như đô-la Mỹ,euro, yên Nhật, nhân dân tệ Trung Quốc) được công nhận là phương tiện thanhtoán, trao đổi quốc tế, mặc dù phạm vi và mức độ thông dụng có khác nhau

 Với 5 chức năng đã nêu trên đã giúp cho chúng ta nhận biết rõ hơn về giá trịcủa tiền Tiền tệ là một thứ rất quan trọng trong xã hội ngày nay nhưng nómang một mối đe dọa đến nền kinh tế của các nước trên thế giới Nếu việcquản lý tiền tệ không đúng cách sẽ dẫn đến cuộc khủng hoảng tinh tế và lạmphát theo diện rộng Ví dụ như là lạm phát tại Venezuela năm 2010 tạo nên

Trang 14

một cuộc khủng hoảng không chỉ riêng châu Mỹ mà đối với toàn quốc gia trên thế giới

Trang 15

PHẦN 2 : LIÊN HỆ VỚI CÁC CHỨC NĂNG TIỀN TỆ TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM

Sau khi đã đề cập đến chức năng của tiền tệ ở phần 1, ta thấy tiền tệ có 5 chức

năng đó là: Thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ, phương

tiện thanh toán, tiền tệ thế giới Và nước Việt Nam đã vận dụng các chức năng đó

vào nền sản xuất hàng hoá

2.1 Thước đo giá trị

Trong nền kinh tế sử dụng tiền tệ, tất cả hàng hoá đều được quy đổi ra tiền tệ

Để có thể đổi ra được như vậy tiền tệ phải có khả năng biểu hiện giá trị của cáchàng hoá khác Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá được gọi là giá cả hànghoá

Nhờ có chức năng này, mọi hình thức giá trị dù tồn tại dưới dạng nào đi nữacũng có thể dùng tiền tệ để định lượng một cách cụ thể Chẳng hạn để tính tổng giátrị tài sản của một cá nhân, ta phải cộng giá trị của cái nhà anh ta đang ở, giá trị cáctrong thiết bị trong nhà, các đồ vật quí v.v Sẽ không thể có được kết quả nếukhông có sự tham gia của tiền tệ vì không có cách nào để cộng giá trị của các tàisản đó (có bản chất tự nhiên khác nhau) với nhau được Nhưng một khi qui tất cảcác giá trị đó ra tiền tệ thì công việc thật đơn giản Chính vì vậy mà ngày nay việcđịnh lượng và đánh giá, từ GDP, thu nhập, thuế khoá, chi phí sản xuất, vay nợ, trả

nợ, giá trị hàng hoá, dịch vụ cho đến sở hữu đều có thể thực hiện được dễ dàng.Chức năng này nhấn mạnh vai trò thước đo giá trị của tiền tệ trong các hợpđồng kinh tế Chẳng hạn, trong các hợp đồng ngoại thương, khi sử dụng một đồngtiền làm đơn vị tính giá, điều cần quan tâm là phải phòng ngừa nguy cơ do sự mấtgiá của đồng tiền đó, khiến cho vai trò thước đo giá trị của nó bị giảm sút Mộtcách cụ thể hơn, nếu các hợp đồng ngoại thương được định giá bằng đồng ngoại tệ

Ngày đăng: 21/09/2021, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w