MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4 3 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 5 4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 5 5 Kết cấu của đề.
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: LÝ LUẬN VỀ CẶP PHẠM TRÙ “NỘI DUNG - HÌNH THỨC” CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Một số vấn đề chung phạm trù 1.2 Cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” Phép biện chứng vật Chương 2: VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ “NỘI DUNG - HÌNH THỨC” VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY MƠN TỐN TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐỒNG NAI 2.1 Khái quát Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm Đồng Nai 11 2.2 Phương thức vận dụng cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” dạy học mơn Tốn Trường Phổ thơng Thực hành Sư phạm Đồng Nai 13 2.3 Một sô lưu ý vận dụng cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” dạy học mơn Tốn Trường Phổ thơng Thực hành Sư phạm Đồng Nai 15 PHẦN KẾT LUẬN17 Tài liệu tham khảo 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học vật biện chứng có mối liên hệ biện chứng với tốn học vàq trình dạy học toán Nắm vững nội dung, hiểu rõ quan điểm vật biện chứng giúp có phương pháp nghiên cứu, giảng dạy học tập toán đắn hiệu Triết học vật biện chứng xem sở phương pháp luận ngành khoa học Triết học quy luật phạm trù có mối liên hệ biện chứng với tốn học q trình dạy học toán Nắm vững nội dung, hiểu rõ quan điểm triết học vật biện chứng giúp có phương pháp nghiên cứu, giảng dạy học tập toán đắn hiệu quả: xem xét tượng trình phát triển mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mâu thuẫn thống nhất, mối quan hệ chung riêng, phát biến đổi số lượng dẫn tới biến đổi chất lượng Trong thời đại ngày khơng nghi ngờ vai trị quan trọng tốn học đời sống xã hội phát triển khoa học, kinh tế kỹ thuật, … Vì vậy, việc sử dụng tốn học cơng cụ thiếu kinh tế tri thức thực tế rõ ràng Như vậy, vấn đề nhận thức đắn nguồn gốc chất đối tượng tốn học, tìm hiểu khía cạnh triết học toán học sở phân tích đối tượng vấn đề có ý nghĩa lớn không phát triển khoa học, mà thực tiễn xã hội Là giáo viên dạy toán trường trung học phổ thơng, tơi làm để giúp cho hoc sinh hiểu cách đắn đối tượng tốn học, từ giúp học sinh gắn kết đối tượng toán học lại với có phương pháp học tập đắn đạt hiệu cao Từ đó, việc làm sáng tỏ vấn đề triết học phân tích đối tượng tốn học góp phần làm sáng tỏ chất, vai trò phát triển tốn học nói riêng khoa học nói chung, đáp ứng việc dạy học theo hướng đại “Lấy học sinh làm trung tâm” Đồng thời, việc làm sở thống biện chứng tri thức toán học với thực khách quan, từ có để xác lập giá trị nhận thức tốn học thơng qua đối tượng Muỗn dạy tơn mơn Tốn nhà trường phổ thơng, giáo viên cần có hiểu biết định khoa học toán học, … tất lĩnh vực dựa sở triết học định Vì vậy, để dạy tốt mơn Tốn, trước tiên hay tìm hiểu đặc điểm khoa học toán học theo quan điểm triết học vật biện chứng, bao gồm nội dung đối tượng, nguồn gốc, phương pháp Toán học, tiêu chuẩn chân lý khoa học Để nhận thức mặt nội dung “hiện thực” cần có tư biện chứng để nhận thức mặt hình thức “hiện thực” cần có tư lơgic; tư toán học phải thống biện chứng tư lôgic tư biện chứng Từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học, qua thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, tơi chọn đề tài: Vận dụng cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” phép biện chứng vật vào giảng dạy mơn Tốn Trường Phổ thơng Thực hành sư phạm Đồng Nai làm tiểu luận cho Chuyên đề Triết học sở Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài vận dụng phép biện chứng vật vào giảng dạy Tốn học có số báo đề cập đến Bài báo: Vận dụng phép biện chứng vật dạy học Tốn phổ thơng nhóm tác giả Nguyễn Thanh Hưng Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), vận dụng sáu cặp phạm trù ba quy luật phép biện chứng vật vào thực tiễn giảng dạy mơn Tốn bậc trung học phổ thơng Từ phân tích lý luận, báo đưa ví dụ vận dụng cụ thể Đây ví dụ sinh động cho việc áp dụng phép biện chứng vật vào giảng dạy tốn học bậc phổ thơng Bài báo: Một số phương thức vận dụng quan điểm vật biện chứng dạy học Toán nhằm bồi dưỡng lực biến đổi thông tin cho học sinh tác giả Lê Thị Hương (2013), đề cập tới phương thức vận dụng số quan điểm vật biện chứng mâu thuẫn động lực phát triển, quan điểm mối liên hệ cặp phạm trù chung, riêng, cặp phạm trù nội dung, hình thức trình dạy học mơn tốn trường Trung học sở nhằm bồi dưỡng lực biến đổi thông tin cho học sinh Bài báo: Vận dụng cặp phạm trù “chủ quan khách quan” nghiên cứu dạy học toán, tác giả Cao Thị Hà (2011), mối quan hệ yếu tố chủ quan khách quan giảng dạy Toán học Bài báo: Rèn luyện cho sinh viên sư phạm Toán kỹ vận dụng cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” dạy học mơn Tốn phổ thơng, tác giả Nguyễn Chiến Thắng (2011), đưa tình cụ thể việc ứng dụng cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức”cho sinh viên ngành sư phạm Tốn ứng dụng vào thực tiễn nghiên cứu giảng dạy mơn Tốn cho bậc phổ thơng Như vậy, có số báo, cơng trình viết đề tài vận dụng phép biện chứng giảng dạy Tốn học trường phổ thơng Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến q trình vận dụng cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” dạy học Tốn trường Phổ thơng Thực hành sư phạm Đồng Nai Đây lý tác giả muốn chọn đề tài: Vận dụng cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” phép biện chứng vật vào giảng dạy mơn Tốn Trường Phổ thơng Thực hành sư phạm Đồng Nai cho tiểu luận Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quan điểm triết học Mác - Lênin cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” phép biện chứng vật Vận dụng cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức”trong triết học vào dạy học tốn Trường Phổ thơng Thực hành sư phạm Đồng Nai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ sở lý luận cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” Phép biện chứng vật - Nghiên cứu thực trạng vận dụng cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” Phép biện chứng vật vào dạy Toán học Trường Phổ thông Thực hành sư phạm Đồng Nai - Đề xuất số giải pháp nhằm vận dụng cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” Phép biện chứng vật vào dạy Tốn học Trường Phổ thơng Thực hành sư phạm Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong đáng ý phương pháp: phân tích tổng hợp, logic lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu thành chương tiết PHẦN NỘI DUNG Chương LÝ LUẬN VỀ CẶP PHẠM TRÙ “NỘI DUNG - HÌNH THỨC” CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẠM TRÙ 1.1.1 Khái niệm phạm trù phạm trù phép biện chứng vật Phạm trù khái niệm rộng phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ chung, vật tượng thuộc lĩnh vực định. Mỗi mơn khoa học có hệ thống phạm trù riêng phản ánh mặt, những thuộc tính, mối liên hệ phổ biến thuộc phạm vi khoa học nghiên cứu thí dụ, tốn có phạm trù “số”, “hình”, “điểm”, “mặt phẳng”, vật lý học có phạm trù “khối lượng”, “vận tốc”, “gia tốc”, kinh tế học có phạm trù “hàng hóa”, “giá trị”, “tiền tệ”, “thị trường”, Các phạm trù đây, phản ánh mối liên hệ chung lĩnh vực thực nhất định thuộc phạm vi nghiên cứu mơn khoa học chun ngành Khác với điều đó, các phạm trù phép biện chứng vật “vật chất”, “ý thức”, “vận động”, “không gian”, “thời gian”, khái niệm chung phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ phổ biến nhất lĩnh vực định thực, mà toàn giới thực, bao gồm tự nhiên, xã hội tư Mọi vật, tượng có nguyên nhân xuất hiện, có q trình vận động, biến đổi, có mâu thuẫn, có nội dung hình thức, nghĩa có mặt, thuộc tính, mối liên hệ phản ánh các phạm trù phép biện chứng vật Do vậy, phạm trù khoa học cụ thể phạm trù phép biện chứng có mối quan hệ biện chứng với nhau; mối quan hệ riêng và chung. Với tư cách khoa học mối liên hệ phổ biến phát triển, phép biện chứng khái quát những mối liên hệ phổ biến bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư vào cặp phạm trù bản, cặp phạm trù chung riêng, nguyên nhân kết quả, … 1.1.2 Bản chất phạm trù Trong lịch sử triết học, trường phái triết học đưa cách giải khác vấn đề chất phạm trù Những người thuộc phái thực cho rằng: Phạm trù thực thể ý niệm, tồn bên độc lập với ý thức người Ngược lại người thuộc phái danh lại cho rằng: Phạm trù từ trống rỗng, người tưởng tượng ra, khơng biểu thực Khác với quan niệm đây, chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng: Các phạm trù khơng có sẵn thân người cách bẩm sinh, khơng tồn sẵn bên ngồi độc lập với ý thức người quan niệm người thực, mà hình thành trình hoạt động nhận thức thực tiễn người Mỗi phạm trù xuất kết q trình nhận thức trước đó, đồng thời lại bậc thang cho trình nhận thức người để tiến gần đến nhận thức đầy đủ chất vật V.I.Lênin viết: “Trước người, có màng lưới tượng tự nhiên Con người năng, người man rợ, không tự tách khỏi giới tự nhiên Người có ý thức tự tách khỏi tự nhiên, phạm trù giai đoạn tách khỏi đó, tức nhận thức giới Chúng điểm nút màng lưới, giúp ta nhận thức nắm màng lưới“. Các phạm trù hình thành đường khái qt hố, trừu tượng hóa thuộc tính, mối liên hệ vốn có bên thân vật Vì nội dung mang tính khách quan, bị giới khách quan quy định, hình thức thể chủ quan V.I.Lênin viết: “Những khái niệm người chủ quan tính trừu tượng chúng, tách rời chúng, khách quan chỉnh thể, trình, kết cuộc, khuynh hướng, nguồn gốc” Các phạm trù kết trình nhận thức người, hình ảnh chủ quan giới khách quan Thế giới khách quan không tồn độc lập với ý thức người, mà cịn ln vận động, phát triển, chuyển hố lẫn Mặt khác, khả nhận thức người thay đổi giai đoạn lịch sử Do phạm trù phản ánh giới khách quan phải vận động phát triển để phản ánh đắn đầy đủ thực khách quan Vì vậy, hệ thống phạm trù phép biện chứng vật hệ thống đóng kín, bất biến, mà thường xun bổ sung phạm trù với phát triển thực tiễn nhận thức khoa học 1.2 CẶP PHẠM TRÙ “NỘI DUNG - HÌNH THỨC” CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.2.1 Khái niệm phạm trù “Nội dung - Hình thức” Phạm trù nội dung phạm trù dùng để tổng hợp tất mặt, yếu tố, những quá trình tạo nên vật, tượng Trong đó, phạm trù hình thức dùng để phương thức tồn phát triển vật, hiện tượng đó, hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững yếu tố Ví dụ: Nội dung sách định phải làm bìa đó, nội dung buồn mà lại có cách bố trí tiêu đề màu bìa gam màu vui nhộn phản cảm, người đọc khơng định đọc sách Hoặc, chữ “ANH” có nội dung chữ “A; N; H”, cịn hình thức chữ phải xếp theo thứ tự ANH; chữ có mối liên hệ tương đối bền vững, ta đảo phương thức xếp khơng cịn chữ “ANH” mà thành chữ khác (Ví dụ, thành chữ NHA HNA) 1.2.2 Quan hệ biện chứng “Nội dung - Hình thức” - Giữa nội dung hình thức có thống hữu với Nội dung hình thức gắn bó chặt chẽ, thống biện chứng với nhau, khơng có hình thức khơng chứa dựng nội dung, đồng thời khơng có nội dung lại khơng tồn hình thức định Cùng nội dung biểu nhiều hình thức, và cùng hình thức chứa đựng nhiều nội dung. Nội dung có hình thức tương ứng Sự thống nội dung hình thức cịn thể chỗ, yếu tố tạo thành vật vừa góp phần tạo nên nội dung vừa tham gia tạo nên hình thức Vì vậy, nội dung, hình thức khơng tách rời mà gắn bó chặt chẽ với Trong ví dụ chữ ANH trên, ba yếu tố (ba chữ cái) A,N,H vừa tham gia làm nên nội dung, vừa tham gia cấu thành hình thức Do vậy, nội dung hình thức chữ ANH thống với - Nội dung giữ vai trò định hình thức trình vận động, phát triển vật Trong quan hệ thống nội dung hình thức nội dung định hình thức Nội dung biến đổi nhanh, hình thức thường biến đổi chậm nội dung Do vậy, hình thức trở nên lạc hậu so với nội dung kìm hãm nội dung phát triển Hình thức phải thay đổi cho phù hợp với nội dung Khi nội dung thay đổi sớm hay muộn hình thức thay đổi theo Ví dụ, lực lượng sản xuất nội dung quan hệ sản xuất hình thức xã hội lực lượng sản xuất Do vậy, lực lượng sản xuất thay đổi sớm hay muộn quan hệ sản xuất phải thay đổi theo cho phù hợp với lực lượng sản xuất Mối quan hệ nội dung hình thức mối quan hệ biện chứng, nội dung quyết định hình thức hình thức tác động trở lại nội dung Khuynh hướng chủ đạo nội dung khuynh hướng biến đổi cịn hình thức mặt tương đối ổn định vật, hiện tượng Nội dung thay đổi bắt buộc hình thức phải thay đổi theo cho phù hợp Tuy nhiên, khơng phải lúc có phù hợp tuyệt đối nội dung hình thức Nội dung quyết định hình thức hình thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại nội dung Hình thức phù hợp với nội dung thúc đẩy nội dung phát triển Nếu hình thức khơng phù hợp thì sẽ kìm hãm phát triển nội dung. - Nội dung hình thức có tính độc lập tương nhau, bị quy định nội dung, hình thức có tính độc lập tương đối so với nội dung nên tác động trở lại nội dung Điều thể chỗ: Một nội dung tồn nhiều hình thức khác Ví dụ, q trình giáo dục đào tạo (gồm đội ngũ giáo viên, người học, sở trường lớp, …) thực nhiều hình thức khác (đó cách thức tổ chức phân công việc dạy học, sử dụng giảng đường, v.v khác nhau) Cùng hình thức thể nội dung khác Ví dụ, hình thức giảng dạy thực điều kiện, môi trường, khu vực khác với kết khác Hình thức có tác động nội dung, hình thức đời, theo hướng tạo điều kiện, kìm hãm nội dung phát triển Nếu hình thức phù hợp với nội dung thúc đẩy nội dung phát triển Ngược lại, hình thức khơng phù hợp với nội dung kìm hãm nội dung phát triển Ví dụ, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển 1.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận Nội dung hình thức là một cặp phạm trù trong phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến dùng để mối quan hệ biện chứng Nội dung tức phạm trù tổng hợp tất mặt, yếu tố, trình tạo nên vật Hình thức phạm trù phương thức tồn phát triển vật, hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững yếu tố vật Nội dung hình thức ln ln thống hữu với Vì vậy, hoạt động nhận thức thực tiễn, không tách rời nội dung hình thức, tuyệt đối hóa trong hai mặt đó. Nội dung định hình thức nên xem xét vật, tượng trước hết phải vào nội dung Muốn thay đổi vật, tượng trước hết phải thay đổi nội dung nó. Trong thực tiễn cần phát huy tác động tích cực hình thức nội dung; mặt khác cần phải thực thay đổi hình thức khơng cịn phù hợp với nội dung, cản trở phát triển nội dung Phải biết sử dụng sáng tạo nhiều hình thức khác hoạt động thực tiễn Bởi lẽ, nội dung thể nhiều hình thức khác nhau; đồng thời, phải chống chủ nghĩa hình thức Vì nội dung định hình thức, hình thức có ảnh hưởng quan trọng tới nội dung Do vậy, nhận thức vật phải nội dung khơng coi nhẹ hình thức Phải thường xun đối chiếu xem xét xem nội dung hình thức có phù hợp với khơng để chủ động thay đổi hình thức cho phù hợp Khi hình thức lạc hậu thiết phải đổi cho phù hợp với nội dung mới, tránh bảo thủ Chương VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ “NỘI DUNG - HÌNH THỨC” VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY MƠN TỐN TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐỒNG NAI 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG PHỔ THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐỒNG NAI 2.1.1 Q trình hình thành Trường phổ thơng Thực hành Sư phạm thành lập theo Quyết định số 3868/QĐ-UBND ngày 5/12/2014 UBND tỉnh Đồng Nai Theo đó, Trường sở giáo dục nhiều cấp học, trực thuộc Trường Đại học Đồng Nai Trường phổ thông Thực hành Sư phạm thức vào hoạt động bắt đầu tuyển sinh lớp lớp 10 từ năm học 2015-2016 theo Quyết định số 113/QĐSGDĐT ngày 13/2/20215 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai Những ngày đầu thành lập, Trường có gần 20 cán bộ, giáo viên Trong đó, TS Đinh Quang Minh bổ nhiệm làm Hiệu trưởng (Từ 2015 đến 2019), Các Phó Hiệu trưởng gồm ThS Phan Anh Tuyến (Từ 2015 đến 2018) TS Phan Hoài Thanh (Từ 2016 đến 2021) Trong năm tiếp theo, Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm không ngừng lớn mạnh mặt Năm học 2019-2020, Trường bắt đầu tuyển sinh lớp từ có thêm cấp Tiểu học, bước thực mục tiêu xây dựng Trường nhiều cấp học, tự chủ - chất lượng cao Hiện nay, máy tổ chức Nhà trường hồn thiện Chi Đảng có 52 đảng viên; Hội đồng trường có 15 thành viên Lãnh đạo Nhà trường gồm: Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng: TS Đậu Thành Vinh (Từ 8/2019 đến nay); Phó Bí thư Chi bộ, Phó Hiệu trưởng: ThS Phan Thu Hằng (Từ tháng 7/2022 đến nay); Phó Hiệu trưởng: ThS Phan Thị Hường (Từ tháng 1/2023 đến nay) Các tổ chức 10 Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh thành lập, kiện toàn tổ chức hoạt động theo điều lệ quy định, hướng dẫn hành Trường có khối cấp Tiểu học, Tổ Văn phịng tổ chun mơn: Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh, Tin học, Vật lý - Kỹ thuật, Hóa học - Sinh học, Lịch sử - Địa lý GDCD, Thể dục - GDQP - AM - MT 2.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ quyền hạn Mục tiêu: Góp phần rèn luyện kỹ năng, phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục, phát triển lực nghề nghiệp sinh viên sư phạm; tham gia nghiên cứu, thực nghiệm đề tài khoa học giáo dục sở đào tạo giáo viên triển khai thực hiện; tham gia thực nhiệm vụ dạy học bậc phổ thông thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Nhiệm vụ quyền hạn: - Thực hoạt động dạy - học theo chương trình giáo dục phổ thơng hành; - Phối hợp với sở đào tạo giáo viên tổ chức hướng dẫn thực hành sư phạm, thực tập sư phạm rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên sinh viên sư phạm; thực hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm khoa học giáo dục; triển khai ứng dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá quản lý giáo dục tiên tiến vào thực tiễn hoạt động nhà trường; đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục, cải tiến nội dung, phương pháp đào tạo sở đào tạo giáo viên; - Phát triển nguồn lực để đáp ứng yêu cầu hoạt động thực hành sư phạm; - Mời giảng viên sở đào tạo giáo viên tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành, triển khai nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào hoạt động giảng dạy, giáo dục Nhà trường 2.1.3 Khái quát vai trị mơn Tốn trường Phổ thơng Tốn học ngày có nhiều ứng dụng sống, kiến thức kĩ toán học giúp người giải vấn đề thực tế sống cách có hệ thống xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Mơn Tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực 11 tiễn; tạo lập kết nối ý tưởng toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với môn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hố học, Sinh học, Công nghệ, Tin học để thực giáo dục STEM Nội dung mơn Tốn thường mang tính logic, trừu tượng, khái quát Do đó, để hiểu học Tốn, chương trình Tốn trường phổ thơng cần bảo đảm cân đối “học” kiến thức “vận dụng” kiến thức vào giải vấn đề cụ thể Trong q trình học áp dụng tốn học, học sinh ln có hội sử dụng phương tiện công nghệ, thiết bị dạy học đại, đặc biệt máy tính điện tử máy tính cầm tay hỗ trợ q trình biểu diễn, tìm tịi, khám phá kiến thức, giải vấn đề toán học 2.2 PHƯƠNG THỨC VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ “NỘI DUNG - HÌNH THỨC” TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐỒNG NAI Triết học vật biện chứng đưa quy luật chung phát triển tự nhiên, xã hội tư người; sở phương pháp luận giúp người hình thành giới quan khoa học, hệ thống nguyên tắc quy luật khách quan nhằm điều chỉnh hoạt động nhận thức người Việc vận dụng cặp phạm trù, quy luật phép biện chứng dy vật vào dạy học mơn Tốn trường phổ thơng nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả tự giải vấn đề vận dụng Toán học vào thực thiễn Cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” có thống gắn bó hữu với Vì nội dung định hình thức, nên trước xét đối tượng Tốn học đó, cần vào nội dung nó; muốn biến đổi đối tượng Tốn học, cần tác động để thay đổi trước hết nội dung Cặp phạm trù nội dung hình thức nhiều nhà sư phạm quan tâm nghiên cứu vận dụng vào dạy học Toán Tác giả Đào Tam cho rằng, nội dung có thểchứa nhiều hình thức khác nhau; Nội dung định hình thức hình thức tác động trở lại nội dung [8; tr.79-100] Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tốn Trường Phổ thơng Thực hành Sư phạm Đồng Nai, thân nổ lực cố gắng vận dụng tất tư triết học vật biện chứng vào giảng dạy Từ thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy 12 thân, nhận thấy cặp phạm trù Nội dung - Hình thức” phép biện chứng vật mang lại hiệu việc giảng dạy Tốn học Ví dụ 1: Khi giảng dạy, khái niệm, định lí, tập, thân tơi cho học sinh trình bày nhiều dạng thức khác Chẳng han, toán sau: “Cho ▲ABC, với a, b, c độ dài cạnh Chứng minh khẳng định sau: 1) Góc A nhọn a2 < b2 < c2; 2) Góc A từ khia a2 > b2 + c2; 3) Góc A vng a = b2 + c”, ta thay đổi tốn “hình thức” thể khác, khơng làm thay đổi tính chất toán sau: “Cho ▲ABC, với a, b, c độ dài cạnh Chứng minh rằng: a) A < 900 sin2A < sin2B + sin2C b) A > 900 sin2A > sin2B + sin2C c) A = 900 sin2A = sin2B + sin2C” Từ thực tiễn giảng dạy môn Tốn, rút só phương thức thực cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” dạy học Tốn học bậc phổ thơng sau: - Khai thác nhiều tốt cách diễn đạt nội dung tốn học hình thức khác Ví dụ 2: Cùng nội dung: Điểm O trung điểm đoạn thẳng AB biểu thị nhiều hình thức khác nhau: + A; O; B thẳng hàng OA = OB; + B ảnh A qua phép đối xứng tâm O; + O tâm hình bình hành AMBN; Trong q trình dạy học tốn, cách lựa chọn hình thức thích hợp với nội dung thuận lợi cho việc huy động kiến thức để tiến hành hoạt động biến đổi thông tin cho học sinh dễ tiếp thu - Giải hợp lí mối liên hệ hai phương diện cú pháp ngữ nghĩa - Khi gặp tình hình thức nội dung khơng tương thích với kiến thức có học sinh cần phân tích, biến đổi, cố gắng làm bật phần nội dung, gạt bỏ phần hình thức Ví dụ 3: Khi giải bất phương trình 3x2−4 + (x2 −4)3x−2 ≥ 13 Ta thấy rằng, học sinh bị hình thức biểu thị tốn che khuất nên khó tìm cách biến đổi thơng thường hay hình dung hướng giải nội dung tốn Vì vậy, giáo viên cần ý hướng dẫn việc phân tích số hạng vế trái bất phương trình để từ có hướng biến đổi thơng tin đánh giá phù hợp + Nếu |x| ≥ 3x2 – ≥ 30 = 1; (x2 − 4) 3x − ≥ Bất phương trình ln + Nếu |x| < 3x2 − < 30 = 1; (x2 − 4) 3x − < Mâu thuẫn với tốn Từ suy nghiệm bất phương trình |x| ≥ - Khai thác tốt khả chuyển đổi ngôn ngữ giải vấn đề, toán: Chuyển đổi nội thứ ngôn ngữ hay từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác Khả chuyển đổi ngơn ngữ cho phép ta tìm nhiều cách giải cho toán, đưa nhiều hướng biến đổi trước thơng tin cho 2.3 MỘT SƠ LƯU Ý KHI VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ “NỘI DUNG HÌNH THỨC” TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐỒNG NAI Để tiếp tục thực có hiệu việc đổi mạnh mẽ, tồn diện phương pháp dạy học tổ chức tốt hoạt động dạy học tốn trường phổ thơng theo quan điểm nhìn nhận địi hỏi người giáo viên khơng có lực chun mơn nghiệp vụ, có khả sư phạm tốt mà cịn phải nắm vững, hiểu biết sâu mối liên hệ toán học với khoa học, lĩnh vực khác có Triết học Vận dụng có hiệu quan điểm Triết học vật biện chứng để xây dựng phương thức dạy học phù hợp góp phần bồi dưỡng lực biến đổi thơng tin nói riêng nâng cao hiệu việc dạy học Tốn nói chung đáp ứng yêu cầu Trong thời gian tới, cần tập trung vào số yêu cầu sau đây: - Tìm hình thức thể khác nội dung Tìm hiểu hình thức thể nội dung (khái niệm, định lí, quy tăc, …) mơn Tốn phổ thơng giúp cho sinh viên năm vững kiến thức mối liên hệ môn, biết vận dụng kiến tình khác Hình thức khơng tự biến đổi mà 14 biến đổi ảnh hưởng trực tiếp nội dung Cùng nội dung biểu nhiều hình thức khác - Biết cách phân tích lời giản tốn dựa vào cập phạm trù “Nội dung - Hình thức” Giáo viên rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng cặp phạm trù vào việc phân tích lời giản toán theo hướng: (1) Phối hợp hình thức thể nội dung để tìm lời giải hay cho tốn (2) Chuyển hóa nội dung tốn (3) Chuyển hóa hình thức toán - Sáng tạo toán dựa vào mối liên hệ biện chứng nội dung hình thức Một cách rèn luyện cho giáo viên hướng dẫn cho học sinh sáng tạo toán dựa vào mối liên hệ biện chứng nội dung hình thức yêu cầu giáo viên tìm hình thức khác để diễn đạt nội dung thay đổi hình thức tốn ban đầu nhờ thao tác khái hóa Giáo viên trọng cho học sinh khái qt hóa tốn sách giáo khoa 15 PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, mối quan hệ biện chứng “Nội dung - Hình thức” cặp phạm trù phép biện chứng vật Nội dung hình thức gắn bó chặt chẽ, thống biện chứng với nhau, khơng có hình thức khơng chứa dựng nội dung, đồng thời khơng có nội dung lại khơng tồn hình thức định Cùng nội dung biểu nhiều hình thức, hình thức chứa đựng nhiều nội dung Việc rèn luyện cho giáo viên học sinh khả vận dụng cặp phạm trù nghiên cứu, giảng dạy học tập mơn Tốn học yêu cầu quan trọng, góp phần rèn luyện cho học sinh tư sáng tạo Do đó, vận dụng cặp phạm trù Nội dung Hình thức” vào thực tiễn dạy học mơn Tốn học trường Phổ thơng cần đảm bảo yêu cầu: Khi áp dụng phạm trù dạy học, cần chống lại khuynh hương tách rời nội dung hình tức (tuyệt đối hóa hình thức tuyệt đối hóa nội dung sai lầm), cần sử dụng cách sáng tạo dạng hình thức có đối tượng toán học, lấy bổ sung thay để phục bụ cho trình học tập mơn Tốn học học sinh 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyen Nhu Hai (2009), Triết học khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hưng (2010), Rèn luyện phát triển tư biện chứng dạy học mơn Hình học trường Trung học Phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hưng, Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), “Vận dụng phép biện chứng vật dạy học Toán phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (260), tr.48-51 Lê Thị Hương (2013), “Một số phương thức vận dụng quan điểm vật biện chứng dạy học Toán nhằm bồi dưỡng lực biến đổi thông tin cho học sinh”, Journal of Science of HNUE, Educational Science Mathematics, Vol.58, tr.119-125 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, tập I, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, tập II, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Cao Thị Hà (2011), “Vận dụng cặp phạm trù “chủ quan khách quan” nghiên cứu dạy học tốn”, Tạp chí Giáo dục, (254), tr.49-51 Đào Tam (2009), “Rèn luyện lực tổ chức tri thức tiến hành hoạt động chiếm lĩnh tri thức dạy học tốn trường phổ thơng cho sinh viên sư phạm ngành Tốn”, Tạp chí Giáo dục, Kỳ 1-2/2009 17 Nguyễn Chiến Thắng (2011), “Rèn luyện cho sinh viên sư phạm Toán kỹ vận dụng cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” dạy học mơn Tốn phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (257), tr.42-44,58 10 Trần Thúc Trình, Thái Sinh (1975), Một số vấn đề rèn luyện tư việc dạy học Hình học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18