1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiểu luận Phương

57 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tác giả Trần Thanh Thi viết về: "Thực trạng và giải pháp cho các công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên ở nước ta hiện nay"

  • Tác giả nói về đề tài này như sau: "Thứ nhất: Nên cho phép một cá nhân có quyền thành lập công ty TNHH một thành viên. Trong quá trình soạn thảo dự thảo Luật DN (thống nhất) một vấn pháp lý được đặt ra cho hình thức công ty TNHH một thành viên là: Có nên cho phép một cá nhân thành lập loại hình công ty này hay không? Đây là một vấn đề còn có nhiều ý kiến khác nhau, trong đó có ý kiến cho rằng việc cho phép một cá nhân thành lập công ty TNHH một thành viên sẽ triệt tiêu loại hình DNTN. Tuy nhiên, như đã phân tích, ngoài sự khác biệt cơ bản về bản chất việc thừa nhận này còn có ý nghĩa xa hơn là nó đảm bảo được quyền lựa chọn hình thức kinh doanh của các nhà đầu tư, góp phần đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế. Hơn nữa khi nói về một chủ thể kinh doanh là nói về trách nhiệm đối với hành vi mà nó thực hiện và người thành lập công ty phải gánh chịu nó đến mức độ nào. Yêu cầu chịu trách nhiệm của người thành lập công ty giống nhau về tính chất, khác nhau về mức độ (trách nhiệm hữu hạn hay vô hạn).

  • Do vậy vấn đề chính của việc cho phép hay không cho phép cá nhân thành lập loại hình công ty này hoàn toàn không nằm ở tính chất chịu trách nhiệm vô hạn hay hữu hạn của công ty mà vấn đề chính là khả năng quản lý nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này, vì trên thực tế đây là một loại hình doanh nghiệp tiềm ẩn nhiều khả năng lừa đảo trong các hoạt động kinh doanh. Vì vậy việc cho phép thành lập công ty TNHH một thành viên phải kèm theo một số thủ tục như khai báo định kỳ hoặc là chứng nhận lý lịch; nói cách khác, cần phải nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối các họat động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đối với loại hình công ty TNHH một thành viên. 

  • Thứ hai: Bảo đảm quyền tự do lựa chọn hình thức kinh doanh trong trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển toàn bộ vốn Điều lệ cho một cá nhân."

  • 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

  • Tiểu luận tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt Nam về công ty TNHH một thành viên, trong đó trọng tâm là nghiên cứu các quy định của Luật Doanh nghiệp (2014) và , Nghị định của Chính phủ Nghị định 78/2015/NĐ-CP. Luận văn còn nghiên cứu pháp luật về công ty TNHH một thành viên của một số nước trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiêm cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện pháp luật.

  • 3. Phương pháp nghiên cứu.

  • - Phương pháp duy vật biện chứng: Xem xét giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật về công ty TNHH một thành viên ở Việt Nam hiện nay một cách toàn diện trong mối tương quan với một số nước phát triển thế giới và thực tiễn tại Việt Nam.

  • - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân chia các vấn đề lớn, phức tạp thành những vấn đề nhỏ chi tiết, cụ thể hơn. Sau khi phân tích thì tổng hợp lại và khái quát để đưa tới sự nhận thức tổng thể về pháp luật công ty TNHH một thành viên ở Việt Nam hiện nay và giải pháp hoàn thiện.

  • - Phương pháp quy nạp và phương pháp diễn dịch: Đề tài đi từ những vấn đề chung đến những vấn đề riêng, từ những hiện tượng riêng lẻ đến những cái chung.

  • - Phương pháp thống kê: Đề tài tập hợp những số liệu về công ty TNHH một thành viên ở Việt Nam, trên thế giới và thực tiễn làm cơ sở khoa học.

  • - Phương pháp so sánh: Đề tài đặt thực tiễn về vấn đề cần nghiên cứu trong mối liên hệ và so sánh với thực tiễn của một số nước phát triển trên thế giới, qua đó tìm ra những ưu nhược điểm của vấn đề và đề xuất phương hướng hoàn thiện để giải quyết nội dung vấn đề cần nghiên cứu.

  • 4. Kết cấu đề tài.

  • Ngoài lời nói đầu, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu của luận văn được trình bày trong 3 chương:

  • Chương 1: Khái quát về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

  • Ngày 16 tháng 11 năm 2017 Chính phủ đã ban hành Nghị định 126/2017/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp Nhà nước, công ty TNHH một thành viên do doanh nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vốn thành công ty cổ phần.

    • Về việc định giá tài sản góp vốn hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể việc định giá đối với một số tài sản đặc thù như quyền sở hữu trí tuệ. Việc định giá tài sản góp vốn chính xác sẽ góp phần quan trọng trong việc xác định vốn điều lệ của công ty trong suốt quá trình thành lập và hoạt động. Còn đối với chủ nợ công ty, việc định giá chính xác tài sản góp vốn sẽ đảm bảo được quyền lợi của các chủ nợ. Bởi vì tài sản khi được đem góp vốn sẽ thuộc sở hữu của công ty, nằm trong khối tài sản công ty và được dùng để đảm bảo cho các khoản nợ của công ty. Nếu tài sản được định giá cao hơn so với giá trị thực tế, các chủ nợ sẽ bị thiệt hại do giá trị tài sản đảm bảo không tương xứng với giá trị của nghĩa vụ mà công ty phải thực hiện.

  • 18. Đoàn Mai Phương (2014), Khóa luận Vấn đề hoàn thiện địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội.

Nội dung

Ngày đăng: 06/06/2019, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w