1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phương pháp dạy học tiếng việt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt và định hướng phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học

14 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 221,29 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Tên học phần : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT BÀI TIỂU LUẬN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Khuông Họ tên học viên : Nguyễn Văn Tiến Ngày sinh: 01/08/1982 Khoa: Giáo dục Tiểu học Lớp: QH2021S BÀI TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Câu 1: Trình bày quan điểm , mục tiêu , yêu cầu cần đạt môn học tiếng việt tiểu học theo chương trình 2018 Bài làm I QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Chương trình giáo dục phổ thơng văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thơng với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo hướng mở, cụ thể là: a) Chương trình bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương, nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội b) Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình c) Chương trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học- công nghệ yêu cầu thực tế II MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt Chương trình giáo dục trung học sở giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học, tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp a) Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương; có ý thức cội nguồn; yêu thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, xã hội mơi trường xung quanh b) Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu nội dung, thơng tin văn bản; liên hệ, so sánh ngồi văn bản; viết tả, ngữ pháp; viết số câu, đoạn, văn ngắn (chủ yếu văn kể tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói Phát triển lực văn học với yêu cầu phân biệt thơ truyện, biết cách đọc thơ truyện; nhận biết vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu biết xúc động trước đẹp, thiện người giới xung quanh thể văn văn học III YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: a) Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; b) Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh Những yêu cầu cần đạt cụ thể phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi quy định Mục IX Chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể * Yêu cầu lực đặc thù a) Năng lực ngôn ngữ Đọc đúng, trôi chảy diễn cảm văn bản; hiểu nội dung văn bản, chủ yếu nội dung tường minh; bước đầu hiểu nội dung hàm ẩn chủ đề, học rút từ văn đọc Ở cấp tiểu học, yêu cầu đọc gồm yêu cầu kĩ thuật đọc kĩ đọc hiểu.Đối với học sinh lớp đầu cấp (lớp 1, lớp 2), trọng yêu cầu đọc với tốc độ phù hợp đọc hiểu nội dung đơn giản văn Đối với học sinh lớp 3, lớp lớp 5, trọng nhiều đến yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ thể, hiểu chủ đề, hiểu học rút từ văn Từ lớp đến lớp 3, viết tả, từ vựng, ngữ pháp; viết số câu, đoạn văn ngắn; lớp lớp bước đầu viết văn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu văn kể, tả giới thiệu đơn giản Viết văn kể lại câu chuyện đọc, việc chứng kiến, tham gia, câu chuyện học sinh tưởng tượng; miêu tả vật, tượng quen thuộc; giới thiệu vật hoạt động gần gũi với sống học sinh Viết đoạn văn nêu cảm xúc, suy nghĩ học sinh đọc câu chuyện, thơ, chứng kiến việc gợi cho học sinh nhiều cảm xúc; nêu ý kiến vấn đề đơn giản học tập đời sống; viết số kiểu văn như: tự thuật, tin nhắn, giấy mời, thời gian biểu, đơn từ, ; bước đầu biết viết theo quy trình; viết cần có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) Trình bày dễ hiểu ý tưởng cảm xúc; bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu thích hợp nói; kể lại cách rõ ràng câu chuyện đọc, nghe; biết chia sẻ, trao đổi cảm xúc, thái độ, suy nghĩ vấn đề nói đến; biết thuyết minh đối tượng hay quy trình đơn giản Nghe hiểu với thái độ phù hợp nắm nội dung bản; nhận biết cảm xúc người nói; biết cách phản hồi nghe b) Năng lực văn học Phân biệt văn truyện thơ (đoạn, văn xuôi đoạn, văn vần); nhận biết nội dung văn thái độ, tình cảm người viết; bước đầu hiểu tác dụng số yếu tố hình thức văn văn học (ngôn từ, nhân vật, cốt truyện, vần thơ, so sánh, nhân hoá) Biết liên tưởng, tưởng tượng diễn đạt có tính văn học viết nói Đối với học sinh lớp lớp 2: nhận biết văn nói ai, gì; nhận biết nhân vật câu chuyện, vần thơ; nhận biết truyện thơ Đối với học sinh lớp 3, lớp lớp 5: biết cách đọc diễn cảm văn văn học; kể lại, tóm tắt nội dung câu chuyện, thơ; nhận xét nhân vật, việc thái độ, tình cảm người viết văn bản; nhận biết thời gian địa điểm, số kiểu vần thơ, nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh đẹp, độc đáo tác dụng biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh Hiểu ý nghĩa học rút từ văn bản.Viết đoạn, văn kể chuyện, miêu tả thể cảm xúc khả liên tưởng, tưởng tượng * Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu học sinh Tình cảm Yêu nước - Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên - Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng biểu trưng đất nước - Kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với q hương, đất nước; tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa người có cơng với q hương, đất nước Nhân Yêu quý người - Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè - Tơn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người ốm yếu, người khuyết tật; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ - Biết chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, bạn vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật đồng bào bị ảnh hưởng thiên tai Tôn trọng khác biệt người - Tôn trọng khác biệt bạn bè lớp cách ăn mặc, tính nết hồn cảnh gia đình - Khơng phân biệt đối xử, chia rẽ bạn - Sẵn sàng tha thứ cho hành vi có lỗi bạn Chăm Ham học - Đi học đầy đủ, - Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập - Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường vào đời sống ngày Chăm làm - Thường xuyên tham gia cơng việc gia đình vừa sức với thân - Thường xuyên tham gia công việc trường lớp, cộng đồng vừa sức với thân Trung thực Rèn Tính - Thật thà, thẳng học tập, lao động sinh hoạt ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến - Ln giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi bảo vệ đúng, tốt - Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc người thân, bạn bè, thầy cô người khác - Khơng đồng tình với hành vi thiếu trung thực học tập sống Trách nhiệm Có trách nhiệm với thân - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ - Có ý thức sinh hoạt nếp Có trách nhiệm với gia đình - Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân gia đình - Khơng bỏ thừa đồ ăn, thức uống; có ý thức tiết kiệm tiền bạc, điện nước gia đình - Tự giác thực nghiêm túc nội quy nhà trường quy định, quy ước tập thể; giữ vệ sinh chung; bảo vệ cơng Có trách - Khơng gây trật tự, cãi nhau, đánh nhiệm với - Nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy trường lớp; nhắc nhở người thân nhà trường chấp hành quy định, quy ước nơi cơng cộng xã hội - Có trách nhiệm với công việc giao trường, lớp - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi Có trách - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh vật có ích nhiệm với - Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường, khơng xả rác bừa bãi mơi trường - Khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên sống *Yêu cầu cần đạt lực chung học sinh Năng lực tự chủ tự học Tự lực Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn Tự khẳng định Có ý thức quyền mong muốn thân; bước đầu biết bảo vệ quyền, cách trình bày thực số quyền lợi nhu cầu nhu cầu đáng đáng Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi - Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc thân với người khác - Hoà nhã với người; khơng nói làm điều xúc phạm người khác - Thực kế hoạch học tập, lao động; không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học việc khác Thích ứng với sống - Tìm cách giải khác cho vấn đề - Thực nhiệm vụ khác với yêu cầu khác Định hướng nghề nghiệp - Bộc lộ sở thích, khả thân - Biết tên, hoạt động vai trò số nghề nghiệp; liên hệ hiểu biết với nghề nghiệp người thân gia đình - Có ý thức tổng kết trình bày điều học - Nhận sửa chữa sai sót kiểm tra qua lời nhận xét Tự học, tự hồn thầy thiện - Có ý thức học hỏi thầy cơ, bạn bè người khác để củng cố mở rộng hiểu biết - Có ý thức học tập làm theo gương người tốt *Năng lực giao tiếp hợp tác - Nhận ý nghĩa giao tiếp việc đáp ứng nhu cầu thân - Tiếp nhận văn đời sống, tự nhiên xã hội Xác định mục đích, có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh truyện tranh, nội dung, phương viết đơn giản tiện thái độ giao - Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử tiếp để trình bày thơng tin ý tưởng - Tập trung ý giao tiếp; nhận thái độ đối tượng giao tiếp Thiết lập, phát - Biết cách kết bạn giữ gìn tình bạn triển quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải mâu thuẫn - Nhận bất đồng, xích mích thân với bạn bạn với nhau; biết nhường bạn thuyết phục bạn Xác định mục đích Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết phương thức hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy hợp tác cô Xác định trách nhiệm hoạt động thân Hiểu nhiệm vụ nhóm trách nhiệm, hoạt động thân nhóm sau hướng dẫn, phân cơng Xác định nhu cầu khả người hợp tác Nhận biết số đặc điểm bật thành viên nhóm để đề xuất phương án phân công công việc phù hợp Tổ chức thuyết phục người khác Biết cố gắng hoàn thành phần việc phân cơng chia sẻ giúp đỡ thành viên khác hồn thành việc phân cơng Báo cáo kết thực nhiệm vụ nhóm; tự nhận Đánh giá hoạt động xét ưu điểm, thiếu sót thân theo hướng dẫn hợp tác thầy cô Hội nhập quốc tế - Có hiểu biết ban đầu số nước khu vực giới - Biết tham gia số hoạt động hội nhập quốc tế theo hướng dẫn nhà trường *Năng lực giải vấn đề sáng tạo Nhận ý tưởng Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn Phát làm rõ Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn vấn đề giản đặt câu hỏi Hình thành triển Dựa hiểu biết có, biết hình thành ý tưởng khai ý tưởng thân dự đoán kết thực Đề xuất, lựa chọn giải pháp Nêu cách thức giải vấn đề đơn giản theo hướng dẫn - Xác định nội dung cách thức hoạt động để đạt Thiết kế tổ chức mục tiêu đặt theo hướng dẫn hoạt động - Nhận xét ý nghĩa hoạt động Tư độc lập Nêu thắc mắc vật, tượng xung quanh; không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước thông tin khác vật, tượng; sẵn sàng thay đổi nhận sai sót *Yêu cầu cần đạt lực đặc thù học sinh a) Năng lực ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ học sinh bao gồm lực sử dụng tiếng Việt lực sử dụng ngoại ngữ; lực thể qua hoạt động: nghe, nói, đọc, viết Yêu cầu cần đạt lực ngôn ngữ học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Ngữ văn, chương trình mơn Ngoại ngữ thực tồn mơn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục, mơn Ngữ văn môn Ngoại ngữ chủ đạo b) Năng lực tính tốn Năng lực tính tốn học sinh thể qua hoạt động sau đây: - Nhận thức kiến thức toán học; - Tư toán học; - Vận dụng kiến thức, kĩ học Năng lực tính tốn hình thành, phát triển nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục.Biểu tập trung lực tính tốn lực tốn học, hình thành phát triển chủ yếu mơn Tốn.u cầu cần đạt lực toán học học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Toán c) Năng lực khoa học Năng lực khoa học học sinh thể qua hoạt động sau đây: - Nhận thức khoa học; - Tìm hiểu tự nhiên, tìm hiểu xã hội; - Vận dụng kiến thức, kĩ học Năng lực khoa học hình thành, phát triển nhiều mơn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục, mơn học chủ đạo là: Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí (ở cấp tiểu học); Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí (ở cấp trung học sở); Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật (ở cấp trung học phổ thơng) Chương trình môn học, hoạt động giáo dục giúp học sinh tiếp tục phát triển lực khoa học với mức độ chuyên sâu nâng cao dần qua cấp học (năng lực khoa học; lực khoa học tự nhiên, lực khoa học xã hội; lực vật lí, lực hóa học, lực sinh học; lực lịch sử địa lí, lực lịch sử, lực địa lí) Yêu cầu cần đạt lực khoa học học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí (ở cấp tiểu học); Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí (ở cấp trung học sở); Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật (ở cấp trung học phổ thông) d) Năng lực công nghệ Năng lực công nghệ học sinh thể qua hoạt động sau đây: - Nhận thức công nghệ; - Giao tiếp công nghệ; - Sử dụng công nghệ; - Đánh giá công nghệ; - Thiết kế kĩ thuật Yêu cầu cần đạt lực công nghệ học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Cơng nghệ thực chương trình nhiều mơn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục, mơn Cơng nghệ chủ đạo đ) Năng lực tin học Năng lực tin học học sinh thể qua hoạt động sau đây: - Sử dụng quản lí phương tiện cơng nghệ thơng tin truyền thông; - Ứng xử phù hợp môi trường số; - Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông; - Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; - Hợp tác môi trường số Yêu cầu cần đạt lực tin học học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Tin học thực tồn chương trình mơn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục, mơn Tin học chủ đạo e) Năng lực thẩm mĩ Năng lực thẩm mĩ học sinh bao gồm lực âm nhạc, lực mĩ thuật, lực văn học; lực thể qua hoạt động sau đây: - Nhận thức yếu tố thẩm mĩ; - Phân tích, đánh giá yếu tố thẩm mĩ; - Tái hiện, sáng tạo ứng dụng yếu tố thẩm mĩ Yêu cầu cần đạt lực thẩm mĩ học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Âm nhạc, Mĩ thuật, Ngữ văn thực chương trình nhiều mơn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục, ba mơn học nêu chủ đạo g) Năng lực thể chất Năng lực thể chất học sinh thể qua hoạt động sau đây: - Chăm sóc sức khỏe; - Vận động bản; - Hoạt động thể dục thể thao Yêu cầu cần đạt lực thể chất học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Giáo dục thể chất thực chương trình nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục, mơn Giáo dục thể chất chủ đạo Câu :Nêu định hướng phương pháp dạy học tiếng việt theo chương trình 2018 Bài làm Phương pháp dạy học tiếng việt cách thức làm viêc thầy trị mơi trường giáo dục nhằm thực mục tiêu đặt cho môn học Định hướng phương pháp dạy học tiếng việt - Dạy học tích hợp phân hóa - Đa dạng hóa hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học - Sử dụng phương pháp phát huy tính chủ động học sinh Phương pháp dạy học tiếng việt phải phù hợn với định hướng phát triển lực học sinh Đổi giáo dục toàn xã hội quan tâm Đổi phương pháp dạy học CTGDPT 2018 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ qua hình thành phát triển lực, phẩm chất.Việc đổi phương pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức quản lý lớp học.Ngồi ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan.Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định biện pháp riêng để cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH CTGDPT 2018 Tiểu học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học I ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức) với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định.Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh.Tích cực vận dụng CNTT dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót (tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) II MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học.Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng.Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học trường trung học nay, nhiều giáo viên cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, khơng giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề.Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thơng qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Các tình có vấn đề tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn.Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chuyên môn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn.Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chuyên mơn học sinh chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhà trường, môn học phân theo môn khoa học chuyên mơn, cịn sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vì sử dụng chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn mơn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề phức hợp, liên môn Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, học sinh tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thơng Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học tình mơ lại, chưa phải tình thực.Nếu giải vấn đề phịng học lý thuyết học sinh chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hố tiếp cận tồn thể.Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan trọng cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, học sinh tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình dạy học định hướng hành động Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học.Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường.Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (ELearning), mạng trường học kết nối, sử dụng sách điện tử hanhtrangso.nxb.vn hay thư viện giảng điện tử violet Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, đồ tư duy, kỹ thuật khăn trải bàn Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng dạy học môn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học mơn Ví dụ: Thí nghiệm phương pháp dạy học đặc thù quan trọng môn khoa học tự nhiên; phương pháp dạy học trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mơ hình, dự án phương pháp chủ lực dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu cao việc dạy học môn khoa học Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trị quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo học sinh Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có phương pháp học tập chuyên biệt môn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh phương pháp học tập chung phương pháp học tập mơn Tóm lại, có nhiều biện pháp đổi phương pháp dạy học với cách tiếp cận khác nhau, số biện pháp chung Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan.Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học phù hợp có hiệu Hưng Yên ,ngày tháng năm 2022 Học viên thực Nguyễn Văn Tiến ... trọng phương pháp dạy học đặc thù mơn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng dạy học mơn Các phương pháp. .. Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo... Định hướng phương pháp dạy học tiếng việt - Dạy học tích hợp phân hóa - Đa dạng hóa hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học - Sử dụng phương pháp phát huy tính chủ động học sinh Phương

Ngày đăng: 25/12/2022, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w