Phát triển kinh tế là đòi hỏi tất yếu với mỗi quốc gia nếu các quốc gia đó không muốn bị suy vong
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài:
”Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến.
Vận dụng, phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta hiện nay”.
Trang 2
Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Huy
Lớp: QTKD Thương Mại 48C
Giáo viên hướng dẫn:
Hà Nội, tháng 5/2007
Trang 3đích : phân tích rõ mối liên hệ biện chứng giữa tăng tr ởng kinh tế
và bảo vệ môi trờng sinh thái dựa trên cơ sở nguyên lý về mốiliên hệ phổ biến của triết học Mác - Lênin và việc thực hiện vấn đềnày ở Việt Nam ta
Tuy nhiên , trong quá trình nghiên cứu còn nhiều thiếu sót , emrất mong nhận đợc sự góp ý và chỉnh sửa của cô
Trang 41 Nguyªn lý vÒ mèi liªn hÖ phæ biÕn
Trong lịch sử triết học, có rất nhiều câu trả lời khác nhau cho nhữngcâu hỏi đó Đối với vấn đề thứ nhất, có hai quan niệm lớn sau: theo chủnghĩa duy vật siêu hình thì cho rằng sự vật, hiện tượng của thế giới kháchquan tồn tại trong trạng thái biệt lập tách rời nhau,hết sự vật này đến sự vậtkhác, giữa các sự vật không có mối liên hệ hoặc nếu có liên hệ chỉ là liên
hệ bên ngoài, mang tính ngẫu nhiên Một số ít người theo quan điểm nàycho rằng: các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ với nhau và mối liên hệ rất
đa dạng, phong phú song các hình thức liên hệ khác nhau không có hìnhthức chuyển hoá lẫn cho nhau Đối lập với quan điểm trên thì chủ nghĩaduy vật biện chứng cho rằng các sự vật, hiện tượng, quá trình tồn tại độclập khác nhau nhưng đều có sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn cho nhau
Ví dụ như: môi trường của một đất nước không chỉ tác động tới đời sốngkinh tế - xã hội ở nước đó mà còn làm cho môi trường thế giới thay đổitheo, vì môi trường của một đất nước là một bộ phận của môi trường thếgiới Từ đó các hoạt động của con người, giới tự nhiên cũng bị ảnh hưởng
dù ít hay nhiều
Trả lời câu hỏi thứ hai, những người theo chủ nghĩa duy tâm đều chorằng, cái quyết định mối liên hệ, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật,hiện tượng là một lực lượng siêu tự nhiên hay ở ý thức, cảm giác của conngười Các nhà duy vật biện chứng đã có quan điểm hoàn toàn khác với cácquan điểm trên.Họ cho rằng tuy các sự vật, hiện tượng vô cùng phong phú,
đa dạng nhưng chúng thống nhât với nhau ở tính vật chất.Nhờ có tínhthống nhất đó,chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tạitrong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn cho nhau theo những quan hệ xácđịnh Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng đã khẳng định: liên
hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại,sựchuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vât, hiện tượng hay giữa các mặt của một
sự vật, của một hiện tượng trong thế giới
1.2 Tính chất của mối liên hệ.
Mối liên hệ giữa bất kì sự vật hiện tượng nào cũng có những đặc điểmchung đó là tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.Trước hết, mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là tất yếu, khách quan
Trang 5vốn có của các sự vật, hiện tượng ấy Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng cómối liên hệ với bên ngoài Bởi như đã nói, thế giới vật chất là vô hạn,không sinh ra, không mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạngkhác Con người không thể quyết định các sự vật, hiện tượng có mối liên
hệ hay không
Thứ hai, mối liên hệ còn mang tính phổ biến Vìmối liên hệ của các sự vật,hiện tượng mang tính khách quan nghĩa là sựvật, hiện tượng nào cũng có mối liên hệ nên mối liên hệ có tính phổ biến.Một ví dụ điển hình là: trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay vànhững vấn đề như ô nhiễm môi trường sinh thái, bùng nổ dân số, bùng phátcác dịch bệnh như: HIV, cúm gia cầm,…thì đòi hỏi các nước phải có sựhợp tác với nhau Mối liên hệ dù biểu hiện dưới nhiều hình thức riêng biệtnhưng chúng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất.Những hình thức liên hệ riêng rẽ, cụ thể được các nhà khoa học cụ thểnghiên cứu Phép biện chứng duy vật chỉ nghiên cứu nhửng vấn đề chungnhất, bao quát nhất của thế giới
Thứ ba, đó là tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ: sự vật,hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì cácmối liên hệ khác nhau.Vì thế giới vật chất vô hạn, các sự vật, hiện tượngtrong đó cũng muôn hình, muôn vẻ nên mối liên hệ cuả chúng cũng mangtính đa dạng Do vậy bên trong một sự vật, hiện tượng cũng có thể có nhiềumối liên hệ Như mỗi con người sống trong một gia đình, ngoài mối liên hệbên trong với các thành viên trong gia đình thì mỗi thành viên đều có mốiliên hệ bên ngoài với mỗi cá nhân khác, với tập thể trong xã hội Vì vậymối liên hệ của chúng ta rất phong phú, đa dạng Mối liên hệ có thể chiathành nhiều loại: mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài, mối liên
hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệngẫu nhiên, mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp,…Tuy nhiên sựphân chia các cặp chỉ mang tính chất tương đối Mỗi loại mối liên hệ trongtừng cặp có thể chuyển hoá lẫn nhau tuỳ theo phạm vi bao quát của mốiliên hệ hoặc do kết quả vận động và phát triển của chính các sự vật Cụ thểnhư: nếu xét mối liên hệ giữa các công ty, xí nghiệp là những chủ thể độclập kinh doanh trên một đất nước thì chúng có mối liên hệ bên ngoài, cònnếu xét tổng quan nền kinh tế đất nước, chúng là những bộ phận đóng góp,xây dựng nền kinh tế đất nước nên mối liên hệ của chúng lúc này là mốiliên hệ bên trong
Mặc dù việc phân loại chỉ mang tính tương đối nhưng nó cho taxác định rõ vai trò, vị trí của mỗi loại mối liên hệ Thông qua đó, con người
có cách tác động phù hợp nhằm đưa lại hiệu quả cao nhất trong hoạt độngcủa mình
Trang 71.3 Ý nghĩa của nguyên lý
Như ta đã biết, vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyểnhoá, quy định lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và các mối liên hệ mangtính khách quan, phổ biến nên trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhậnthức con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải tránh cách xem xétphiến diện Do đó, khi nhận thức bất kì một sự vật, hiện tượng nào, chúng
ta phải nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua giữa lại các bộ phận, cácyếu tố, các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại của chính sựvật đó với các sự vật khác Đây chính là quan điểm toàn diện Có như vậy,
sự vật mới được nhận thức đúng đắn Để nhận xét một con người, chúng takhông thể chỉ nhận xét con người đó qua mối quan hệ với chính chúng ta
mà phải thông qua các mối quan hệ khác, cả môi trường của họ nữa Khi đó
ta mới có được cái nhìn bao quát nhất, khách quan nhất về người đó Đồngthời quan điểm toàn diện còn đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt đượctừng mối liên hệ, xác định được vị trí, vai trò của chúng trong sự vận động,phát triển và tồn tại của sự vật Trên cơ sở đó, trong hoạt động thực tiễn, ta
có các phương pháp tác động phù hợp vào sự vật, đem lại hiệu quả caonhất Để thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh”, một mặt, chúng ta phải phát huy nội lực của đất nước ta;mặt khác, phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách do xu hướng quốc
tế hoá mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hoá kinh tế đưa lại
Từ nội dung của nguyên lý đòi hỏi chúng ta đi nghiên cứu xemxét sự vật phải có quan điểm Quan điểm này yêu cầu phải xem xét tất cảcác mối liên hệ vốn có của sự vật nhưng không được đặt các mối liên hệ cóvai trò vị trí ngang nhau Cần xác định cho được đâu là những mối liên hệbản chất tất yếu bên trong và đâu là những liên hệ bên ngoài không bảnchất để từ đó có kết luận chính xác về bản chất của sự vật
2 Mối liên hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái
2.1 Tăng trưởng và phát triển kinh tế
2.1.1 Đánh giá tổng quan về nền kinh tế Việt Nam qua các thời kì
2.1.1.1 Thời kì kinh tế bao cấp ( 1976 – 1985 ):
Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (tháng 12/1976), Đảng CộngSản Việt Nam (ĐCSVN) đã thông qua những mục tiêu cho xây dựng vàphát triển kinh tế cả nước Đó là: nhanh chóng đưa Việt Nam thoát khỏi
Trang 8một nước nghèo nàn, lạc hậu, biến Việt Nam thành một nước công – nôngnghiệp hiện đại.Đường lối cải tạo XHCN trước hết là ở các tỉnh phía Nam
và đường lối công nghiệp hoá XHCN trên phạm vi cả nước
Từ 1976-1981, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân củanước talà 1,43% /năm So với năm 1976, tổng sản phẩm xã hội năm 1980tăng 4,2% Còn riêng trong giai đoạn 1981-1985 tổng sản phẩm xã hội tăng42,3%, bình quân tăng 7,3%/năm Nền kinh tế nước ta đã đạt được một sốthành tựu: hàng trăm công trình xây dựng tương đối lớn trong các ngànhcông nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, văn hoá xã hội…đã được xâydựng trên khắp các miền của đất nước đã góp phần phát triển thêm mộtbước lực lượng sản xuất Tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân đã đượctăng lên đáng kể, so với năm 1976 thì năm 1980 là 129,2% và năm 1985 là205,3% Đã khắc phục được một phần lớn hậu quả chiến tranh, nhất là ởcác tỉnh phía Nam, thống nhất được cả hai miền về mọi mặt, xoá bỏ đượcquan hệ sản xuất bóc lột ở phía Nam…
Mặc dù có không ít những thành tựu nhưng trong 10 năm xây dựng đãbộc lộ không ít những hạn chế yếu kém, thể hiện chủ yếu trên các mặt sau:kinh tế tăng trưởng chậm, nhiều chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm lầnthứ hai và ba không đạt được, thậm chí tỉ lệ hoàn thành ở mức rất thấp Cơ
sở vật chất kỹ thuật hiện có của nền kinh tế quốc dân còn yếu kém, thiếuđồng bộ, cũ nát, trình độ kỹ thuật nói chung còn lạc hậu, lại chỉ phát huyđược công suất ở mức 50% là phổ biến Nền kinh tế chủ yếu vẫn còn là sảnxuất nhỏ, phân công lao động xã hội kém phát triển, năng suất lao động xãhội rất thấp Cơ cấu kinh tế nước ta thì chậm thay đổi, nền kinh tế bị mấtcân đối nghiêm trọng Sản xuất phát triển chậm, không tương xứng với sứclao động và vốn đầu tư bỏ ra Trong 10 năm này, thu nhập quốc dân sảnxuất trong nước chỉ bằng 80-90% thu nhập quốc dân sử dụng
2.1.1.2 Thời kì hội nhập và mở cửa (1986 đến nay)
a Những thành tựu đạt được
Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từnăm 1986 và đã có nhiều sự thay đổi to lớn Trước hết là sự thay đổi về tưduy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, sangkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, đa phương hoá và đa dạng hoá các quan hệ kinh tếđối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi mới đó đãgiúp Việt Nam giảm nhanh được tình trạng đói nghèo, bước đầu xây dựngnền kinh tế công nghiệp hoá,đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đốicao đi đôi với sự công bằng tương đối trong xã hội
Tiếp theo đó là hàng loạt các đạo luật quan trọng của nền kinh tế thịtrường đã được hình thành tại Việt Nam như Luật đầu tư nước ngoài, Luậtdoanh nghiệp tư nhân và Luật công ty, Luật đất đai, Luật thuế, Luật phá
Trang 9sản, Luật môi trường, Luật lao động cùng Hiến pháp sửa đổi năm 1992 vàhàng trăm các văn bản pháp lệnh, nghị định của chính phủ đã được banhành nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật phục vụ phát triển kinh tế - xãhội.
Các thể chế thị trường ở Việt Nam cũng từng bước được hình thành.Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan
hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế, thành lậphàng loạt các tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành các thị trường cơ bảnnhư thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trườngđất đai… Cải cách hành chính được thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnhtranh của nền kinh tế, tạo môi trường thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạtđộng kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế
Nhìn chung, những cải cách kinh tế mạnh mẽ trong gần hai thập kỷđổi mới vừa qua đã mang lại cho Việt Nam những thành quả bước đầu rấtđáng phấn khởi Việt Nam đã tạo ra được một môi trường kinh tế thị trường
có tính cạnh tranh và năng động hơn bao giờ hết Nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần được khuyến khích phát triển, tạo nên tính hiệu quả trongviệc huy động các nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Cácquan hệ kinh tế đối ngoại đã trở nên thông thoáng hơn, thu hút được ngàycàng nhiều các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trườngcho hàng hóa xuất khẩu và phát triển thêm một số lĩnh vực hoạt động tạo ranguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn như du lịch, xuất khẩu lao động, tiếpnhận kiều hối
Cùng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong nước đã có sựthay đổi đáng kể Từ năm 1990 đến 2005, tỷ trọng của khu vực nôngnghiệp đã giảm từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhường chỗ cho sự tăng lên
về tỷ trọng của khu vực công nghiệp và xây dựng từ 22,7% lên 41,03%,còn khu vực dịch vụ được duy trì ở mức gần như không thay đổi: 38,6%năm 1990 và 38,10% năm 2005 Trong từng nhóm ngành, cơ cấu cũng có
sự thay đổi tích cực Trong khu vực nông nghiệp, tỷ trọng của ngành nông
và lâm nghiệp đã giảm từ 84,4% năm 1990 xuống 77,7% năm 2003, phầncòn lại là tỷ trọng ngày càng tăng của ngành thủy sản Trong cơ cấu côngnghiệp, tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến tăng từ 12,3% năm 1990lên 20,8% năm 2003, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao Cơcấu của khu vực dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của cácngành dịch vụ có chất lượng cao như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, dulịch…
Cơ cấu các thành phần kinh tế ngày càng được chuyển dịch theohướng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơchế thị trường có sự quản lý của nhà nước, trong đó kinh tế tư nhân đượcphát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong nhữngngành nghề mà pháp luật không cấm Từ năm 1991 đến năm 2003, tỷ trọngcủa khu vực kinh tế tư nhân trong GDP đã tăng từ 3,1% lên 4,1%, kinh tế
Trang 10ngoài quốc doanh khác từ 4,4% lên 4,5%, kinh tế cá thể giảm từ 35,9%xuống 31,2%, và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 6,4% lên 14% Trong khu vực doanh nghiệp nhà nước, những chính sách và biệnpháp điều chỉnh, sắp xếp lại doanh nghiệp, đặc biệt là những biện pháp vềquản lý tài chính của công ty nhà nước, quản lý các nguồn vốn nhà nướcđầu tư vào doanh nghiệp, hay việc chuyển các công ty nhà nước thành công
ty cổ phần theo tinh thần cải cách mạnh mẽ hơn nữa các doanh nghiệp nhànước, ngày càng được coi trọng nhằm nâng cao tính hiệu quả cho khu vựckinh tế quốc doanh Với chính sách xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần, tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng giảm đi, từ40,1% GDP năm 1991 xuống còn 38,3% năm 2003, kinh tế tập thể giảm từ10,2% xuống 7,9% trong thời gian tương ứng Trong các năm 2002-2003,
có 1.655 doanh nghiệp nhà nước được đưa vào chương trình sắp xếp và đổimới, năm 2004 là 882 doanh nghiệp và năm 2005 dự kiến sẽ là 413 doanhnghiệp
Việt Nam đã sử dụng một cách hiệu quả các thành tựu kinh tế vàomục tiêu phát triển xã hội như phân chia một cách tương đối đồng đều cáclợi ích của đổi mới cho đại đa số dân chúng; gắn kết tăng trưởng kinh tế vớinâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển y tế, giáo dục; nâng chỉ số pháttriển con người (HDI) của Việt Nam từ vị trí thứ 120/174 nước năm 1994,lên vị trí thứ 108/177 nước trên thế giới năm 2005; tăng tuổi thọ trung bìnhcủa người dân từ 50 tuổi trong những năm 1960 lên 72 tuổi năm 2005,giảm tỷ lệ số hộ đói nghèo từ trên 70% đầu những năm 1980 xuống dưới7% năm 2005
b Những tồn tại
Ngoài những thành công đã đạt được, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn
có những khó khăn và yếu kém, biểu hiện đó là:
- nền kinh tế vẫn chủ yếu là nông nghiệp; công nghiệp còn nhỏ bé, kết cấu
hạ tầng kém phát triển; cơ sở vật chất- kĩ thuật chưa xây dựng được baonhiêu Mặc dù cơ cấu các ngành trong GDP có sự chuyển dịch rõ rệt,nhưng cơ cấu lao động chậm biến đổi Hiện nay, hơn 75% dân số vẫn sống
ở nông thôn, lao động nông nghiệp vẫn chiếm hơn 60% trong tổng lao động
xã hội
- nước ta còn nghèo nhưng chưa thực hiện tốt cần kiệm trong sản xuất, tiếtkiệm trong tiêu dùng, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và đầu tư phát triển cònthấp
- nền kinh tế có mức tăng trưởng khá nhưng năng suất, chất lượng và hiệuquả còn thấp
- vai trò quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế- xã hội còn yếu: khảnăng kiềm chế lạm phát chưa vững chắc Ngân sách thu không đủ chi, tỷ lệbội chi ngân sách còn cao
- tình trạng bất công xã hội, tham nhũng, buôn lậu, vi phạm kỷ cương cònnặng và phổ biến
Trang 11Nguyên nhân của những yếu kém trên một mặt là do hậu qủa củanhiều năm trước đây để lại và do những tác động bất lợi của tình hình thếgiới; mặt khác, còn do những khuyết điểm trong công tác lãnh đạo củaĐảng và quản lý Nhà nước.
2.1.2 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tăng trưởng và phát triển kinh tế trong tương lai
2.1.2.1.Mục tiêu đề ra
Bước vào thời kì đổi mới, Đảng và Nhà nước đã đề ra những mục tiêu
cơ bản để phát triển kinh tế trong 5 năm 2006 - 2010, đó là: Đẩy nhanh tốc
độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự pháttriển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưanước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vàonăm 2020
Các chỉ tiêu chủ yếu trong 5 năm từ 2006 đến 2010:
- tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn 2,1lần năm 2010 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7,5 – 8%/ năm phấn đấuđạt trên 8%/năm GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt tươngđương 1.050 - 1.100 USD
- Cơ cấu ngành trong GDP: khu vực nông nghiệp khoảng 15 - 16%; côngnghiệp và xây dựng 43 - 44%; dịch vụ 40 - 41%
- Kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm
- Tỉ lệ huy động GDP hàng năm vào ngân sách đạt 21 - 22%
- Vốn đầu tư toàn xã hội hàng năm đạt khoảng 40% GDP
2.1.2.2 Nhiệm vụ, giải pháp lớn của kế hoạch phát triển kinh tế trong 5 năm 2006 – 2010
1 Phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh
tế; tạo bước đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng, chuyển dịch đồng bộ cơcấu và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế
Hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý về đầu tư phát triển, xoá bỏ cơchế xin – cho, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, chống thất thoát lãngphí và nợ đọng, tăng cường quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng
Trang 12Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao đi đôi với nâng cao chất lượngsản phẩm, hiệu quả sản xuất công nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh củangành công nghiệp để giữ vững và mở rộng thị trường trong nước và nướcngoài Tập trung phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp có tiềmnăng, các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao Đẩy mạnh phát triểncông nghiệp năng lượng, công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng,chú trọng phát triển các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động, thúcđẩy phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá.
Tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ Nâng cao chấtlượng các ngành dịch vụ truyền thống Phát triển các loại hình dịch vụ mới.Phát triển và tăng khả năng cạnh tranh những ngành dịch vụ có tiềm năng.Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng dịch vụ công -khâu đột phá để đưa tiến trình xã hội hóa các lĩnh vực văn hóa, xã hội lênmột bước phát triển mới
2 Chủ động hội nhập kinh tế sâu rộng hơn với khu vực và thế giới Thực
hiện có hiệu quả các cam kết với các nước, các tổ chức quốc tế về thươngmại, đầu tư, dịch vụ và các lĩnh vực khác Thực hiện các cam kết sau khinước ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Tận dụng điều kiệnthuận lợi, phát huy lợi thế, hạn chế những tác động bất lợi trong hội nhập
để tăng cường thu hút nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiêntiến
3 Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp; chú trọng nâng
cao chất lượng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp; tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ, đặc biệt là côngnghệ cao để giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của doanhnghiệp Hoàn thành việc sắp xếp, đổi mới và cổ phần hóa doanh nghiệp nhànước theo quy định của Luật doanh nghiệp Phát triển mạnh, không hạn chếquy mô các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, đạt khoảng
500 nghìn doanh nghiệp vào năm 2010
4 Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế và tôn trọng yêu cầu khách quan
của kinh tế thị trường trong các hoạt động kinh tế Tập trung hoàn thiện thểchế về phát triển các loại thị trường hàng hóa và dịch vụ, bất động sản, laođộng, tài chính và khoa học công nghệ Đổi mới công tác quy hoạch và kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng phát huy tối đa những tác độngtích cực của thị trường
5 Tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia Huy động tối đa và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực tài chính nhà nước và xã hội, trong và ngoài nướccho đầu tư phát triển
Đổi mới cơ chế quản lý tài chính nhà nước, quản lý ngân sách nhànước bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương, tăng cường phâncấp, tăng quyền hạn đi đôi với đề cao trách nhiệm đối với các cấp ngânsách, các đơn vị sử dụng ngân sách Nâng cao hiệu quả và tính công khai,