1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phép biện chứng duy vật Với Quản lý doanh nghiệp ở Việt NAM

25 1,1K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Phép biện chứng duy vật Với Quản lý doanh nghiệp ở Việt NAM

Trang 1

PhÐp biÖn chøng duy vËt Víi Qu¶n lý doanh nghiÖp ë ViÖt NAM

Mục lục

Trang

Mục lục 1

Lời nói đầu 3

CHƯƠNG I : CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI I.Khảo lược về lịch sử phép biện chứng 4

II.Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật A.Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 1.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 6

2.Nguyên lý về sự phát triển 8

B Qui luật của sự phát triển 1.Qui luật lượng-chất 9

2.Qui luật mâu thuẫn 10

3.Qui luật phủ định của phủ định 11

C.Các cặp phạm trù 12

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO THỰC TIỄN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.Thành công - ưu điểm 12

Trang 2

2.Khuyết điểm – hậu quả 16CHƯƠNG III

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI VẬN DUNG PHÉP

DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO THỰC TRANG DOANH NGHIỆP

1.Người quản lý phải nắm bắt được chính xác

quy luật khách quan 20 2.Phát huy tính sang tạo của công nhân

viên chức trong doanh nghiêp 21 3.Phát hiện kịp thời, phân tích và giải quyết

mâu thuẫn đúng lúc,đúng chỗ,đủ điều kiện 23Lời kết 24 Tài liệu tham khảo 25

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phương pháp.Hệ thống các nguyên lý quy luật,phạm trù của nó không chỉ phản ánh đúng hoạt động của thế giới tự nhiên,xã hội,tư duy và là công cụ sắc bén nhận thức thế giới khách quan của con người, mà còn chỉ ra được những cách thức để định hướng đúng hoạt động cụ thể nhằm mang lại hiệu quả năng suất cao trong thực tiễn

Quản lý doanh nghiệp là một quá trình kếp hợp giữa chủ quan và khách quan.nên không thể không có phương pháp tư duy đúng đắn mà dẫn đến thành công được;cũng như vậy,sẽ là hết sức sai lầm khi sử dụng phương pháp tư duy siêu hình trong quản lý nói chung,quản lý doanh nghiệp nói riêng.Ph. Ăngghen

đã nhận định: “Phương pháp tư duy ấy(siêu hình – B.T.)mới xem thì có vẻ như hoàn toàn có thể chấp nhận được ,bởi vì nó là phương pháp của cái mà người ta gọi là lý trí lành mạnh của con người…,tuy là một người bạn đường rất đáng kính…,nhưng dù sao thì nó cũng sẽ gặp phải một ranh giới mà nếu nó vượt quá thì nó cũng sẽ trở thành phiến diện, hạn chế,trìu tượng và sa vào những mâu thuẫn không thể nào giải quyết được”.Chính vì lẽ đó mà vận dụng những nội dung phép biện chứng duy vật vào trong thực tế quản lý doanh nghiệp mang một

ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn

-

Trang 4

CHƯƠNG I : CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI

Phép biện chứng duy vật là học thuyết về phát triển dưới hình

thức đầy đủ, sâu sắc và toàn diện nhất,về tính tương đối của tri thức con người

(V.I.Lênin)

I.Khảo lược về lịch sử phép biện chứng:

Biện chứng là thuật ngữ gốc tiếng Hy Lạp: nghệ thuật tiến hành tranh luận,thảo luận.Trong lịch sử triết học,thuật ngữ “biện chứng” được sử dụng với những nghĩa khác nhau.Platôn gọi biện chứng là phương pháp mà nhờ đó,căn cứ trên việc phân tích và tổng hợp các khái niệm,chúng ta tiến hành nhận thức cái hiện hữu đích thực-các khái niệm,chuyển từ các khái niệm thấp lên các khái niệm cao hơn Arixtốt xem biện chứng là phương pháp chứng minh xuất phát từ các luận điểm khác nhau và tính xác thực chưa được xác định

Với tư cách là một khoa học triết học,phép biện chứng được chuẩn bị trong suốt một quá trình phát triển kéo dài của triết học và bắt đầu xuất hiện cùng với

sự ra đời của triết học.Các yếu tố biện chứng tự phát đã có trong triết học phương Đông cổ đại, đặc biệt là trong triết học Trung Quốc và triết học Ấn Độ.Căn cứ trên sự quan sát ban đầu,biện chứng tự phát thể hiện dưới hình thức

rõ rang và đầy đủ như trong triết học Hi Lạp, đặc biệt là của Hểaclít.Theo Hểaclít,tất cả đều tồn tại và đồng thời cũng không tồn tại,tất cả đều biến đổi, đều

Trang 5

nằm trong qua trình xuất hiện và tiêu vong không ngừng.Hểaclít cố gắng giải thích sự chuyển biến của các vật thành mặt đối lập của mình.

Phép biện chứng duy tâm về khái niệm được nghiên cứu trong trường phái Xổcát và Platôn.Platôn xuất phát từ luạn điểm cho rằng chỉ có thể phát hiện ra chân lý trong trường hợp lúc đầu thừa nhận một định đề nào đó (cái duy nhất tồn tại),sau đó thừa nhận và phân tích sự phủ định của nó(cái duy nhất không tồn tại),làm sang tỏ mối quan hệ của chúng với nhau

Các luận điểm biện chứng dưới hình thức thần bí đã có mặt trong triết học của chủ nghĩa Platôn mới,theo đó với tư cách bản chất không nhận thức được,không giải thích được, đứng bên trên tất cả,Thượng Đế sinh ra mọi cái hiện tồn từ mình bằng con đường thiên xạ

Ở thời kỳ thống trị của phương pháp siêu hình trong triết học (thế kỷ XVIII),phép biện chứng không biến mất.Thể hiện trong lý luận của Đềcáctơ,Lépnít…Quan niệm biện chứnh thế giới đã được khoa học tự nhiên thế

XV-kỷ XVII-XVIII chuẩn bị.Sự phát hiện ra phép tính vi phân và phép tính vi phân

đã cho phép khoa học tự nhiên mô tả các quá trình vận động bằng công thức toán học, đã đưa đến cái thống nhất của cái vô hạn và cái hữu hạn,cái đứt đoạn và cái liên tục.Các giả thuyết vũ trụ của Cantơ và của Lấpcơ đã làm lung lay quan niệm

về tự nhiên như là cái chết đứng và có sẵn từ xa xưa;các ông chỉ ra rắng,tự nhiên cũng có sự sống của mình trong thời gian

Một giai đoạn mới trong phát triển của phép biện chứng gắn liền với triết học Đức cuối thế kỷ XVIII-nửa đầu thế kỷ.Trog tác phẩm của các nhà triết học Đức,phép biện chứng được phát triển trên cơ sở duy tâm và được trở thành phương pháp nhận thức phổ biến;các nhà kinh điển của triết học cổ Đức đã vạch

rõ cấu trúc biện chứng của tư duy mà họ coi là bản nguyên đầu tiên của tồn

Trang 6

tại.Phép biện chứng của Hêghen phát triển đầy đủ và sâu sắc hơn cả,tất nhiên là trên cơ sở duy tâm.Nguyên lý phát triển đã được Hêghen sử dụng làm xuất phát điểm để giải thích hiện tượng.Theo ông,mọi thứ bao quoanh chúng ta đều có thể được xem là mâu mực của biện chứng.

Các tư tưởng biện chứng về phát triển xuyên suốt suy luận của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp là Xanh Ximông và Furiê

Như vậy trước Mác đã tồn tại hai hình thức của phép biện chứng:phép biện chứng ngây thơ,tự phát của triết học cổ điển Đức.Phép biện chứng duy vật do C.Mác và Ănghen sang lập đã dựa trên cơ sở tiếp thu và chỉnh lý một cách duy vật đối với phép biện chứng duy tâm của Hêghen.Trong triết học Mác ,phép biện chứng thực sự trơ thành khoa học nghiên cứu các quy luật của thế giới khách quan và của hoạt động chủ quan

II.Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật:

A.Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:

1.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:

- Vị trí nguyên lý: đây là nguyên lý cơ bản và là nền tảng của phép biện chứng đồng thời trong lịch sử đó cũng là nguyên lí được xác định lớn nhất

- K/n mối liên hệ phổ biến:giữa các sự vật hiện tượng của thế giới luôn tồn tại sự qui định lẫn nhau do đó tất cả đều biến đổi

- Mối liên hệ hàm nghĩa tính qui định,tính tương tác,tính biến đổi của tất thảy mọi sự vật-hiện tượng của thế giới trong đó tính quy định là căn cứ,tính tương tác là nguyên nhân,tính biến đổi la kết quả

* Các luận điểm của nguyên lý:

Trang 7

+ tất cả các mối liên hệ của các sự vật-hiện tượng của TG đều tồn tại khách quan bởi vì chỉ có 1 TG duy nhất là TG vật chất

+ Mỗi một sự vật hay hiện tượng thì đều luôn luôn tác động hay bị tác độnh bởi sự vật-hiện tượng khác

+ Mỗi một sự vật-hiện tượng thì đều luôn luôn là 1 hệ thống cấu trúc mở nghĩa là 1 là:bản thân nó là 1 hệ thống cấu trúc được tạo nên từ những phần tử nhỏ hơn và do đó là tập hợp mối lien hệ phổ biến bên trong nó.Hai là:tồn tại trong mối lien hệ phổ biến với sự vật-hiện tượng khác nó tạo nên tập hợp các mối lien hệ phổ biến ngoài nó

+ Mỗi một sự biến đổi của TG dù là nhỏ nhất đều thong qua các mối lien hệ phổ biến với sự vật-hiện tượng lhác,nó tạo nên tập hợp các mối lien hệ phổ biến ngoài nó

+ Mỗi một sự biến đổi của thế giới dù là nhỏ nhất đều thong qua các mối lien hệ phổ biến tác động đến những biến đổi khác

- Ý nghĩa phương pháp luận:

+ Đễ nhận thức đúng sự vật-hiện tượng cần phải phân tích nó trong các mối liên hệ phổ biến mà càng phân tích được nó đầy đủ thì càn hiểu được bấy nhiêu.Vì vậy có thể nói tổng quát là cần phải nguyên tắc toàn diện trong việc nhận thức cũng như giải quyết vấn đề thực tiễn, để thực hiện nguyên tắc này trong Khoa Học thường sử dụng phương pháp liên ngành khoa học và giải quyết vấn đề thực tiễn

+ Trong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề đặt nó trong điều kiện xác định tức thực hiện nguyên tắc lịch sử cụ thể trong việc nhận thức và giải quyết những vấn đề thực tiễn thực hiện nguyên tắc trong ngành Khoa Học người ta

Trang 8

thường sử dụng phương pháp trìu tượng hoá Khoa Học có nghĩa trong điều kiện này quan hệ nào trọng tâm thì bắt đầu quan hệ đó.

+ Không chỉ đơn thuần là sự biến đổi về lượng mà là trên cơ sở sự biến đổi

về lượng thực hiện sự biến đổi về chất ở trình độ cao hơn

+ Đó là sự biến đổi mà làm thay đổi cấu trúc của sự vật và cơ chế hoat động của sự vật và làm thay đổi bản chất của sự vật

* Ý nghĩa:

- Để thực hiện các quá trình phát triển cần hướng vào sự biến đổi về chất

- Muốn thực hiện phát triển thì điều căn bản la hướng vào bản biến đổi của cấu trúc,làm thay đổi cơ chế hoạt động

- Trong việc thực hiện các chiến lược phát triển thì cần phải tính toán đầy

đủ các điều kiện tác động đến quá trình thay đổi đó

- Xây dựng mô hình phát triển phù hợp điều kiện phát triển

B Qui luật của sự phát triển

1.Qui luật lượng-chất:

- Khái niệm chất:

Mỗi sự vật-hiện tượng đều có thuộc tính,tính chất khách quan vốn có của nó.Sự thống nhất các thuộc tính này tạo nên chất của sự vật

Trang 9

- Nội dung quy luật:

+ Sự biến đổi về lượng bao hàm khả năng tất yếu dẫn đến biến đổi về chất.+ Tích luỹ dần lượng của lao động tạo nên sự ra đời của CN-Tư bản

+ Sự tích luỹ dần về lượng chỉ bao hàm khả năng tất yếu.Khả năng đó chỉ thành hiện thực với các điều kiện xác dịnh:

- Điều kiện:

+ Những biến đổi về lượng đạt tới giới hạn điểm nút

+ Cùng với biến đổi về lượng dẫn tới biến đổi về cấu trúc

Như vậy: như vậy những biến đổi về lượng sẽ tạo ra những biến đổi về chất

mà biến đổi về chất sẽ tạo ra khả năng biến đổi về lượng

Đó là phương thức,cơ chế,cách thức biến đổi,phát triển phổ biến của sự hiện tượng

- Khi chưa đạt tới điểm nút mà đã thực hiệnbiến đổi chất dẫn đến tả khuynh

- Nếu chưa đạt tới điểm nút mà thực hiện thay đổi về chất dẫn tới hữu khuynh

2,Qui luật mâu thuẫn :

* Khái niệm:

- Dùng để khái quát liên hệ giữa mặt đối lập.Mối liên hệ những gì có xu hướng trái ngược nhau Đồng thời nó là điều kiện,tồn tại của nhau

Trang 10

* Nội dung qui luật:

- Mâu thuẫn là cái tồn tại khách quan

- Mâu thuẫn là cái tồn tại phổ biến tồn tại trong mọi lĩnh vực,mọi mối liên

hệ đều có khả năng dẫn đến mâu thuẫn

- Mỗi sự vật đều bao hàm nhiều mâu thuẫn tạo nên tính phổ biến của mâu thuẫn Thức đẩy quá trình biến đổi sự vật

- Trong đó nguồn gốc động lực trực tiếp chính là sự đấu tranh các mặt đối lập

- Đấu tranh giữa các mặp đối lập nhiều hình thức khác nhau

- Mỗi mâu thuẫn đều có 1 quá trình phát sinh,phát triển và chuyển hoá của các mặt đối lập

- Các mặt đối lập thủ tiêu lẫn nhau trong quá trình chuyển hoá dẫn đến xác lập tiền đề mới

- Các mặt đối lập thâm nhập nhau,cải tạo nhau

- Với mỗi sự vật có nhiều loại mâu thuẫn,có mâu thuẫn bên trong và bên ngoài

+ Mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản

+ Mâu thuẫn chủ yếu và thứ yếu

- Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối còn sự thống nhất là tương đối,tạm thời

* Ý nghĩa :

- Tôn trọng mâu thuẫn (nghiên cứu mâu thuẫn vốn có)

- Tạo ra nguồn gốc động lực phát triển trên cơ sở phát hiện và giải quyết đấu tranh các mặt đối lập trong tính thống nhất của nó,trên cơ sở phát hiện và giải quyết mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế do đó tao ra cạnh tranh kinh tế

Trang 11

- Phải có biện pháp hiệu quả.

3.Qui luật phủ định của phủ định:

* Khái niệm:

Là quá trình biến đổi hình thái của các sự vật

- Những quá trình phủ định có thể dẫn đến sự phát triển

- Sự phủ định diễn ra một cách khách quan

- Xuất phát tất yếu của sự phát triển

- Phủ định bao hàm kế thừa về nội dung còn tất yếu là tiền đề về phát triển

- Hình thái đầu và cuối chu kỳ có lập lại nhưng ở 1 trình độ cao hơn trên cơ

sở biến đổi về lượng

C.Các cặp phạm trù :

1.Cái chung và cái riêng

2.Tất yếu và ngẫu nhiên

3.Bản chất và hiện tượng

4.Nguyên nhân - kết quả

5.Nội dung-hình thức

6.Khả năng-hiện thực

Trang 12

CHƯƠNG II :

THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO THỰC TIỄN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

1.Thành công - ưu điểm :

Mỗi doanh nghiệp hoạt động theo dạng nào là dựa vào cơ sở triết lý của nó.Lẫn lộn những nhận định trong thực tiễn với những lý luận cao siêu có thể làm cho người ta ngạc nhiên,nhưng triết lý và cách thức tiến hành công việc làm

ăn luôn là những người bạn tốt đối với người quản lý.Những quyết định đưa ra trong thực tiễn hợp lý về công việc có nhiều cơ hội thành công một cách chắc chắn hưn nếu biết dựa vào sự tập hợp ý kiến,triết lý nhất quán.Dựa vào triết lý có thể giúp cho doanh nghiệp bảo vệ thành công tính đặc thù của mình,trình bày một cách cụ thể và minh bạch những thế mạnh của mình trước đối tác,thấy được những yếu tố căn bản hay thứ yếu,quan trọng hay không quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp phải xác định được:mục tiêu của doanh nghiệp,phương pháp hành động;những rang buộc do môi trường kinh tế-xã hội đặt ra Để có được một triết lý của doanh nghiệp tuỳ thuộc vào một quá trình suy nghĩ lâu dài,cân nhắc kỹ lưỡng mọi mọi quyết định của mình.Vì quá trình đi đén quyết định của doanh nghiệp là qúa trình dựa vào sự hợp tác,sự tham gia của nhiều người,nghĩa là toàn bộ công nhân viên phải nhận thức đầy đủ được mục đích đề

Trang 13

ra.Trong thực tiễn,mỗi doanh nghiệp đều có triết lý riêng của mình-triết lý đó tự tạo cho mình một nhân cách trong kinh doanh,chúng tôi gọi là “yếu tố văn hoá của doanh nghiệp”.Trong một doanh nghiệp,một số người có những nhân cách hoàn tòan nhất quán;những người khác thì thường xuyên phải giải quyết những cuộc xung đột nội tâm;một số người tỏ ra là ổn định trong khi những người khác lại muốn không ngừng tự khám phá ra mình Đối với các doanh nghiệp lhác nhau lại có một loạt những dạng văn hoá hoặc nhân cách khác nhau trong kinh doanh Những nguyên tắc do triết lý đề xướng rất quan trọng đối với việc xây dựng doanh nghiệp,nó giúp cho doanh nghiệp tác động vào đời sống hằng ngày có hiệu quả,giúp cho doanh nghiệp phát triển sơ đồ văn hoá của mình,từ đó có thể khắc phục đáng kể một phần phương pháp quan liêu,mệnh lệnh thường mắc phải,kiểm soát chặt chẽ được người lao động Từ đó nó giúp ta đạt tới được hiệu suất quản lý nhày càng cao và tạo mối quan hệ đoàn kết trong lao động.Do vậy ,quá trình phát triển triết lý doanh nghiệp nhất quán phải bắt đầu bằng tạo ra một tổng thể giá trị và niềm tin nhất quán với nhau,nhưng cũng phải phù hợp với hiện trạng bên ngoài của thị trường và của môi trường xã hội.

Hoạt động của doanh nghiệp chịu đựng vô số sự kiện,tư liệu sống.Trách nhiệm của người quản lý là phải xử lý,tinh luyện những tư liệu sống bằng cách đưa ra những văn bản triết lý và phải chỉnh lý thường xuyên những văn bản nhằm tạo ra một xung lượng xác tiến hoat động kinh doanh đạt hiệu quả,xác định

rõ thái độ đối với những vấn đề hoạt động mới nảy sinh của doanh nghiệp.Mọi nhân viên trong doanh nghiệp phải nắm chắc,quán triệt văn bản đó,dù cho không phải tất cả mọi người đều tán thành

Vấn đề là bằng cách nào và làm thế nào để truyền đạt các quyết định quản

lý đến với nhân viên.Nếu trong doanh nghiệp ít nhân viên,người quản lý đều biết

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w