Phần I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phần II: ĐÁNH GIÁ THỜI CƠ MARKETING CỦA THỊ TRƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Phần III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VÀ THÀNH VIÊN KÊNH NHẰM THÍCH ỨNG VỚI THỜI CƠ MARKETING QUỐC TẾ CỦA PS Phần IV: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CÔNG TY
Trang 1DANH SÁCH NHÓM
ST
ĐÁNH GIÁ
KÍ TÊN
22 Trần Thị Mai Hoa K50C2 Nhóm trưởng
23 Trần Thanh Hoàn K50C6
24 Nguyễn Thị Mai Hương K50E2
Trang 2Mở Đầu
Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như hiện nay, cộng thêm thói quen, sở thích conngười luôn thay đổi và muốn tìm đến cái mới Việc tạo dựng lợi thế cạnh tranh đã khó,duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài lại càng khó khăn hơn Các biện pháp về sản phẩm,quảng cáo, khuyến mại, cắt giảm giá bán … chỉ có lợi thế ngắn hạn, bới các doanhnghiệp khác dễ dàng và nhanh chóng làm theo Việc tập trung phát triển mạng lưới kênhtiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì được lợi thế cạnh tranh dài hạn.Bời vì, kênh phân phối là một tập hợp các quan hệ bên ngoài giữa các doanh nghiệp độclập kinh doanh Tạo lập và phát triển hệ thống kênh phân phối đòi hỏi thời gian, trí tuệ,sức lực … nên các doanh nghiệp khác không dễ dàng làm theo Có rất nhiều các công tycũng như các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế hoạt động tại Việt Nam trong đó có
Dutch- lady làm được điều này Chính vì vậy sau khi nhân đề tài: “Đánh giá thời cơ
marketing quốc tế của 1 công ty kinh doanh quốc tế có hoạt động ở Việt Nam/ nước ngoài? Đề xuất giải pháp đối với quản lý phân phối và các thành viên kênh nhằm thích ứng đối với thời cơ marketing quốc tế của công ty này” Nhóm đã chọn và đi sâu phân
tích những thời cơ marketing quốc tế, từ đó đề ra những giải pháp để thích ứng với thời
cơ marketing quốc tế của công ty Dutch- lady Bài thảo luận của nhóm gồm 4 phần:Phần I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Phần II: ĐÁNH GIÁ THỜI CƠ MARKETING CỦA THỊ TRƯỜNG TRÊN THỊTRƯỜNG VIỆT NAM
Phần III THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VÀ THÀNH VIÊNKÊNH NHẰM THÍCH ỨNG VỚI THỜI CƠ MARKETING QUỐC TẾ CỦA PS
Phần IV: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CÔNG
TY
Trang 3I/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm quá trình đánh giá thời cơ marketing và các loại hình đánh giá thời
cơ marketing quốc tế
1.1.1 Khái niệm quá trình đánh giá thời cơ
Quá trình đánh giá thời cơ marketing là quá trình nhận dạng, phân tích và lựa chọn những
cơ hội marketing mới phù hợp với các mục tiêu chiến lược của công ty cũng như các lợithế cạnh tranh của nó, đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết cho việc phát triển cácmục tiêu chiến lược, hoạch định các chính sách và sách lược marketing, thực thi và kiểmsoát các nỗ lực marketing của công ty
1.1.2 Các loại hình đánh giá thời cơ marketing quốc tế
- Đánh giá thâm nhập thị trường:
Hoạt động đanh giá thâm nhập thị trường được thực hiện khi công ty quyết đinh lụa chọn
1 thị trường mục tiêu mới Những đánh giá này không chỉ nhằm lượng định mức độ hấpdẫn, cũng như những rủi ro có thể gặp phải trên thị trường mowismaf nó còn nhằm chuẩn
bị những thông tin cần thiết cho quá trình hoawchj định chiến lược và kế hoawchjmarketing sau này
Sự cần thiết của đánh giá thâm nhập thị trường có thể xuất phát trong một số tình huốngnhư số lượng đơn đặt hàng ở nước ngoài không ổn định, sự gia tăng sức ép cạnh tranhtrên thị trường quốc tế hay công ty muốn tận dụng những lợi thế trên tị trường của mình.Việc chính thức tiến vào môt thị trường nhất thiêt phải do văn phòng trung tâm quyếtđịnh
- Đánh giá hiện trạng thị trường
Loại hình này chú trọng đến 2 khía cạnh: Liệu có nên thay đổi mức xâm nhập thị trườnghay không? Có nên giới thiệu sản phẩm mới cho một thị trường xác định nào đó hoặcthay đổi một số yếu tố của chiến lược marketing hay không?
Ý tưởng về sự cần thiết có thể xuất phát từ văn phòng trung tâm, văn phòng chi nhánhhay văn phòng liên lạc nước ngoài Nhưng quyết định cuối cùng có thể được thực hiệnbởi bất kì một trong ba tổ chức trên
- Những đánh giá môi trường phi kinh tế
Đối tượng là môi trường chính trị xã hội của những thị trường nước ngoài hiện công tyđang có hoạt động hoặc có kế hoạch xâm nhập trong tương lai
Trách nhiệm này thuộc về phòng kinh doanh quốc tế hoặc văn phòng trung tâm tại cácchi nhanh hoặc văn phòng đại diện của nó tại thị trường nước ngoài
Trang 41.2 Quản trị hệ thống kênh phân phối trong marketing quốc tế
1.2.1: Đánh giá kênh quốc tế
Dựa trên mục tiêu phân phối nước ngoài của công ty và hệ thống phân phối của công ty
và hệ thống kênh phân phối hiện thời và kinh nghiệm phân phối nội địa cũng như nướcngoài của công ty và các đặc điểm thị trường mà công ty đề ra các chỉ tiêu lựa chọn trunggian phân phối cho phù hợp
- Các hoạt động kiểm soát trong nội bộ kênh
- Mức cần có và các chi phí phải trang trải
- Tầm bao phủ thị trường thích hợp
- Tính liên tục của các chức năng do các thành viên kênh thực hiện
Nhà quản trị phải cân nhắc sự bù trừ giữa các đặc điểm của các thành viên kênh phânphối khác nhau
- Chi phí: chi phí quan trọng nhất trong thiết lập kênh phân phối là chi phí cốc địnhthiết lập kênh và chi phí duy trì nó Ngoài ra là các chi phí của các hệ thống quản lý phânphối cần thiết để quản lý kênh phân phối
- Khoảng cách: Khoảng các giữa một nhà quản trị marketing và một thành viênkênh tiềm năng có 5 khía cạnh: đại lý, xã hội, văn hoám công nghệ và thời gian
1.2.2 Lựa chọn thành viên kênh
Để tìm một nhà phân phối phù hợp, công ty cần phải hình thành một bảng liệt kê các nhàphân phối ở quốc gia mà công ty đinh xuất khẩ sản phẩm sang đó Hai hoặc ba tên cácnhà phân phối có thể được đưa ram hãy kiểm tra đơn vị nào họ có thể kí kết được hợpđồng Nhà phân phối cần có cam kết cá nhân đối với sản phẩm và có thể thành công vớisản phẩm Nhà phân phối có thể hỗ trợ thiết ế và định giá sản phẩm thông qua việc cungcấp thông tin, nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh và xúc tiến sản phẩm họ đang nhậnkinh doanh
1.2.3 Quản trị các mối quan hệ kênh
Do phân phối có thể xem như là hệ thống trao đổi phối hợp gồm nhiều tổ chức phụ thuộclẫn nhau, nên chỉ khi nào thỏa mãn được cả 2 bên thì mỗi liên hệ mới ổn định và đạt đượcmục tiêu marketing
Thứ nhất, công ty phải thiết lâp một cấu trúc tổ chwucs phù hợp để quản trị cácmối quan hệ kênh Công ty cần đầu tư nhiề vào xấy dựn mối quan hệ với các trung gian
có khoảng cách xa hơn
Trang 5 Thứ hai, khích lệ trung gian nếu họ không quan tâm đến xây dựng mối quan hệ lâudài với nhà cung cấp.
Thứ ba, cần tiến hành giao tiếp rộng để đảm bảo các thành viên kênh tuân thủ cácchiến lược toàn cầu cua công ty
Thứ tư kiểm soát hoạt động của các thành viên kênh và tránh xung đột
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thiết lập kênh phân phối
1.3.1 Các đặc điểm của khách hàng
Số lượng khách hàng tiềm năng, sự phân bố, sức mua, các nhu cầu đặc biệt, thói quanmua, sự ưa chuộng loại điểm bán và các phản ứng khác nhau với chương trình bán, xúctiến…
1.3.2 Đặc điểm của sản phẩm
Khối lượng sản phẩm, giá sản phẩm, hoạt động hỗ trợ cho sản phẩm công nghệ, máymóc , tuổi thọ sản phẩm, mức độ làm giả, và các yêu cầu lưu trữ đặc biệt
1.3.3 Bản chất và vị trí phân bố nhu cầu
Bản chất nhu cầu: Nhận thức của khách hàng trọng điểm về một sản phảm nhất định có
thể bắt buộc thay đổi kênh phân phối Nhìn chung, thu nhập và kinh nghiệm với sảnphẩm của khách hàng, công dụng cuối cùng của sản phẩm, vị trí trong chu kì sống của
nó, và giai đoạn phát triển kinh tế quốc gia có ảnh hưởng đến nhận thúc sản phẩm củakhách hàng
Vị trí phân bổ của nhu cầu: các kế hoạch phân phối của sản phẩm cần phải tính đến đặc
điểm địa lý và mức phát triển cơ sở hạ tầng của giao thông một quốc gia
1.3.4 Đặc điểm cạnh tranh
Người tiêu dùng có thói quen mua hàng nhất định từ một số nguồn nhất định, do các đốithủ cạnh tranh đã làm cho người tiêu dùng quen với một sắp đặt kênh phân phối nhấtđịnh Ngoài ra, đối thủ cạnh tranh địa phương và toàn cầu có thể có những thỏa thuận vớicác nhà bán buôn lớn ở nước ngoài loại trừ công ty ra khỏi kênh phân phối Công tythường thiết lập các kênh phân phối mới mà họ có quền kiểm soát cao
1.3.5 Các đặc điểm của môi trường
Các nhân tố môi trường thường có tác động lớn hơn các nhân tố lịch sử, xã hội, kinh tế vàcạnh tranh Nó có tầm quan trọng đặc biệt trong việc thiết kế một chiến lược phân phốixuất khẩu như cấu trúc bán buôn và bán lẻ tại quốc gia đó, mối quan hệ của họ và các quytắc và luật lệ điều chỉnh các sắp đặt kênh và hành vi thương mại
1.3.6 Các nhân tố luật pháp
Trang 6Các hoạt động và thực tế của kênh cũng khác nhau do dự khác biệt về mức thuế luânchuyển và giao dịch, tỷ lệ, khấu hao, các luật lệ về lương, luật quảng cáo, giờ kinh doanh,các tiêu chuẩn bảo vệ sức khỏe.
II ĐÁNH GIÁ THỜI CƠ MARKETING CỦA THỊ TRƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.
2 1 Môi trường tác nghiệp (kinh tế, văn hóa xã hội, tự nhiên công nghệ, chính trị pháp luật)
2.1.1 Kinh tế:
Thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam đang được cải thiện và dự đoán là năm 2016xấp xỉ 2200 USD, điều đó cho thấy nhu cầu của con người ngày càng cải thiện, được ănngon mặc đẹp cũng như được chăm sóc tốt về sức khỏe đặc biệt là cho trẻ em Vì vậy thịtrường sữa được đánh giá là sẽ còn tăng trưởng mạnh trong những năm tới Hơn thế nữa,đất nước đang được đô thị hóa một cách nhanh chóng, Tốc độ đô thị hóa của Việt Namdiễn ra mạnh mẽ trong suốt 15 năm, từ mức 21,7% năm 1999 và đến nay đã đạt 33,1%, từ
đó cho thấy xu hướng tăng dân số đô thị tại Việt Nam ngày càng cao Việc dân số đô thịđang gia tăng có mối liên hệ chặt chẽ với sự gia tăng của mức tiêu thụ sữa bình quân đầungười Trong giai đoạn 2010-2015, mức tiêu thụ các sản phẩm sữa trung bình hàng nămtại thị trường Việt Nam tăng, với tốc độ tăng trưởng tăng từ 15-25% Trong đó, sữa nước(bao gồm sữa tươi và sữa tiệt trùng) sẽ là phân khúc tăng trưởng nhanh nhất được hỗ trợbởi nhận thức tốt hơn của người tiêu dùng Do các lợi ích về mặt sức khỏe và ngày càngđược nhìn nhận như là một nhân tố quan trọng trong dinh dưỡng của trẻ nhỏ, các sản
phẩm sữa tươi tạo ra một hình ảnh khá tốt đẹp trong lòng người tiêu dùng Chi tiêu cho sữa chiếm hơn 10% trong tổng chi tiêu cho thực phẩm tại Việt Nam GDP bình quân đầu
người tăng trưởng ổn định là yếu tố quan trọng thúc đẩy tiêu thụ sữa
Trang 72.1.2 Điều kiện tự nhiên, nguyên liệu:
Lượng sữa tươi nguyên liệu trong nước không đáp ứng được nhu cầu sản xuất Năm 2007lượng sữa nguyên liệu nội địa đạt 235.000 tấn, mới chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu sữacủa các nhà sản xuất Sản xuất quy mô nhỏ, kém hiệu quả là đặc điểm của ngành chănnuôi bò sữa trong nước Năm 2015, sản lượng đàn bò sữa tăng mạnh, bò sữa có 275,3nghìn con, tăng 20,96% Sản lượng bò sữa tăng mạnh do các doanh nghiệp mở rộng quy
mô nhằm chủ động nguồn nguyên liệu
2.1.3 Chính trị:
Chính phủ Việt Nam đã và đang thực thi một kế hoạch phát triển nâng cao thể lực thôngqua mức tiêu thụ sữa cao hơn Một trong những mục tiêu của kế hoạch là phát triển ngànhsữa nội địa bằng cách tăng quy mô đàn bò lên trên 200.000 con (gấp hơn 2 lần quy môđàn hiện tại) và tăng sản lượng sữa tươi lên 350.000 tấn từ năm 2010 Với kế hoạch này,chính phủ đặt mục tiêu tạo ra một ngành công nghiệp nội địa không phụ thuộc vào nhậpkhẩu
2.2 Phân tích cấu trúc và xu thế thị trường
2.2.1 Cấu trúc thị trường sữa
Trang 8Sữa bột: Giá trị mặt hàng này chiếm 45% thị trường sữa Việt Nam, với tốc độ tăng
trưởng bình quân 10,1% giai đoạn 2010-2013 Tuy nhiên doanh nghiệp nước ngoài nhưAbbott, Friesland Campina Vietnam và Mead Johnson chiếm phần lớn thị phần sữa bột
do người tiêu dùng Việt Nam vẫn sẵn sàng trả giá cao cho thương hiệu ngoại
Sữa nước: Mặt hàng sữa nước chiếm 29% giá trị toàn ngành với sự cạnh tranh chủ yếu
của 2 doanh nghiệp lớn là Vinamilk và Friesland Campina Vietnam (FCV
Sữa chua: Đây là mặt hàng có tiềm năng tăng trưởng trong thời gian tới khi tốc độ tăng
đạt 34,3%, đạt 7,7 nghìn tỷ đồng năm 2013
Sữa đặc: Với sự gia tăng của sữa nước và sữa bột, sữa đặc dần tới ngưỡng bão hòa với
tốc độ tăng trưởng thấp chỉ đạt 2,5% năm 2010 và 3% năm 2013 Vinamilk (chiếm 80%)
và FCV tiếp tục là hai doanh nghiệp chi phối ngành hàng này với những nhãn hiệu nổitiếng như Sữa Ông Thọ, Ngôi sao Phương Nam, Cô gái Hà Lan và Completa
Sữa đậu nành: Việt Nam là nước tiêu thụ sữa đậu nành nhiều nhất thế giới với mức 500
triệu lít năm 2012 Trong năm 2013, tiêu thụ tiếp tục tăng 17%, cao hơn cả sữa nước vàsữa bột Tuy nhiên có ít công ty gia nhập vào thị trường này, trong đó Đường QuảngNgãi chiếm 81,5% thị phần với hai thương hiệu Fami, Vinasoy, phần còn lại thuộc vềVinamilk (thương hiệu Goldsoy) và Tân Hiệp Phát (thương hiệu Soya Number One)
Trang 92.2.2 Nhu cầu thị trường
Theo dự báo của Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA), lượng sữa tiêu thụ bình quân đầu ngườitại Việt Nam vào năm 2010 đạt 15 lít/năm và sẽ tăng gần gấp đôi, lên mức 28 lít/năm vàonăm 2020
Hãng Nghiên cứu Thị trường Euromonitor International cho biết, trong năm 2014, doanhthu ngành sữa Việt Nam đạt 75.000 nghìn tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2013 và dự báo
sẽ tăng lên mức 92.000 tỷ đồng trong năm 2015, tăng 23% so với năm 2014 Trong đó,tăng trưởng doanh thu ngành sữa chủ yếu đến từ mảng sữa bột và sữa nước, các sản phẩmcủa hai mảng này chiếm 74% tổng giá trị thị trường Tuy nhiên, điều đáng lưu tâm lànăng lực sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa trong nước được dự báo sẽ không theo kịpnhu cầu tiêu thụ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất sữa tươi Tồn tại lớn nhất của ngànhsữa Việt Nam là thiếu nguyên liệu sữa tươi Lượng sữa tươi nguyên liệu trong nước chỉđáp ứng được 30% nhu cầu sử dụng Trong khi đó, chất lượng sữa thấp, không ổn định
do nguồn cung chủ yếu từ các hộ chăn nuôi nhỏ, năng suất thấp
Theo Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2025, sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước sẽ đạt 660 triệu lít, đápứng 35% nhu cầu tới năm 2015, 1 tỷ lít đáp ứng 38% nhu cầu tới năm 2020 và 1,4 tỷ lítđáp ứng 40% nhu cầu tới năm 2025 Trên thực tế, từ trước đến nay, 70% sữa nước đượcsản xuất tại Việt Nam là từ sữa hoàn nguyên Trong khi đó, nhu cầu về sữa tiệt trùng vàsữa thanh trùng (sữa nước, sản xuất từ sữa tươi) ngày càng tăng cao do thay đổi nhậnthức của người tiêu dùng đối với các sản phẩm bổ dưỡng hơn Bên cạnh đó, mức tiêu thụcác sản phẩm khác được sản xuất từ sữa tươi ở mức tốt, đặc biệt là sữa chua cũng đẩynhu cầu về sữa tươi lên cao
Trang 102.3 Đánh giá rào cản thâm nhập của các doanh nghiệp nước ngoài trên thị trường Việt Nam
* Hàng rào thuế quan
3/9/2015 Theo lộ trình, sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu
Âu EU (EVFTA) có hiệu lực, 48,5% dòng thuế hàng nhập khẩu từ EU vào Việt Nam sẽđược xóa bỏ ngay lập tức, và sau 10 năm là khoảng 99% số dòng thuế về mức 0% Đốivới các dòng thuế còn lại, Việt Nam sẽ có lộ trình trên 10 năm hoặc dành ưu đãi trên cơ
sở hạn ngạch thuế quan của WTO Trong các sản phẩm được xóa bỏ thuế, đáng chú ý làmặt hàng sữa sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế trong vòng 3-5 năm tới
Cùng với đó, sữa cũng là một mặt hàng được cam kết xoá bỏ thuế quan theo Hiệp địnhthương mại tự do ký giữa ASEAN và Úc, ASEAN và New Zealand, trong đó Việt Nam
là một thành viên tham gia Theo các hiệp định này, lộ trình xoá bỏ thuế quan sữa nhập từhai thị trường trên vào các nước ASEAN sẽ bắt đầu từ năm 2016-2018 Như vậy, trong 4-
5 năm tới, sữa ngoại sẽ có thuế bằng 0% từ Úc, New Zealand và EU
Hiện nay, sữa ngoại ở Việt Nam nhập khẩu từ nhiều nơi trên thế giới như Hoa Kỳ, Úc,New Zealand và cả EU Ưu đãi về thuế sẽ tạo nên sự cạnh tranh công bằng giữa các khuvực này, và rất có thể, các doanh nghiệp sẽ chuyển sang nhâp khẩu sữa từ châu Âu nhiềuhơn Bộ Tài chính cho biết, thuế nhập khẩu sữa từ EU, Mỹ vào Việt Nam hiện đang là10%, từ New Zealand là 5%
Cùng với việc xóa bỏ thuế, theo số liệu từ Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính, thị trườngViệt Nam hiện có hơn 700 mặt hàng sữa đang chịu sự điều tiết theo cơ chế giá trần, kéo
Trang 11dài đến hết năm 2016 Trong đó, có nhiều nhãn hàng sữa châu Âu như các loại sữa bộtcho trẻ em Celia, Gallia, Physiolac, Kandy, Nutriben nhập từ Pháp; sữa Aptamil, Hipp từĐức; sữa Friso, Nan nhập từ Hà Lan
Việt Nam đã, đang và sẽ hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới Trong quá trình hội
nhập, việc xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan là một tất yếu khách quan Quá
trình tự do hóa thương mại được thực hiện trên cơ sở các hiệp định song phương và đaphương, ở phạm vi khu vực và trên thế giới Điển hình cho các thỏa thuận ở phạm vi khuvực là: EU, NAFTA, AFTA… và toàn cầu là WTO Bởi vậy, khi bàn về hội nhập quốc
tế không thể không đề cập đến những quy định có tính nguyên tắc của WTO Các nướcthành viên WTO phải thống nhất thực hiện những nguyên tắc cơ bản nhằm xóa bỏ hoặcgiảm bớt những rào cản của thương mại quốc tế
Hàng rào phi thuế quan
Ngày 4/8/2015, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã tuyên bố kết thúc cơ bản đàmphán Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA) “Giảm hàng rào phi quanthuế đối với xuất khẩu của Châu Âu EU và Việt Nam đã đồng ý tăng cường các nguyêntắc của Hiệp định về Các rào cản kỹ thuật của WTO (TBT) Đặc biệt, Việt Nam đã camkết tăng cường việc sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong việc soạn thảo các quy định củamình Hiệp định cũng bao gồm một chương về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch độngthực vật (SPS), nhằm mục đích tạo thuận lợi cho thương mại các sản phẩm thực vật vàđộng vật, trong đó các bên thống nhất về một số nguyên tắc quan trọng như khu vực hóa
và công nhận EU là một thực thể Các quy định này sẽ tạo thuận lợi cho các công ty EUsản xuất nhiều loại sản phẩm, bao gồm thiết bị điện, CNTT, thức ăn và đồ uống cho thịtrường Việt Nam
Thoả thuận này cũng sẽ bao gồm một phụ lục cụ thể với các điều khoản sâu rộng để giảiquyết các rào cản phi thuế quan trong ngành ô tô, bao gồm, năm năm kể từ ngày bắt đầu
có hiệu lực, việc công nhận giấy chứng nhận toàn bộ phương tiện EU
Đây cũng là lần đầu tiên trong Hiệp định thương mại tự do, Việt Nam chấp nhận nhãnhiệu "Made in EU" đối với hàng phi nông nghiệp, ngoại trừ các loại dược phẩm (vẫn còntrong phạm vi rộng rãi phải được phê chuẩn quốc gia ở EU) Dấu hiệu xuất xứ của cácquốc gia thành viên tiếp tục được chấp nhận Quy định này sẽ cho phép các nhà sản xuấtphản ánh sự hội nhập thị trường ngày càng tăng của EU
Tất cả các điều khoản này, cùng với các văn bản khác, ví dụ như cấp phép xuất nhậpkhẩu, thủ tục hải quan, buôn bán các sản phẩm thực vật và động vật, sẽ tạo điều kiện choviệc tiếp cận”
Trang 122.4 Xác định các đối thủ cạnh tranh
- Đe dọa của sản phẩm thay thế: Mặt hàng sữa hiện nay chưa có sản phẩm thay thế Tuynhiên, nếu xét rộng ra nhu cầu của người tiêu dùng, sản phẩm sữa có thể cạnh tranh vớinhiều mặt hàng chăm sóc sức khỏe khác như nước giải khát…Do vậy ngành sữa ít chịurủi ro từ sản phẩm thay thế
- Nguy cơ của các đối thủ xâm nhập tiềm tàng: Đối với sản phẩm sữa thì chi phí gia nhậpngành không cao Ngược lại chi phí gia nhập ngành đối với sản phẩm sữa nước và sữachua lại khá cao Quan trọng hơn để thiết lập mạng lưới phân phối rộng đòi hỏi một chiphí lớn Như vậy nguy cơ của các đối thủ xâm nhập tiềm tàng tương đối cao
Sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành: ngành sữa bị cạnh tranh cao ở các công tysữa trong ngành như Vinamilk, Hanoimilk, Abbott, Mead Jonson, Nestlé, Dutch lady…Trong tương lai, thị trường sữa Việt Nam tiếp tục mở rộng và mức độ cạnh tranh ngàycàng cao Tính đến tháng 7/2013, thị phần Sữa uống hiện nay chủ yếu nằm trong tay cácdoanh nghiệp sữa nội, trong đó, Vinamilk nắm giữ 48,7% thị phần, kế đến làFrieslandCampina Việt Nam với 25,7% và TH True Milk là 7,7% thị phần Vinamilkhiện có 5 thương hiệu sữa uống FrieslandCampina Việt Nam hiện có 4 dòng sản phẩmsữa uống trong đó Dutch Lady (Sữa Cô gái Hà Lan) chiếm vị trí chủ lực
Công ty cổ phần sữa Việt Nam- Vinamilk
- Sản phẩm: sữa nước, sữa bột, sữa chua, sữa đặc, phô mai, kem…
- Điểm mạnh: là doanh nghiệp đi tiên phong nên có thương hiệu và uy tín trong tâm
trí người tiêu dùng Việt Nam; có kinh nghiệm và hiểu biết về thị trường sữa Việt;sản phẩm đa dạng; phân phối rộng khắp cả nước; công nghệ sản xuất hiện đại; có
Trang 13đầu tư lớn về nguồn nguyên liệu sản xuất- quy mô đàn bò sữa lớn; đội ngũ nhânviên có năng lực và kinh nghiệm.
- Hạn chế: chủ yếu tập trung vào thị trường trong nước, hoạt động marketing của
công ty còn tập trung nhiều tại miền Nam
Công ty cổ phần thực phần sữa TH
- Sản phẩm: sữa uống, sữa chua
- Điểm mạnh: có nguồn tài chính dồi dào; hệ thống phân phối ngày càng hiện đại;
công nghệ sản xuất cao và hiện đại nhất Đông Nam Á; đội ngũ marketing có sứcsáng tạo và khả năng thích ứng cao- định vị sản phẩm phù hợp với tâm lý tiêudùng nười Việt
- Hạn chế: danh mục sản phẩm còn hạn chế; chi phí sản xuất cao làm giảm tính
cạnh tranh trên thị trường
Các công ty sữa nước ngoài: Nestle
- Sản phẩm: sữa bột, bột dinh dưỡng, milo
- Điểm mạnh: thương hiệu mạnh; có nguồn vốn mạnh; sản phẩm đa dạng; kênh
phân phối lớn; công nghệ sản xuất hiện đại; nhân viên có kinh nghiệm và tay nghề
- Điểm yếu: chưa hiểu rõ về thị trường và người tiêu dùng Việt; chưa vượt qua được
rào cản văn hóa; giá cả cao;
Như vậy ngành sữa là môi trường khá hấp dẫn đối với các nhà đầu tư vì có doanh thu vàtăng trưởng cao Tuy nhiên, sự cạnh tranh cao, môi trường nhập cuộc tương đối cao.Chưa có sản phẩm thay thế nào tôt trên thị trường, nhà cung cấp và người mua có vị tríkhông cao trên thị trường
2.5 Đánh giá thời cơ chủ yếu tại Việt Nam
Về yếu tố thể chế pháp luật:
- Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá cao về mức độ ổn định chính trị xã hội
- Công ác quản lý và điều hành vĩ mô: nhạy bén, quyết tâm và hiệu quả
Các yếu tố kinh tế
- Nền kinh tế Việt Nam trong thập niên 1990 đã có nhiều chuyển biến tích cực
- Từ năm 1991 nên kinh tế Việt Nam khởi sắc: tốc độ tăng trưởng GDP tăng qua cácnăm
- Trong các vốn đầu tư vào Việt Nam, vốn ODA chiếm tỷ trọng lớn và được duy trì
ở mức ổn định
Các yếu tố văn hóa xã hội