Môi trường kinh tế không thuận lợi, người dân thắt chặt hơn trong việc chi tiêu mua sắm vì thu nhập giảm đi đáng kể, với việc giảm chi tiêu đồng thời cũng làm tăng sức ép cạnh tranh giữa
Trang 1Đề tài 3:
Đánh giá thời cơ mkt quốc tế của công ty cổ phần Kirin holdings ở VN Đề xuất cácgiải pháp đối với quản lý kênh phân phối và các thành viên kênh nhằm thích ứng vớithời cơ MKT quốc tế ở côngty
LỜI MỞ ĐẦU.
Trong nền kinh tế hiện nay việc xây dựng thương hiệu là việc đầu tiên cho mỗi doanh nghiệp cần phải làm Bên cạnh đó để phân phối hàng hóa cho các trung gian của doanh nghiệp thì cần xây dựng nên một hệ thống phân phối một cách cụ thể và chính xác nhằm quản lý hết được hàng đến tay người tiêu dùng Đặc biệt là với một doanh nghiệp quốc tế xâm nhập vào thị trường Việt Nam, thì để xây dụng được hệ thống phân phối phù hợp cần quan tâm đến những yếu tố môi trường sẽ tác động đến hoạt động của doanh nghiệp
Với đề tài “Đánh giá thời cơ mkt quốc tế của một doanh nghiệp ở VN Đề xuất các giải pháp đối với quản lý kênh phân phối và các thành viên kênh nhằm thích ứng với thời cơ MKT quốc tế ở công ty” nhóm đã lựa chọn công ty cổ phần Kirin holdings để phân tích
1 Đánh giá thời cơ
1.1 Đánh giá môi trường tác nghiệp
a Yếu tố dân số:
Quy mô và tốc độ gia tăng dân số: Theo kết quả điều tra dân số và nhà ở giữa 2014,tổng dân số Việt Nam đạt gần 90,5 triệu người, trong đó nam chiếm hơn 49%, nữchiếm gần 51% Với quy mô dân số như vậy, Việt Nam đứng thứ 13 trong các nướcđông dân trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, tốc độ tăng dân sốtuy đã giảm nhiều song quy mô dân số còn khá lớn, đồng thời là nước nằm trongnhóm các nước có mật độ dân số cao nhất thế giới
Dân cư thành thị là 25.436.896 người (29,6%) khu thôn có 60.410.101 người (70,4%).
Trong thời kì 1999-2009, dân số thành thị đã tăng lên với tỷ lệ tăng bình quân 3,4%năm, trong khi ở khu vực nông thôn, tỷ lệ tăng dân số chỉ có 0,4% Dân số khu vựcthành thị tăng nhanh chủ yếu do di dân và quá trình đô thị hóa
Cơ hội
1 Nhu cầu lớn ( quy mô dân số lớn)
Trang 22 Nguồn lao động dồi dào, chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao ( tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao, nhà nước chú trọng phát triển trình độ nguồn nhân lực)
3 Dân số tập trung chủ yếu ở các thành thị và ngày càng có xu hướng gia tăng => thị trường tập trung
Thách thức
1 Dân số Việt Nam đang già hóa
b Yếu tố kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại
Kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng trong năm 2009 vẫntrong thời kì khó khăn do hậu quả của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu Tuynhiên chính phủ Việt Nam đã có những chính sách hiệu quả để kiềm chế sự suythoái và dần dần phục hồi nền kinh tế Năm 2011 do những bất ổn vĩ mô cuốinăm 2010 và những tác động phụ của việc thắt chặt chính sách tiền tệ và tàikhóa nên tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm Đến nay, với những gì đã trải quatrong 2013, “tinh thần” tăng trưởng GDP không đạt mục tiêu 2,2% dường như
đã sẵn sàng
- Lãi suất tăng cao
Cuộc khủng hoảng nổ ra, Việt Nam nhanh chóng có ứng xử mà điển hình là góikích cầu 1 tỷ USD qua bù lãi suất Gói hỗ trợ này là tác động chính đối với lãisuất cho vay khá mềm trong năm 2009 Tuy nhiên, những năm sau đó lãi suấtcho vay lien tục leo thang, đặc biệt là sự ngột ngạt năm 2011
Do những khó khăn của nền kinh tế lãi suất huy động và lãi suất cho vay đều
có xu hướng giảm; trong 6 tháng đầu năm 2013 NHNN có 3 lần điều chỉnh lãisuất: lãi suất huy động ngắn dao động từ 5%-7% /năm, lãi suất huy động dàihạn 7,1%-10%/năm; lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại cũng giảmmạnh, với lãi vay trung, dài hạn dao động từ 13%-14%/năm, lãi suất vay ngắnhạn chỉ còn từ 9,5%-11,5%/năm Lãi suất giảm tạo điều kiện doanh nghiệp pháttriển sản xuất, mở rông quy mô nhưng đồng thời khả năng tiếp cận nguồn vốncủa doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do các điều kiện ngân hàng đặt ra Mứclãi suất này vẫn là khá cao so với lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể tạo ra được
- Lạm phát bùng nổ
Trang 3Nguồn dữ liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam
Đánh dấu năm đầu tiên chịu ảnh hưởng của khủng hoảng, lạm phát tại ViệtNam bùng nổ trong năm 2008 Tình hình có vẻ nhanh chóng được kiểm soáttrong năm 2009, nhưng ngay sau đó là cú hồi mã thương nhức nhối năm 2010
và 2011 Năm 2012 và dự tính cả 2013, lạm phát đã hạ nhiệt nhanh Lạm phát
đang tiếp tục giảm nhẹ ổn định ở mức 7% nhưng đây vẫn là mức cao Lạm phát tăng cao, người dân có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn tiêu dùng
- Thất nghiệp: Trong 6 tháng đầu năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp chung của Việt
Nam tăng nhẹ từ 1,71% trong 6 tháng đầu năm 2012 lên mức 2.01%
Thách thức
1 Môi trường kinh tế không thuận lợi, người dân thắt chặt hơn trong việc chi tiêu mua sắm vì thu nhập giảm đi đáng kể, với việc giảm chi tiêu đồng thời cũng làm tăng sức ép cạnh tranh giữa các công ty, ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty, giá cả nguyên liệu đầu vào tăng cao, tiếp cận nguồn vốn khó khăn, nguồn tiền khan hiếm, tiêu dùng giảm… ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp.
2 Chi phí lao động ngày càng tăng, nhất là chi phí cho lao động lành nghề và cạnh tranh tìm lao động lành nghề do tỉ lệ lao động lành nghề
và có kĩ năng chiếm tỉ lệ nhỏ
c Chính trị - pháp luật
Việt Nam có một nền chính trị và một bộ máy chính phủ khá ổn định là tiền đề chocác doanh nghiệp nước ngoài mong muốn đầu tư vào Việt Nam lâu dài Chính sáchquan tâm, thu hút vốn đầu tư nước ngoài được chính phủ, chính quyền địa phương chú
Trang 4trọng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư và phát triển Cùng với
đó là bộ máy pháp luật đang dần hoàn thiện, tạo sự vững tin ở các doanh nghiệp nướcngoài Tuy nhiên, các doanh nghiệp thường xuyên cập nhật các thông tin, các văn bảnsửa đổi pháp luật khá thường xuyên, tránh các vấn đề liên quan đến pháp lý, ảnhhưởng đến hình ảnh doanh nghiệp
Các doanh nghiệp cần thực hiện tốt các chính sách của nhà nước về các hoạt động antoàn thực phẩm
Theo thống kê của Vietnam Report trên danh sách V1000 (1.000 DN đóng thuế caonhất VN năm 2013) cho thấy, ngành thực phẩm - đồ uống có chỉ số ROE và ROA caothứ hai trong các ngành kinh doanh, chỉ sau ngành viễn thông Trong danh sách đóngthuế, ngành thực phẩm - đồ uống cũng thuộc top 5, chỉ sau các ngành ngân hàng - tàichính - bảo hiểm, viễn thông, khoáng sản - xăng dầu, xây dựng - BĐS - VLXD
Gia nhập WTO mang lại nhiều lợi thế đó là: xuất khẩu không bị khống chế quota, một
số thị trường đang đối xử phân biệt về thuế, sẽ đưa thuế nhập khẩu xuống mức bìnhthường, được hưởng những lợi ích từ môi trường đầu tư
Cơ hội
- Chính sách hỗ trợ từ phía nhà nước
- Những cơ hội khi gia nhập WTO
Thách thức
- Những thách thức khi gia nhập WTO
d Yếu tố văn hóa xã hội
Đi cùng với sự phát triển kinh, hội nhập với các nền văn hóa lớn trên thế giới, vănhóa của người dân Việt Nam đắc biệt là văn hóa tiêu dùng có sự thay đổi rõ rệttrong những năm gần đây Trình độ học vấn của con người ngày càng cao, với tiến
bộ khoa học kỹ thuật và mức sống được cải thiện đã làm cho con người có tầmnhận thức cao hơn về nhu cầu sống ngày Thực phẩm được lựa chọn không nhữngtheo tiêu chí ngon, mà còn phải tốt cho sức khỏe, hoàn toàn thiên nhiên và sạch
Do đó, việc lựa chọn các sản phẩm nước giải khát có nguồn gốc từ thiên nhiên, tốtcho sức khỏe cũng được người tiêu dùng chú ý hơn Bên cạnh đó, xu hướng lựachọn thương hiệu chất lượng trong nước ngày càng tăng Đây là một cơ hội rất lớncho các doanh nghiệp trong nước tìm thấy hướng đi riêng của mình
Thách thức: Xu hướng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thực phẩm có sự
biến đổi liên tục
e Yếu tố công nghệ
Trang 5Công nghệ là một trong những nền tảng quan trọng quyết định đến sự phát triểncủa doanh nghiệp Việc áp dụng các công nghệ tiên tiến không những giúp nângcao năng lực sản xuất mà còn giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
Cùng với công nghệ sản xuất tiên tiến, công nghệ thông tin ảnh hưởng khá nhiềuđến sự hiệu quả của một doanh nghiệp Việc ứng dụng công nghệ thông tin vàoquản lý doanh nghiệp, quản lý khách hàng giúp việc vận hành trơn tru hơn, hiệuquả hơn mà tốn ít công sức hơn Bên cạnh đó, công nghệ thông tin còn là kênhgiao tiếp trực tiếp với người tiêu dùng, hỗ trợ các chương trình truyền thông củadoanh nghiệp hiệu quả hơn, cũng như nhận các ý kiến phản hồi từ người tiêu dùngnhanh hơn và chính xác hơn
Song song với việc phát triển công nghệ sản xuất mới, việc đảm bảo môi trường,sản xuất “xanh – sạch” ngày càng được chú trọng Bài học trước mắt khi ngườitiêu dùng tẩy chay một sản phẩm vì nhà máy xả nước thải trực tiếp ra sông vẫn còn
đó, việc phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường cần được chú trọng một cách kỹlưỡng
Cơ hội
- Khả năng sản xuất được sản phẩm đáp ứng được nhu cầu tiêu dung của thị
trường
- Chất lượng sản phẩm được đảm bảo.
- Thay thế được nguồn nhân lực khan hiếm, và tiết kiệm được chi phí thuê
nhân công nhờ ứng dụng công nghệ
Thách thức: Tốn một khoản chi phí cho việc bảo trì và sửa chữa máy móc và sử lý
chất thải ra môi trường, sẽ xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh…
1.2 Cấu trúc thị trường, nhu cầu thị trường, đặc điểm nhu cầu
1.2.1 Cấu trúc thị trường nước giải khát tại Việt Nam
Thị trường nước giải khát Việt Nam được đánh giá là một thị trường có tốc độ tăngtrưởng cao bất chấp khủng hoảng kinh tế thế giới Nhiều nhãn hiệu nước giải khát códoanh thu tới 800%/năm Nước giải khát pha chế từ hương liệu, chất tạo màu, nướcgiải khát từ trái cây, nước giải khát từ thảo mộc, nước giải khát vitamin và khoángchất, nước tinh khiết, nước khoáng… Điều đáng chú ý là trong những năm gần đây xuthế chung của thị trường nước giải khát là sự sụt giảm mạnh mẽ của nước giải khát cógas và sự tăng trưởng của các loại nước không có gas Sự phát triển của các dòng sảnphẩm nước giải khát hương vị trái cây như: wonderfarm, latte, Ice… của kirin ViệtNam là 1 ví dụ rất điển hình
1.2.2 Nhu cầu thị trường và đặc điểm nhu cầu thị trường
Trang 6Theo khảo sát của một công ty nghiên cứu thị trường hàng năm, thị trường nước giảikhát không gas tăng 10% trong khi đó nước có gas giảm 5% Điều này cho thấy cùngvới xu thế chung trên thế giới, người tiêu dùng Việt Nam đã chú ý lựa chọn dùng cácloại nước giải khát có nguồn gốc thiên nhiên, giàu vitamin và khoáng chất, ít có hóachất kể cả các hóa chất tạo hương vị màu sắc Chính vì thế, các công ty sản xuất kinhdoanh nước giải khát tích cực đầu tư dây chuyền, thiết bị, công nghệ theo hướng khaithác nguồn trái cây, trà xanh, thảo mộc và nước khoáng rất phong phú đa dạng trongnước,chế biến thành những đồ uống hợp khẩu vị, giàu sinh tố bổ dưỡng cho sứckhỏe… đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng
Đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, thu nhập bình quân đầungười ngày càng được nâng lên song song với điều đó là người tiêu dùng ngàycàng quan tâm chú trọng đến sức khỏe, vẻ đẹp và không những thế là sự thểhiện cá tính, khẳng định bản thân Sản phẩm nước giải khát với chức năngchính là giải khát nhưng nó cũng là 1 công cụ giúp người tiêu dùng thỏa mãnnhững nhu cầu khác Vì vậy các doanh nghiệp cần nắm bắt và thỏa mãn tối đanhưng mong muốn của khách hàng
1.3 Rào cản xâm nhập thị trường
Ngành nước giải khát không cồn Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng nóng Sựgia nhập của nhiều doanh nghiệp sản xuất cũng như sự gia tăng về số lượng nhãn hiệu
và sản phẩm đã khiến cho thị trường này trở nên rất sôi động Năm năm tới, tốc độtăng trưởng doanh thu của nước giải khát tại VN được công ty khảo sát thị trườngBMI dự báo là vẫn tăng và đạt 13.3% năm 2013 Tuy nhiên, để xâm nhập vào thịtrường béo bở này, có những rào cản nhất định cần nắm rõ
1.3.1 Rào cản thuế
- Thuế nguyên vật liệu
Các nguyên liệu phục vụ cho sản xuất mặt hàng nước giải khát của công ty Kirin đượclựa chọn từ các nguồn cung cấp uy tín tại Việt Nam và nước ngoài Với các nguyênliệu là lợi thế của Việt Nam như lá trà xanh, chanh, dâu, đào thì Kirin đã tiết kiệmđược một khoản thuế là thuế nhập khẩu nguyên liệu cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình Nhưng bên cạnh đó, lá trà đen, nho xanh Kirin phải nhập khẩu từTrung Quốc với thuế nhập khẩu tại thời điểm năm 2012 là 15% và cho đến năm 2015đang giảm xuống còn 5% do có sự ký kết hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN -Trung Quốc và sẽ còn giảm xuống 0% trong vài năm tới Đó sẽ là cơ hội giúp Kirin cóthể giảm thiểu chi phí cho hoạt động kinh doanh của tập đoàn
- Thuế GTGT :
Trang 7Từ 6/8/2014, Bộ Tài chính Việt Nam đã có Thông tư số 103/2014/TT-BTC hướngdẫn thực hiện nghĩa vụ thuế áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanhtại Việt Nam
Căn cứ tính thuế là doanh thu tính thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ % để tính thuế GTGTtrên doanh thu:
Số thuế GTGT phải nộp = Doanh thu tính thuế Giá trị gia tăng x Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu
Đối với Kirin - doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, Tỷ lệ % để tính thuế GTGT = 3% Doanh thu tính thuế GTGT = 1−Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trêndoanh thu Doanhthuchưa bao gồmthuế GTGT
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN):
+ Thuế suất 20%: Áp dụng khi Kirin có tổng doanh thu năm < 20 tỷ
+ Thuế suất 22%: Áp dụng khi Kirin có tổng doanh thu năm > 20 tỷ
(Kể từ ngày 01/01/2016 áp dụng thuế suất 20%)
- Ảnh hưởng sau khi tham gia hiệp định TPP
Việc tham gia ký Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương tạocho doanh nghiệp kinh doanh trong ngành đồ uống không cồn ở Việt Nam có nhiều cơhội mới và thách thức lớn
+ Cơ hội: Tâm lý ưa thích sử dụng sản phẩm ngoại của một bộ phận người tiêu dùngViệt Nam sẽ làm giảm thị phần của các doanh nghiệp thuần nội địa Điều này đang làlợi thế cho Kirin holdings – một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực nướcuống và thực phẩm tại khu vực Châu Á Dựa vào thương hiệu, công ty hoàn toàn cóthể tăng doanh số bán thông qua các hoạt động PR, quảng cáo, xúc tiến bán, tương tácvới người tiêu dùng
+ Thách thức: Tuy nhiên việc giảm thuế nhập khẩu từ 30% đối với nước giải khát cógas xuống 0% đã đưa ngành nước giải khát Việt Nam vào cuộc cạnh tranh khốc liệt.Khi đó công ty Kirin sẽ phải đối mặt với vấn đề phân phối sản phẩm nước giải khátcủa mình ra thị trường gay gắt hơn Các đại lý bán buôn, các nhà bán lẻ có xu hướngnhập các mặt hàng nước có gas nhiều hơn vì giá thành rẻ Và hơn nữa, người tiêudùng Việt Nam sẽ có thêm nhiều sự lựa chọn đối với mặt hàng nước giải khát Có thểthay vì khách hàng chọn nước tinh khiết, trà xanh hay nước trái cây, họ sẽ chọn sảnphẩm nước có gas mang thương hiệu mới từ nước ngoài vào VN để có trải nghiệmmới với giá thành cạnh tranh
Trang 8- Ảnh hưởng của Dự thảo gia tăng thuế TTĐB 10% với mặt hàng nước giải khát không cồn có ga
Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TTĐB, Bộ Tàichính VN đề nghị bổ sung mặt hàng nước ngọt có gas không cồn vào đối tượng chịuthuế TTĐB, với mức thuế suất 10% Tuy nhiên, còn nhiều ý kiến tranh luận về việc ápdụng thuế TTĐB đối với mặt hàng này
+ Nếu chính phủ VN thông qua, đưa mặt hàng nước ngọt có gas không cồn vào danhmục chịu thuế TTĐB 10% thì trở ngại sẽ đến với các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh nước giải khát có gas tại VN Vì lý do nước ngọt có gas gây ra những vấn đề cóhại cho sức khỏe và nhiều quốc gia đã áp dụng thu thuế TTĐB với mặt hàng này nênchính phủ VN cũng quyết định áp dụng
Với mức thu thuế này thì lượng tiêu thụ sẽ giảm thấp hơn vì nhà sản xuất thường cótâm lý chia sẻ một phần thuế cho người mua, khiến giá bán đắt lên, giảm đi một phầnsức mua Kirin holdings không nằm trong danh mục các doanh nghiệp này nên điềuluật không gây trở ngại với tập đoàn Thậm chí đây còn là cơ hội cho Kirin holdingbởi sản phẩm của Kirin là sản phẩm tốt từ thiên nhiên bằng kỹ thuật công nghệ tiêntiến nên khi đắn đo rất có thể một bộ phận khách hàng sẽ lựa chọn trà Latte hay nướctrái cây Ice+, và các sản phẩm nước giải khát của công ty Khi giá thành là một yếu
tố cạnh tranh, Kirin có lợi thế để phân phối sản phẩm của công ty đến các đại lý bánbuôn, nhà bán lẻ
+ Nếu chính phủ VN không đưa mặt hàng nước ngọt có gas không cồn vào danh mụcchịu thuế TTĐB thì cuộc cạnh tranh vẫn rất khốc liệt đòi hỏi nhiều hơn nữa sự cốgắng của tập đoàn
1.3.2- Rào cản phi thuế
Sau khi kí kết Hiệp định đối tác Kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA),các Bên không được áp dụng hoặc duy trì bất kỳ biện pháp phi thuế quan nào đối vớihàng hoá nhập khẩu của Bên kia Với sản phẩm kinh doanh của công ty KirinHoldings VN, doanh nghiệp không bị hạn chế về số lượng sản phẩm, tối đa hóa khảnăng kinh doanh của công ty
Theo cam kết WTO kể từ ngày 1/1/2009, Việt Nam mở cửa hoàn toàn cho cácdoanh nghiệp nước ngoài được lập các công ty phân phối tại thị trường nội địa ViệtNam cũng đã cam kết mở cửa thị trường, cho phép nhà cung cấp nước ngoài tiếp cậnthị trường Việt Nam ở hầu hết các phân ngành trong ngành dịch vụ phân phối, baogồm cả đại lý hoa hồng, bán buôn, bán lẻ, bán hàng đa cấp, nhượng quyền thươngmại Điều này mang đến lợi ích cho tập đoàn khi Kirin khi phân phối sản phẩm bằngkênh bán lẻ đến tay người tiêu dùng
Trang 91.4 Xác định đối thủ cạnh tranh
1.4.1.Nhận diện đối thủ cạnh tranh
Thị trường nước giải khát tại Việt Nam hiện nay rất hấp dẫn, thu hút nhiều doanhnghiệp, công ty lớn trong và ngoài nước tham gia
Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Tân Hiệp Phát (THP) – đối thủ cạnh tranh trực tiếp lớn nhất của Kirin HoldingsSản phẩm: trà xanh O° , trà thảo mộc Dr.Thanh, trà bí đao, trà Olong, nước ép trái câyJucie,
Tân Hiệp Phát hiện là doanh nghiệp sản xuất nước giải khát không gas lớn nhất hiệnnay Vào năm 2006, THP đã chọn phân khúc thị trường nước giải khát không gaz vớikhởi đầu với sản phẩm trà xanh O°
Đối thủ tiềm năng:
- Đồ uống có gas: Coca cola, pepsi,
- Các doanh nghiệp sản xuất sữa: Vinamilk, Dutch Lady
- Nước tinh khiết, nước khoáng: Lavie, Aquafina,
1.4.2.Đánh giá đối thủ cạnh tranh:
* Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Sản phẩm trà xanh O° của THP xuất hiện vào đầu năm 2006 và được coi là người đitiên phong trên thị trường nước giải khát có lợi cho sức khỏe với vị thế của người điđầu, người tiêu dùng đã quen sử dụng
Các chiến lược của THP
- Chiến lược về sản phẩm: hiện nay THP đang có nhiều sự thay đổi về dung tích(240ml, 250ml, 350ml, 500ml) và hình thức đóng gói (chai nhựa PET, chaithủy tinh, hộp giấy), mùi vi (trà, chanh, mật ong, ) để phù hợp với nhu cầucủa người tiêu dùng
- Chiến lược giá: giá của các dòng nước giải khát của THP thương có giá nhỉnhhơn so với mặt bằng chung
- Chiến lược Marketing: luôn có các chương trình quảng cáo nâng cao nhận thứccủa người tiêu dùng về vấn đề sức khỏe và luôn có các chương trình tài trợ,đồng hành để quảng bá thương hiệu, hình ảnh Và THP luôn chi mạnh tay vớiquảng cáo truyền hình, báo chí, PR
Điểm mạnh:
Trang 10- Là doanh nghiệp đi tiên phong trong kĩnh vực nước giải khát có lợi cho sứckhỏe và có nhiều sản phẩm thành danh trên thị trường Việt Nam như: trà xanhO°, trà Dr.Thanh,
- Mạng lưới phân phối rộng khắp và am hiểu người tiêu dùng
* Đối thủ tiềm năng:
Các doanh nghiệp sản xuất sữa như: Dutch Lady, Nutifood, Vinamilk Với các đối thủnhóm nay, Kirin dựa trên lợi thế nguồn cung cấp từ doanh nghiệp cùng tập đoàn từ
Úc, Newzeland, Malaysia và khái niệm khác biệt “sữa giải khát” Trên thị trường sữa,
áp lực cạnh tranh bắt đầu gia tăng do áp lực từ sản phẩm thay thế “sữa giải khát” vàcác sản phẩm có lợi cho sức khỏe (chống lão hóa, thanh nhiệt, giải độc, bổ sungdưỡng chất, ) Hiện nay, tận dụng dây chuyền sản xuất sữa của mình, cùng với danhtiếng lâu năm trên thị trường Vinamilk đã cho ra dòng sản phẩm sữa nước Vfresh vàNutifood với sản phẩm sữa nước ép trái cây Nutri Đây là 2 sản phẩm đáng gờm vàcạnh tranh trực tiếp với đồ uống pha sữa Latte của Kirin
Nước giải khát có ga vẫn phân khúc thị trường độc tôn của Coca cola và Pepsi Tuynhiên, thị phần này khó có thể bành trướng vì xu hướng tiêu dùng hướng tới nhiều yếu
tố sức khỏe hiện nay của người tiêu dùng Với Coca cola và Pepsi, bất kỳ doanhnghiệp khi thâm nhập thị trườn nước giải khát đều phải để ý đến Hai ông lớn này vừa
có tiềm lực tài chính, vừa có uy tín thương hiệu, vừa rất mạnh trong quản lýmarketing, quản lý bán hàng lại trải nghiệm dày dạn ở Việt Nam Tuy nhiên, Kirinhoàn toàn có thể lách qua khe hẹp là “ nước giải khát có lợi cho sức khỏe” khi đánhvào điểm yếu của Pepsi và Coca cola tại thị trường Việt Nam khi không chú trọng đếnphân khúc giải khát cho sức khỏe Tuy nhiên, cuộc chiến sẽ trở nên rất khác khi chiếnlược của Pepsi lẫn Coca cola thay đổi hướng đến sản phẩm thức uống có lợi cho sứckhỏe mà họ vốn cũng rất mạnh tay tại các thị trường phát triển
Phân khúc cuối cùng bị phân chia đó chính là nước khoáng, nước tinh khiết Cácdoanh nghiệp trong ngành này cũng sẽ đối đầu với một áp lực mạnh mẽ từ sản phẩmthay thế như: Lavie, Aquafina,
Kết luận:
Trang 11Theo Hiệp hội Rượu bia và nước giải khát Việt Nam, thị trường nước giải khát khôngcồn của thị trường Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trong vòng 5 năm qua đạt mứccao trên 20%/năm vầ vẫn còn tiếp tục mở rộng Đây sẽ là mảnh đất màu mỡ cho cácdoanh nghiệp khai thác và đầu tư phát triển.
Cơ hội: Thị trường tăng trưởng mạnh đầy tiềm năng: xu hướng tiêu dùng chuyển sang
ưa thích các loại nước giải khát tự nhiên, không có gas, tốt cho sức khỏe, đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm
- Quy trình công nghệ vô trùng 100% Aseptic của Nhật bản, hiện đại bậc nhấthiện nay Tổng vốn đầu tư dây chuyền trên 60 triệu USD
- Kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường quốc tế lâu năm, uy tín từ nước giảikhát hàng đầu Nhật Bản
- Hệ thống kênh phân phối rộng khắp sẵn có trên thị trường Việt Nam của IFS
- Có thể nói tân hiệp phát khó có thể sánh với Kirin-Interfood về công nghệ,năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
- Hiểu biết sâu sắc về người tiêu dùng Việt Nam
Điểm yếu: Sản phẩm chưa được nhận biết rộng rãi trên thị trường
Các sản phẩm đi trước có 1 vị thế khá ổn định trong thói quen người tiêu dùng Kháchhàng khó có thể tiếp nhận sản phẩm mới dễ dàng
1.5 Xác định nguồn cung, phương tiện vận chuyển
Trang 12đảm bảo Nhược điểm là giá thành cao, chi phí vận chuyển đắt đỏ Đối với nguyênliệu trong nước tuy giá thành rẻ, số lượng nhiều do khí hậu nhiệt đới, đặc biệt mùađông miền Bắc giống các khí hậu vùng ôn đới có nguồn cung cấp hoa quả đa dạng và
ổn định tạo cơ hội cho các ngành nước giải khát có hoa quả, nhưng chất lượng lạichưa đảm bảo Để dung hòa ưu nhược của 2 nguồn nguyên liệu trên, hiện nay IFS đã
ký hợp đồng một số nông trại, vườn ký hợp đồng độc quyền cung cấp sản phẩm choIFS IFS sẽ cung cấp giống, cách thức trồng cũng như đề ra các chỉ tiêu chất lượngNhà cung ứng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất
- Vật liệu là chai PET được làm từ loại nhựa đặc biệt để khi chiết rót ở nhiệt độcao không làm biến dạng chai Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhà cungcấp với giá cạnh tranh nên yếu tố này không gây áp lực lớn
- Mặt khác, chi phí in ấn của các doanh nghiệp Việt nam không ổn định do phầnlớn phải nhập khẩu nguyên phụ liệu, trong khi tỷ giá ngoại tệ lại biến độngthường xuyên Trung bình Kirin cho xuất xưởng 700.000/chai, bao bì chiếmkhoảng 20% giá thành sản phẩm, giá bao bì Việt Nam tăng mạnh khiến Kirinđang dần chuyển qua đặt hàng bao bì các doanh nghiệp nước ngoài Lý dochung là do bao bì của các doanh nghiệp nước ngoài thường có kỹ thuật in ấncao hơn, cho ra những sản phẩm bao bì đẹp mắt, tinh xảo
- Nguồn nguyên liệu chính là sữa được nhập khẩu từ Australia không chứamelanine và lá trà xanh Anh Quốc
Nguồn lao động:
Nhà máy sản xuất đặt tại tỉnh Bình Dương Đây là nơi có nguồn lao động đông, rẻ nênlao động có thể khồn thiếu song vấn đề là thiếu lao động có trình độ cao và tình trạnglao động phổ thông nghỉ hàng loạt sau tết Nhưng đây không phải là yếu tố gây áp lựclớn cho Kirin
Kết luận
Cơ hội: có nguồn lao động dồi dào giá rẻ của Việt Nam
Thách thức: Nguồn nguyên vật liệu đầu vào là những nguyên liệu nhập khẩu từ nướcngoài có chi phí cao, nhà cung ứng có thể giành được quyền lực thương lượng và gâysức ép và giá cả lên công ty
1.6 Đánh giá phương thức xâm nhập:
Sản phẩm: Qui trình sản xuất với tiêu chuẩn sản xuất nghiêm ngặt từ quy trình thổi
chai tại nhà máy đến công nghệ sản xuất vô trùng 100% Aseptic Sản phẩm của Kirin
là sản phẩm tốt từ thiên nhiên bằng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, được đánh giá cao vềchăm sóc sức khoẻ và quan tâm đến an toàn thực phẩm Bên cạnh đó, với mỗi sản