cơ quan vận động.
Cũng theo các nhà sinh lý học thể thao thì sự phát triển các hệ thống cơ quan nội tạng và cơ quan vận động diễn ra không đồng bộ. Có bộ phận phát triển trước bộ phận phát triển sau, bộ phận phát triển nhanh bộ phận phát triển chậm.
Bảng dưới đây là sự liệt kê các thời kỳ phát triển nhanh và thời kỳ hoàn thành phát triển của các bộ phận cơ thể.
Bảng 3.5. Sự phát triển các cơ quan trong cơ thể. Các bộ
phận
Giới
tính Thời kỳ phát triển nhanh nhất Thời kỳ tuổi hoàn thành
Hệ thống xương
Nam Thời kỳ bào thai -> thời kỳ thanh xuân 23 - 25 tuổi Nữ Thời kỳ bào thai -> thời kỳ thanh xuân 19 - 23 tuổi Hệ cơ Nam Thời kỳ bào thai -> thời kỳ thanh xuân Trên dưới 30 tuổi
Nữ Thời kỳ bào thai -> thời kỳ thanh xuân Trên dưới 30 tuổi Hệ tim
mạch
Nam Thời kỳ sơ sinh -> thời kỳ thanh xuân 35 - 40 tuổi Nữ Thời kỳ sơ sinh -> thời kỳ thanh xuân 35 - 40 tuổi Hệ phân
tích tiền đình
Nam Thời kỳ thơ dại (3 tuổi) -> thời kỳ nhi đồng trước 7 tuổi. 35 - 40 tuổi Nữ Thời kỳ thơ dại (3 tuổi) -> thời kỳ nhi đồng trước 7 tuổi. 35 - 40 tuổi Hệ cảm
thu bản thể
Nam Thời kỳ thơ dại (3 tuổi) -> thời kỳ nhi đồng trước 7 tuổi. 35 - 40 tuổi Nữ Thời kỳ thơ dại (3 tuổi) -> thời kỳ nhi đồng trước 7 tuổi. 35 - 40 tuổi Hệ thần
kinh thực
Nam Thời kỳ thanh xuân -> 17 tuổi Sau 20 tuổi Nữ Thời kỳ thanh xuân -> 15 tuổi Sau 19 tuổi Chiều cao
cơ thể
Nam Thời kỳ bào thai -> thời kỳ thanh xuân 23 - 25 tuổi Nữ Thời kỳ bào thai -> thời kỳ thanh xuân 19 – 23 tuổi Dung tích
sống
Nam Thời kỳ sơ sinh -> thời kỳ thanh xuân Sau 25 tuổi Nữ Thời kỳ sơ sinh -> thời kỳ thanh xuân Trên dưới 23 tuổi Thời gian
phản xạ Nam
Thời kỳ thơ ấu (3 tuổi) -> thời kỳ nhi
Nữ Thời kỳ thơ ấu (3 tuổi) -> thời kỳ nhi đồng 7 tuổi Trên dưới 23 tuổi. Trích từ " Tuyển chọn VĐV của Vương Kim Xán" Quá trình phát dục trưởng thành của thiến niên nhi đồng cũng đồng thời là quá trình thích ứng không ngừng với môi trường bên ngoài. Cũng như quá trình phát triển của các loại tín hiệu thứ nhất và thứ 2 đáp lại các kích thích bên ngoài. Trong quá trình phát dục trưởng thành của thiếu niên nhi đồng thì yếu tố di truyền có ý nghĩa quyết định và môi trường thì cũng ảnh hưởng đến tốc độ phát dục và mức độ đạt được cuối cùng.
3.1.3. Cơ sở qui luật phát triển các tố chất thể lực.
Trong tuyển chọn và đánh giá trình độ tập luyện của VĐV (trong đó có đánh giá mức độ phù hợp tập luyện) thì một trong những nội dung quan trọng là trình độ phát triển các tố chất thể lực của VĐV.
Trong quá trình phát triển các tố chất thể lực của VĐV thiếu niên nhi đồng chịu sự chi phối của qui luật phát dục trưởng thành của cơ thể nên ngoài các qui luật phát triển có tính làn sóng, có tính không đồng đều còn có một quy luật khác nữa đó là tồn tại các thời kỳ nhạy cảm đối với các tố chất thể lực khác nhau. Theo các nhà sinh lý thể thao như Platonốp (Nga), Dương Tích Nhượng (Trung Quốc) thì các thời kỳ nhạy cảm phát triển các tố chất thể lực được xác định như sau: Xem bảng 3.6.
Bảng 3.6. Thời kỳ nhạy cảm phát triển các tố chất thể lực Tố chất vận động Thăng bằng buộcBắt Tốc độ phản ứng Phối hợp vận động Tính linh hoạt Độ mềm dẻo Nhịp điệu Tốc độ mạnhSức Sức bền Tuổi phát triển nhanh 6 8 9 5 12 9 1 12 10 1 12 10 1 12 10 1 12 10 1 12 16 16 13 17 16 18 Trong thời gian phát triển nhạy cảm tốc độ phát triển của các tố chất và năng lực có thể tăng gấp 2 thậm chí gấp 3 giai đoạn phát triển bình thường. Vì vậy khi xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn và đánh giá cần phải xem xét tới yếu tố này.
3.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VIỆC ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN TRONG TUYỂN CHỌN VÀ HUẤN LUYỆN BÓNG RỔ Ở VIỆT NAM. TRONG TUYỂN CHỌN VÀ HUẤN LUYỆN BÓNG RỔ Ở VIỆT NAM.
3.2.1. Thực trạng sử dụng hình thức và phương pháp đánh giá trình độ tập luyện của VĐV Bóng rổ ở Việt Nam. luyện của VĐV Bóng rổ ở Việt Nam.
Để có cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện nói chung và trình độ phù hợp tập luyện nói riêng trong môn Bóng rổ ở Việt Nam chúng tôi đã dùng phương pháp khảo sát bằng phỏng vấn trực tiếp đối với 16 HLV và cán bộ quản lý môn Bóng rổ về mức độ sử dụng các phương pháp đánh giá trình độ tập luyện của VĐV trong thực tiễn đào tạo môn Bóng rổ ở các tỉnh thành trong toàn quốc về hiện trạng sử dụng phương pháp đánh giá trình độ tập luyện của VĐV Bóng rổ trong tuyển chọn và huấn luyện. Kết quả khảo sát cho thấy:
Có 14/16 huấn luyện viên và cán bộ quản lý chiếm tỷ lệ 57,5% thường xuyên sử dụng phương pháp đánh giá riêng rẽ từng yếu tố đánh giá như đánh giá kỹ thuật, đánh giá thể lực, đánh giá hình thái ... Sau khi đánh giá xếp loại từng yếu tố rồi đánh giá chung bằng cách nếu VĐV có yếu tố nào đó chiếm ưu thế ở một loại phân loại nào đó thì xếp VĐV ở loại phân loại đó.
Ưu điểm của cách đánh giá này là nhanh gọn. Song độ chính xác và tính khoa học không cao. Vì lẽ người đánh giá đã quân bình hoá 5 yếu tố trong tuyển chọn và đánh giá là hình thái chức năng thể lực năng lực chuyên môn và tâm lý. Mỗi yếu tố đó đều có tỷ trọng như nhau. Vô hình chung người đánh giá đã coi các yếu tố đó có ảnh hưởng như nhau đối với thành tích của môn Bóng rổ của VĐV.
Trong quá trình khảo sát chúng tôi thấy chỉ có 2/16 số người được hỏi chiếm tỷ lệ 12,5% là có ứng dụng cách đánh giá bằng hệ thống chỉ tiêu và tiêu chuẩn tuyển chọn và đánh giá của Nga và Trung Quốc. Song về nhân chủng học thì người Nga và Trung Quốc khác với người Việt Nam. Vì vậy nếu máy móc áp dụng thu các chỉ tiêu và tiêu chuẩn của nước ngoài sẽ không chỉ tuyển chọn được đủ số lượng VĐV. Còn nếu tự ý điều chỉnh 1 yếu tố đánh giá nào đó (VD: Yếu tố hình thái cơ thể) thì sẽ làm sai lệch đi toàn bộ hệ thống tiêu chuẩn đánh giá.
Một điều đáng quan tâm khác là việc xác định mục đích đánh giá. Qua phỏng vấn chúng tôi thấy có 12/16 chiếm 75% số người được phỏng vấn cho rằng họ kiểm tra đánh giá là để tuyển chọn còn việc đánh giá trong huấn luyện chỉ là để nhắc nhở VĐV những nhược điểm cần khắc phục trong tập luyện.
Chỉ có 4/16 người chiếm tỷ lệ 25% số người được phỏng vấn cho rằng mục đích kiểm tra đánh giá là để dùng trong cả tuyển chọn và trong huấn luyện nhằm điều chỉnh nội dung huấn luyện, khích lệ tinh thần tập luyện của VĐV.
Để tiến hành một bước trong việc khảo sát các cơ sở thực tiễn của việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện VĐV ở Việt Nam. Đề tài đã tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng các chỉ tiêu đánh giá.
3.2.2. Thực trạng sử dụng các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện VĐV Bóng rổ ở các trung tâm đào tạo VĐV Bóng tuyển chọn và huấn luyện VĐV Bóng rổ ở các trung tâm đào tạo VĐV Bóng rổ ở nước ta.
Bằng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi đối với 16 huấn luyện viên cán bộ quản lý chuyên môn Bóng rổ ở các khu vực và địa phương có đào tạo VĐV Bóng rổ trẻ của nước ta như Hà Nội, Quảng Ninh, Yên Bái, thành phố Thanh Hoá, thành phố Hồ Chí Minh .... Đề tài đã thu được kết quả trình bày ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Thực trạng sử dụng các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện VĐV Bóng rổ giai đoạn tuyển chọn và
huấn luyện ban đầu của các câu lạc bộ Bóng rổ ở Việt Nam (n = 16) Các chỉ tiêu tuyển chọn Thường xuyên
sử dụng Ít sử dụng Không sử dụng n % n % n % Hình thái cơ thể. 1. Chiều cao (cm) 16 100,0 - - - - 2. Cân nặng (kg) 16 100,0 - - - -
3. Dài sải tay. 15 93,75 1 6,25 - -
4. Chỉ số Quetlet 7 43,75 6 37,5 3 18,75
5. Sải tay - cao 1 6,25 7 43,75 8 50,00
6. Rộng vai 1 6,25 15 93,75
7. Diện tích bàn tay cái
7 43,75 8 50,0
0 1 6,25 8. Thị trường mắt (độ) 2 12,50 7 43,75 7 43,75