1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính kế thừa của phủ định biện chứng trong công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam

21 2K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

Tính kế thừa của phủ định biện chứng trong công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mục lục Mở đầu Phần 1: Tính kế thừa của phủ định biện chứng 1. Khái niệm phủ định biện chứng 2.Tính kế thừa của phủ định biện chứng Phần 2: Tính kế thừa của phủ định biện chứng trong công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam 1. Những tồn tại và bất cập của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp tự cung tự cấp Việt Nam 2. Tính kế thừa khi chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc Tính kế thừa khi chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Kết luận Tài liệu tham khảo mở đầu Trong suốt 45 năm (từ khi thành lập 1930 đến khi giải phóng hoàn toàn đất nớc 1975) Đảng ta do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khó và giành đợc những thắng lợi vĩ đại: làm cuộc cách mạng tháng Tám thành công, lập nên nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đa dân tộc ta tiến vào kỉ nguyên độc lập tự do, đánh thắng hai đế quốc hùng mạnh là đế quốc Pháp và đế quốc Mĩ. Ngày nay trong công cuộc xây dựng kinh tế đất nớc , Đảng lại lãnh đạo nhân dân đi hết từ thành công này đến thành công khác, mang lại sự đổi thay từng ngày từng giờ cho nền kinh tế Việt Nam cũng nh mang lại sức sống mới cho nhân dân cả nớc . Trớc những biến động và những thay đổi kì diệu trong đời sống nhân loại, ngời Việt Nam nhìn ra nớc ngoài càng suy ngẫm về con đờng phát triển kinh tế của đất nớc, về sự tăng trởng bền vững và khả năng thu hẹp khoảng cách của nớc ta với nhiều nứoc phát triển, về hội nhập quốc tế .Tuy rằng trớc đây chúng ta đã duy trì nền kinh tế bao cấp, việc đó làm trì trệ nền kinh tế, thế nhng Đảng ta đã nhanh chóng nắm bất tình thế và đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào tình hình mới, thời đại mới, Đảng ta đã chủ trơng chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc vào năm 1986, công cuộc đổi mới đã đua nớc ta thoát khỏi khủng hoang trầm trọng sang phát triển nhanh. Không chỉ trong lĩnh vực thơng mại mà trong những ngành khoa học cơ bản cũng dần dần đợc đầu t thích đáng hơn, bằng chứng là ngân sách nhà nớc cho những ngành này đã tăng lên đáng kể so với những năm đầu thập kỉ 90. Trong quá trình lãnh đạo đất nớc để thực hiện mục tiêu Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh tiến lên CNXH Đảng ta đã kiên định đờng lối lãnh đạo, kế thừa và phát huy chủ nghĩa Mác Lênin và áp dụng thực tiễn pháp biện chứng của Mac một cách linh hoạt trong những đờng lối, định hớng, chính sách hoạh định phát triển kinh tế xã hội trong nớc. Phép phủ định biện chứng với đặc tính kế thừa đã đợc thể hiện rõ trong quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam. Đó là sự ra đời của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc phủ định lại nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã không còn phù hợp trong thời kì quá độ lên CNXH nhng vẫn kế thừa đợc những thành tựu đã đạt đựoc trong thời kì trớc đó. Nhận thức đợc tầm quan trọng của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mac-Lênin đặc biệt là tính kế thừa của phủ định biện chứng vào 2 công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam, bộ môn triết học Mac-Lênin đã nâng lên thành một đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên, do đó em chọn đề tài tính kế thừa của phủ định biện chứng và vận dụng vào công cuộc đổi mói kinh tế của Việt Nam để nghiên cứu. Tuy nhiên do thời gian có hạn kiến thức cũng nh kinh nghiệm của em cha đợc đầy đủ cho nên bài tiểu luận này còn nhiều thiếu sót. Rất mong đợc sự giúp đỡ của thầy cô để em có thể bổ sung và sửa chữa những đề tài nghiên cứu sau. 3 phần I : tính kế thừa của phủ định biện chứng 1. tính kế thừa của phủ định biện chứng: 1.1.Định nghĩa phủ định biện chứng. Thế giới vật chất vận động và phát triển không ngừng. Bất cứ sự vật hiện tợng nào trong thế giới đều trải qua quá trình sinh ra tồn tại, phát triển và diệt vong. Sự vật cũ mất đi và đợc thay thế bằng sự vật mới.Sự thay thế đó là tất yếu trong quá trình vận động và phát triển của sự vật. Không nh vậy sự vật không phát triển đợc. Sự thay thế đó đợc triết học Mac-Lênin gọi là sự phủ định. Phủ định bao gồm phủ định siêu hình và phủ định biện chứng. Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự chuyển hoá từ những thay đổi về lợng dẫn đến những thay đổi về chất, sự đấu tranh thờng xuyên của các mặt đối lập làm cho mâu thuẫn đợc giải quyết, từ đó dẫn đến sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra dời thay thế. Sự thay thế diễn ra liên tục tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của sự vật. Sự vật mới ra đời là kết quả của sự phủ định sự vật cũ. Điều đó cũng có nghĩa là sự phủ định là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Đó là phủ định biện chứng. Nh vậy, phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, sự phất triển tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ. Phủ định biện chứng có các đặc trng sau: tính khách quan và tính kế thừa. Những ngời theo quan điểm siêu hình coi phủ định là do những nguyên nhân bên ngoài đa lại, xem sự vật và hiện tợng là những cái cô lập, tách rời nhau. Phơng pháp biện chứng khẳng định cái mới ra đời thay thế cái cũ nằm trong ngay bản thân sự vật, nó là kết quả của những mâu thuẫn đợc giải quyết trong bản thân mỗi sự vật . 1.2.Tính kế thừa của phủ định biện chứng: Kế thừa là việc cái mới ra đời từ cái giữ lại trong đó những yếu tố tích cực tiễn bộ từ cái cũ cải tạo đi cho phù hợp. Phủ định biện chứng là kết quả của sự phát triển tự thân của sự vật, nên nó không thể là sự thủ tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái cũ. Cái mới chỉ có thể ra đới trên nền tảng của cái cũ, chúng không thể từ h vô. Cái mới ra đời là phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp, những mặt tích cực, bổ sung 4 những mặt mới phù hợp với hiện thực. Sự phát triển chẳng qua chỉ là sự biến đổi trong đó giai doạn sau bảo tồn tất cả những mặt tích cực đợc tạo ra giai đoạn trớc và bổ sung thêm những mặt mới phù hợp với hiện thực. Do vậy phủ định biện chứng mang tính kế thừa. Trong quá trình phủ định biện chứng, sự vật khẳng định lại những mặt tốt, mặt tích cực và chỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêu cực. Do đó, phủ định đồng thời cũng là khẳng định, diễn đạt t tởng đó, Lênin viết: Không phải sự phủ định hoài nghi, không phải sự do dự, cũng không phải sự nghi ngờ là cái đặc trng và cái bản chất trong phép biện chứng . mà lại sự phủ định coi nh là vòng khâu của liên hệ, vòng khâu của sự phát triển, với sự duy trì cái khẳng định. Giá trị của sự kế thừa biện chứng đợc quy định bởi vai trò củatrong sự ra đời cái mới. Không có cái mới nào ra đời từ cái h vô, nhờ việc giữ lại nhân tố tích cực của cái phủ định mà cái mới có tiền đề cho sự xuất hiện của mình. Qúa khứ không bao giờ lại biến mất hoàn toàn. Trong dòng chảy vô tận của thời gian, những nhân tố của quá khứ sẽ để lại dấu ấn nhất định hiện tại. Những nhân tố của quá khứ sẽ tham gia vào việc tạo lập cái hiện tại, tạo nên sợi dây liên hệ sinh động giữa quá khứ và hiện tại. Một trong những hình thức quan trọng của cái đợc kế thừa trong đời sống xã hội là truyền thống. Truyền thống là cái chứa đựng trong bản thân mình những năng lực to lớn để tạo ra cái mới. Chẳng hạn, truyền thống yêu nớc của dân tộc ta đợc các thế hệ Việt Nam kế thừa liên tục từ chỗ yêu nớc là trung với vua đến trung với Đảng, hiếu với dân. Thực chất của sự phát triển là sự biến đổi, mà giai đoạn sau còn bảo tồn tất cả những gì đã đợc tạo ra giai đoạn trớc, chẳng hạn trong khi phủ định Chủ nghĩa t bản với t cách là một chế độ lỗi thời chủ nghĩa xã hội cũng kế thừa toàn bộ những thành quả của sự phát triển tiến bộ xã hội đã đạt đợc trong chủ nghĩa t bản, song những yếu tố đợc giữ lại đó cũng phải đợc cải tạo, đợc biến đổi trên cơ sở những nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội để trở thành những yếu tố nội tại của CNXH. Trong quá trình đổi mới hiện nay, chúng ta phải biêt kế thừa những di sản tích cực của dân tộc cũng nh của thế giới. Nhng có lúc, có nơi đã coi nhẹ việc khai thác vốn quý báu của dân tộc, có quan điểm phủ định sach trơn. Ngợc lại có lúc có nơi lại phục hồi lại những phong tục tập quán đã lỗi thời, khong biết đứng trên yêu cầu mới của cách mạng mà cải biến và sử dụng những vốn cũ đó cho phù hợp . 5 Đối lập với quan điểm biện chứng, những ngời theo quan điểm siêu hình coi phủ định là sự xoá bỏ hoàn toàn cái cũ là chấm dứt sự liên hệ, sự vận động, sự phát triển của bản thân sự vật. Do đó quan điểm siêu hình không thấy đợc tiền đề của sự nảy sinh ra cái mới. Mặt khác, khi nói đến kế thừa thì họ hiểu kế thừa một cách nguyên xi không phê phán, không cải tiến cải tạo chúng hoặc lắp ghép các yếu tố của cái cũ vào cái mới một cách đơn giản máy móc. Những ngời thuộc phái văn hoá vô sản Nga đầu những năm cách mạng có thái độ phủ định sạch trơn nền văn hoá quá khứ. Theo họ nền văn hoá vô sản không có liên quan gì với nền văn hoá trớc, họ chủ trơng xây dựng lại từ đầu nền văn hoá mới của giai cấp vô sản. Đây là quan điểm siêu hònh xem phát triển chỉ là sự phát triển tăng lên hay giảm đi thuần tuý về l- ợng không có sự thay đổi về chất. Sự phát triển chỉ là thay đổi số luợng của từng loại đang có, không có sự nảy sinh những loại mới với những tính quy định về chât, có thay đổi về chất chăng nữa thì đó cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép kín. Việc thừa nhận hay không thừa nhận sự phát triển vẫn không đủ căn cứ để phân biệt một quan điểm biện chứng với quan điểm siêu hình. Điều chủ yếu để phân biệt hai quan điểm đó là phải làm rõ quá trình phát triển diễn ra nh thế nào. Trong quan điểm biện chứng duy vật, phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn. Trong quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi về lợng dẫn đến những thay đổi về chất, sự phát triển diễn ra theo vòng xoáy trôn ốc, nghĩa là trong quá trình phát triển dờng nh có sự quay trở lại diểm xuất phát nhng trên cơ sở cao hơn. Nh vậy, phủ định biện chứng không chỉ là nhân tố khắc phục cái cũ mà còn gắn liền cái cũ với cái mới dựa trên cơ sở của cái cũ để tạo nên sự phát triển. Nền kinh tế nào cũng có những khuyết điểm những mâu thuẫn tồn tại trong nó và một xã hội mà luôn giữ một kiểu tổ chức sản xuất, phơng thức sản xuất thì chắc chắn sẽ không thể tiến lên đợc. Vì vậy nền sản xuất phải luôn đợc đổi mới phù hợp với phép phủ định biện chứng. Nền sản xuất lỗi thời không còn năng động nữa sẽ đợc thay thế bởi nền sản xuất tiến bộ, năng động và phát triển phù hợp với thời đại. Công cụ sản xuất bằngcơ khí ra đời thay thế công cụ sản xuất bằng lao động thủ công. Đến lợt nó sản xuất tự động hoá ra đời thay thế công cụ bằng cơ khí của quá trình sản 6 xuất. Nguyên nhân của quá trình thay thế này là do những động lực tự thân của nền sản xuất xã hội quy định, do những nhu cầu không ngừng biến đổi và phát triển của con ngời. Nhng sự thay thế đó không phải là vứt bỏ, phủ định sạch trơn phơng thức sản xuất cũ mà chúng vẫn đợc giữ lại, tồn tại song song với phơng thức sản xuất mới và trở thành các nghành, các phơng thức sản xuất truyền thống đôi khi chúng rất cần đối với nền kinh tế của một số nớc . 7 phần 2 : tính kế thừa của phủ định biện chứng vào công cuộc đổi mới kinh tế việt nam 1.Những tồn tại bất cập của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp tự cung tự cấp Việt Nam: Sau khi miền Bắc giành độc lập, đợc sự giúp đỡ của các nớc XHCN và dựa vào kinh nghiệm của các nớc đó, đất nớc ta bắt đầu xây dựng mô hình kịnh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên hình thức sở hữu công cộng về t liệu sản xuất. Với sự nỗ lực của nhân dân ta và sự giúp đỡ tận tình của nhân dân các nớc XHCN khác, mô hình kinh tế kế hoạch hoá đã phát huy đợc tính u việt của nó, từ một nền kinh tế lạc hậu và phân tán, bằng công cụ kế hoạch hoá Nhà nớc đã tập trung vào tay mình một lực lợng vật chất quan trọng về đất đai tài sản và tiền bạc để ổn định đất nớc và phát triển kinh tế. Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trong thời kì đầu nớc ta đã tỏ ra phù hợp với điều kiện của đất nớc, nó đã tạo ra một bớc chuyển biến quan trọng về mặt kinh tế xã hội. Đồng thời nó cũng thích ứng với nền kinh tế thời chiến và đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra chiến thắng vĩ đại của dân tộc. Nó đã cho phép Đảng và Nhà nớc huy động mức cao nhất sức ngời và sức của cho tiền tuyến. Nhng sau khi giải phóng miền Nam, bức tranh toàn cảnh về hiện trạng kinh tế đã có nhiều thay đổi to lớn. Trong một nền kinh tế cùng một lúc tồn tại cả ba loại hình: kinh tế tự cung tự cấp, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và nền kinh tế hàng hoá. Đó là thực tế khách quan tồn tại sau năm 1975 nhng chúng ta vẫn tiếp tục chủ trơng xây dựng kinh tế chỉ huy nh miền Bắc trớc đây. Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi làm xuất hiện hàng loạt các hiện tợng tiêu cực. Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp có sự phân phối một cách mạnh mẽ mọi sản phẩm lao động, giá cả thì ấn định trớc theo những chỉ tiêu của Nhà nớc. Điều này dẫn đến việc những quy luật kinh tế khách quan nh quy luật giá cả, quy luật cung cầu, quy luật giá trị bị vi phạm nghiêm trọng, làm cho tình hình lu thông tiền tệ, giá cả không kiểm soát đ- ợc, đặc biệt là trong những năm 80, lạm phát nớc ta đã lên đến 3 con số làm cho đời sống nhân dân vô cùng khó khăn và tình hình kinh tế nớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng. Nền kinh tế kém phát triển đợc sự bảo trợ của Nhà nớc lại càng trở nên trì trệ. Bộ máy quản lý doanh nghiệp không 8 hiệu quả, cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian và không năng động, phong cách thì cửa quyền dới chính sách dù lỗ của Nhà nớc ngày càng không đem đến bất cứ một hiệu quả kinh tế nào. Đồng thời do chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quản lý kinh tế, chúng ta đã không quản lý có hiệu quả các nguồn tài nguyên sản xuất của đất nớc, trái lại đã dẫn tới việc sử dụng lãng phí một cách nghiêm trọng các nguồn tài nguyên đó. Tài nguyên thiên nhiên bị phá hoại, môi truờng bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả, Nhà nớc thực hiện bao cấp tràn lan. Những việc đó đã gây ra rất nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế, sự tăng trởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trở nên khan hiếm , ngân sách bị thâm hụt nặng nề, thu nhập từ nền kinh tế không đủ tiêu dùng, tích luỹ hàng năm hầu nh không có, vốn đầu t chủ yếu vào vay và viện trợ của nớc ngoài. Đến cuối những năm 80, giá cả leo thang, khủng hoảng kinh tế đi liền với lạm phát cao đã làm cho đời sống nhân dân bị giảm sút thậm chí một số địa phơng xảy ra nạn đói triền miên. Nguyên nhân sâu xa về sự suy thoái nền kinh tế của nớc talà do đã áp dụng dập khuôn một mô hình kinh tế cha thích hợp và kém hiệu quả. Trớc sự suy thoái kinh tế nghiêm trọng nh trên, thêm vào đó viện trợ n- ớc ngoài giảm sút đã đặt nền kinh tế nớc ta trớc sự bức bách đòi hỏi phải đổi mới. Đổi mới để thoát khỏi khủng hoảng và đi lên. 2.Tính kế thừa của phủ định biện chứng khi chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Việt Nam: 2.1.Sự ra đời của kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc: Trong tình hình đất nớc đang gặp nhiều khó khăn, có những tồn tại và bất cập trong nền kinh tế chỉ huy, tại Đại hội Đảng VI(1986) đã chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và thực hiện hạch toán kinh doanh XHCN . Đến Đại hôi Đảng VII Đảng ta xác định rõ việc đổi mới cơ chế kinh tế nớc talà một tất yếu khách quan, tức là chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa hết sức quan trọng trong lí luận cũng nh trong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trận làm kinh tế. Xét dới góc độ triết học, việc chuyển sang nền kinh tế 9 thị trờng là đúng đắn và phù hợp với quy luật phủ định của phủ định và xu thế của thời đại. Thứ nhất, nếu không thay đổi cơ chế kinh tế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ đừng nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỉ 80 đã chỉ rõ đợc thực tế của cơ chế quản lý kinh tế cũ cho dù chúng ta liên tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nhng hiệu quả đạt đợc của nền sản xuất xã hội rất thấp, sản xuất không đáp ứng dợc nhu cầu của tiêu dùng xã hội , tích luỹ hầu nh không có đôi khi còn lấn chiếm cả vốn của nớc ngoài. Thứ hai, do đặc trng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc nên nó chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong giai đoạn ngắn và chỉ có tác dụng phát triển nền kinh tế theo chiều rộng. Nền kinh tế chỉ huy của n- ớc ta tồn tại quá dài do đó nó không những có tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất mà nó còn sản sinh ra nhiều hiện tợng tiêu cực làm giảm năng suất chất lợng và hiệu quả sản xuất. Thứ ba, xét về những nhân tố của cơ chế thị trờng. Về vấn đề này có rất nhiều ý kiến đánh giá khác nhau. Nhiều ý kiến cho rằng thị trờng nớc ta là một thị trờng mới hình thành còn non yếu và là thị trờng sơ khai. Thực tế thị trờng đã hình thành và phát triển đợc những mức phát triển khác nhau hầu hết các đô thị và các vùng đồng bằng ven biển. Thị trờng trong nớc đã đợc thông suốt và vơng tới những vùng hẻo lánh xa xôi và đang đợc mở rộng với thị trờng quốc tế. Nhng thị trờng nớc ta phát triển cha đồng bộ, còn thiếu hẳn thị trờng các yếu tố sản xuất nh thị trờng lao động, thị trờng vốn và thị trờng đất đai và về cơ bản vẫn là thị trờng tự do, mức can thiệp của Nhà nớc còn rất thấp, cha có sự quản lý chặt chẽ một cách hệ thống và liên kết các thị trờng một cách động bộ theo pháp luật. Thứ t, xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền minh tế nớc ta đang hoà nhập với nền kinh tế thị trờng thế giới, sự giao lu về hàng hoá, dịch vụ và đầu t trực tiếp của nớc ngoài làm cho sự vận động của nền kinh tế nớc ta gần gũi hơn vối nền kinh tế thị trờng thế giới, tơng quan giá cả của các loại hàng hoá quốc tế. Thứ năm, xu hớng chung phát triển kinh tế thế giới là sự phát triển kinh tế mỗi nớc không thể tách rời với sự phát triển hoà nhập quốc tế, sự cạnh tranh giữa các quốc gia đã làm thay đổi hẳn về chất, không còn là dân số đông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà là tiềm lực kinh tế. Mục đích của các quốc gia là tạo ra đợc nhiều của cải vật chất làm cho quốc gia của mình 10 [...]... phần kinh tế khác bên cạnh hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay Việt Nam gồm các thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, thành phần kinh tế cá thể, kinh tế t bản t nhân Nh vậy mặc dù đã phủ định loại bỏ những mặt yếu kém của nền kinh tế cũ nhng nền kinh tế mới đã biết kế thừa những yếu tố tích cực của nền kinh tế. .. với yêu cầu phát triển của thời đại Ngoài việc chuyển đổi t tởng mạnh mẽ về sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, tính kế thừa trong công cuộc đổi mới kinh tế nớc ta còn đợc thể hiện trong việc tiếp tục duy trì và phát huy công cụ kế hoạch hoá một cách linh hoạt bằng việc kết hợp bàn tay vô hình với bàn tay hữu hình Nền kinh tế nớc ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung... cách toàn diện tích cực hơn Hai thành phần kinh tế quốc doanh và thành phần kinh tế tập thể vẫn giữ vai trò chủ đạo trong đờng lối phát triển kinh tế Những bớc đổi mới quan trọng của Đảng và Nhà nớc là sự thừa nhận của các thành phần kinh tế khác nh thành phần kinh tế t bản t nhân Với sự chuyển đổi đó, phân công lao động xã hội với t cách là cơ sở kinh tế của sản xuất hàng hoá chẳng nhng không mất... vụ mới, trong Đại hội lần thứ IV của Đảng(1986), Đảng và Nhà nớc ta đã mạnh dạn đa ra đờng lối đổi mới, điều chỉnh cơ cấu kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, công nhận sự tồn tại của thành phần kinh tế t nhân và có những chính sách mở rộng hợp tác quốc tế nhằm đa nền kinh tế nớc ta dần dần hội nhập với nền kinh tế thế giới Theo hớng căn bản của sự đổi mới. .. của xã hội nói chungcủa nền kinh tế hàng hoá nói riêng, vì vậy sự tác độnh của Nhà nớc một chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan vào nền kinh tế là một tất yếu của nền kinh tế xã hội Nh vậy, nhìn lại ta thấy, Việt Nam trong thời kì dài tiến hành xây dựng nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung, phủ định bàn tay vô hìnhcủa thị trờng, cơ chế này đã có vai trò lịch strong... mắt xích trong dây xích phát triển và là kết quả của sự phủ định cái cũ, cái lỗi 17 thời trên cơ sở kế thừa, lặp lại nhng không quay trở lại mà có tính chất tiến lên của sự phát triển Từ thập kỉ 80 trở lại đây, đánh dấu một thời kì mà hầu hết các nớc xã hội chủ nghĩa, trong đó có nớc ta, sự nghiệp đổi mới nền kinh tế trở nên một tất yếu có ý nghĩa sống còn của thể chế Tại đại hội lần thứ VIII của Đảng... hoạt của mình để điều tiết hoạt động của thị trờng Nhà nớc không còn đa ra kế hoạch sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu mà vấn đề vẫn đợc thực hiện bởi thị trờng Nhà nớc can thiệp với t cách định hớng, điều tiết trên cơ sở đa ra các kế hoạch dài hạn Nh vậy nền kinh tế mới không thổi phồng, tuyệt đối hoá vai trò kinh tế của Nhà nớc tới mức phủ nhận thủ tiêu vai trò của chủ thể kinh tế của các công ty,... Từ ngày đổi mới nền kinh tế với chính sách kinh tế nhiều thành phần và mở cửa, hình thức liên doanh này thờng hớng vào lực lợng kinh tế t nhân và tổ chức kinh tế nớc ngoài thông qua hoạt động đầu t trực tiếp, nên việc phát triển hình thức này đối với lực lợng kinh tế t nhân trong nớc có phần lãng quên hay cha đợc chú ý đúng mức Qua gần 10 năm đổi mới , cho đến nay, lực lợng kinh tế t nhân nớc ta,... thuẫn tự có của nền kinh tế tự cung tự cấp Tuy nhiên, khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần không có nghĩa là phủ định sạch trơn tất cả những gì của nền kinh tế cũ mà là sự chuyển đổi có tính kế thừa, trên cơ sở khắc phục, sửa đổi nhứng tồn tại, sai lầm vốn có và phát huy những mặt tốt, mặt tích cực của nó, điều này đợc thể hiện nh sau: Trớc hết đó là việc công nhận sự tồn tại của các thành... ta đã xác định rõ Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, đối với tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta có đặc điểm mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luật, nền kinh tế ấy lấy các thành phần kinh tế dựa trên sở hữu xã hội và sở hữu tập thể làm nền tảng, lấy kinh tế Nhà nớc . lục Mở đầu Phần 1: Tính kế thừa của phủ định biện chứng 1. Khái niệm phủ định biện chứng 2 .Tính kế thừa của phủ định biện chứng Phần 2: Tính kế thừa. phần 2 : tính kế thừa của phủ định biện chứng vào công cuộc đổi mới kinh tế ở việt nam 1.Những tồn tại bất cập của nền kinh tế tập trung quan

Ngày đăng: 05/04/2013, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w