ỨNG DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Trang 1Lời nói đầu
Sau Đại hội toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục thực hiện đờng lối đợc đề ra
từ Đại hội VI của Đảng, giờ đây chúng ta bớc vào thời kỳ phát triển thời kỳ “đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc” định hớng pháttriển nhằm mục tiêu “xây dựng nớc ta thành một nớc có cơ sở vật chất kỹthuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, Quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp vớitrình độ phát triển của Lực lợng sản xuất, đới sống vật chất và tinh thần củanhân dân đợc nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
mới-Không phải ngẫu nhiên, việc nghiên cứu quy luật Quan hệ sản xuất phùhợp với tính chất và trình độ phát triển của Lực lợng sản xuất, là một trongnhững nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới CNXH mà chúng ta
đang tiến hành hôm nay Việc thực hiện mô hình này trong thực tế khôngnhững là nội dung của công cuộc đổi mới, mà hơn thế nữa nó là công cụ, làphơng tiện để nớc ta đi tới mục tiêu xây dựng CNXH Thắng lợi của CNXH
ở nớc ta một phần phụ thuộc vào việc vận dụng này tốt hay không
Một xã hội phát triển đợc đánh giá từ trình độ của Lực lợng sản xuất và
sự kết hợp hài hoà giữa Quan hệ sản xuất và Lực lợng sản xuất, thời đạingày nay trình độ khoa học kỹ thuật đã phát triển mạnh mẽ, song Quan hệsản xuất phù hợp với tính chất của Lực lợng sản xuất vẫn là cơ sở cho sựphát triển của nó
Do vậy, vấn đề về quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ phát triển của Lực lợng sản xuất vẫn là một trong những vấn đề nangiải mà chúng ta cần phải quan tâm và giải quyết
Trang 2Nội dung
Ch
ơng I : ứng dụng quan điểm toàn diện của triết học mác-lênin về quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của Lực lợng sản xuất trong công cuộc
đổi mới kinh tế ở Việt Nam.
Mỗi hình thái kinh tế xã hội, có một phơng thức sản xuất riêng, đó làcách thức con ngời thực hiện qúa trình sản xuất vật chất ở một giai đoạnlịch sử nhất định Phơng thức sản xuất vật chất là sự thống nhất biện chứngcủa Lực lợng sản xuất và Quan hệ sản xuất
I Lực l ợng sản xuất:
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên.Trình độ Lực lợng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục thiên nhiên của conngời trong một giai đoạn lịch sử nhất định Lực lợng sản xuất là sự kết hợpgiữa ngời lao động và t liệu sản xuất
T liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trớc hết là công cụ lao động.
Ngời lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, sửdụng t liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất T liệu sản xuất gồm đối tợnglao động và t liệu lao động Trong t liệu lao động có công cụ lao động vànhững t liệu lao động khác cần thiết cho việc chuyển, bảo quản sản phẩm
…
Ngoài công cụ lao động, trong t liệu sản xuất còn có đối tợng lao động,phơng tiện sản xuất nh đờng xá, cầu cống, xe cộ, bến cảng… là yếu tố quantrọng của Lực lợng sản xuất
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật trở thành Lực lợng sản xuấttrực tiếp Nó là ngành sản xuất riêng, vừa xâm nhập vào các yếu tố cấuthành Lực lợng sản xuất, đem lại sự thay đổi về chất của Lực lợng sản xuất.Các yếu tố cấu thành Lực lợng sản xuất tác động lẫn nhau một cách kháchquan, làm cho Lực lợng sản xuất trở thành yếu tố động nhất
Trang 3II Quan hệ sản xuất
Mối quan hệ giữa ngời với ngời trong qúa trình sản xuất vật chất làQuan hệ sản xuất Cũng nh Lực lợng sản xuất, Quan hệ sản xuất thuộc lĩnhvực đời sống vật chất xã hội Tính chất của Quan hệ sản xuất thể hiện ở chỗchúng tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con ngời
Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế-xãhội Mỗi kiểu Quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất của một hình tháikinh tế- xã hội nhất định
Quan hệ sản xuất gồm những mặt cơ bản sau:
Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất.
Quan hệ tổ chức quản lý.
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về
t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả các quan hệ khác Bảnchất của bất kỳ Quan hệ sản xuất nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề những
t liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội đợc giải quyết nh thế nào
Quan hệ sản xuất do con ngời tạo ra Song nó đợc hình thành một cáchkhách quan, không phụ thuộc vào ý nuốn chủ quan của con ngời
Quan hệ sản xuất mang tính chất ổn định tơng đối trong bản chất xã hội
và tính phong phú đa dạng của các hình thức biểu hiện
III Quy luật về sự phù hợp giữa Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của Lực l ợng sản xuất.
Lực lợng sản xuất và Quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sảnxuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau,hình thành quy luật xã hội phổ biến của toàn bộ lịch sử loài ngời: quy luật
về sự phù hợp giữa Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của Lực lợngsản xuất vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của Quan hệ sản xuất vào
sự phát triển của Lực lợng sản xuất Đến lợt mình Quan hệ sản xuất tác
động trở lại đối với Lực lợng sản xuất
1 Tính chất và trình độ của Lực l ợng sản xuất.
Trang 4Tính chất của Lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu sản xuất và củalao động Nó thể hiện tính chất của t liệu sản xuất là sử dụng công cụ thủcông và tính chất của lao động là lao động riêng lẻ Những công cụ sản xuất
nh búa, rìu, cày, bừa… do một ngời sử dụng để sản xuất ra vật dùng khôngcần tới lao động tập thể-Lực lợng sản xuất có tính chất cá nhân khi máymóc ra đời đòi hỏi phải có nhiều ngời mới sử dụng đợc, để làm ra một sảnphẩm cần có sự hợp tác của nhiều ngời, mỗi ngời làm một bộ phận côngviệc mới thành đợc sản phẩm ấy thì Lực lợng sản xuất mang tính chất xãhội hoá
Trình độ của Lực lợng sản xuất là trình độ phát triển của công cụ lao
động, của kỹ thuật, trình độ kinh nghiệm, kỹ năng lao động của ngời lao
động, quy mô sản xuất, trình độ phân công lao động-xã hội Trình độ Lực ợng sản xuất càng cao thì sự phân công lao động càng tỷ mỉ Trình độ pháttriển của phân công lao động thể hiện rõ ràng trình độ của các Lực lợng sảnxuất
l-2 Lực l ợng sản xuất quyết định Quan hệ sản xuất.
Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển, sự biến đổibao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi của Lực lợng sản xuất
Trong qúa trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả caohơn con ngời luôn luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động và chế tạo ranhững công cụ lao động tinh xảo hơn Cùng với sự biến đổi, phát triển củacông cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kỹ năng sảnxuất, kiến thức khoa học của con ngời cũng tiến bộ Lực lợng sản xuất trởthành yếu tố động nhất, cách mạng nhất, còn Quan hệ sản xuất là yếu tố ổn
định, có khuynh hớng lạc hậu hơn sự phát triển của Lực lợng sản xuất Lựclợng sản xuất là nội dung, là phơng thức, còn Quan hệ sản xuất là hình thứcxã hội của nó Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, thì nội quyết
định hình thức; hình thức phụ thuộc vào nội dung; nội dung thay đổi trớcsau đó hình thức thay đổi theo, tất nhiên trong quan hệ với nội dung và hìnhthức không phải là mặt thụ động, nó tác động trở lại đối với sự phát triểncủa nội dung
Cùng với sự phát triển của Lực lợng sản xuất, Quan hệ sản xuất cũnghình thành và biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển củaLực lợng sản xuất, sự phù hợp đó là động lực làm cho Lực lợng sản xuấtphát triển mạnh mẽ Nhng Lực lợng sản xuất thờng phát triển nhanh, cònQuan hệ sản xuất có xu hớng ổn định khi Lực lợng sản xuất đã phát triển
Trang 5lên một trình độ mới, Quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa, sẽnảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phơng thức sản xuất Sự pháttriển khách quan đó tất yếu dẫn đến xoá bỏ Quan hệ sản xuất cũ, thay bằngQuan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của Lực lợng sảnxuất, mở đờng cho Lực lợng sản xuất phát triển
3 Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với Lực l ợng sản xuất.
Sự hình thành, biến đổi và phát triển của Quan hệ sản xuất phụ thuộcvào tính chất và trình độ của Lực lợng sản xuất, nhng Quan hệ sản xuất làhình thức xã hội mà Lực lợng sản xuất dựa vào đó để phát triển, nó tác độngtrở lại đối với Lực lợng sản xuất: có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự pháttriển của Lực lợng sản xuất Nếu Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ phát triển của Lực lợng sản xuất nó thúc đẩy sản xuất phát triểnnhanh Nếu nó không phù hợp, nó kìm hãm sự phát triển của Lực lợng sảnxuất, song tác dụng kìm hãm đó chỉ tạm thời theo tính tất yếu khách quan,cuối cùng nó sẽ bị thay thế bằng kiểu Quan hệ sản xuất phù hợp với tínhchất và trình độ của Lực lợng sản xuất
Sở dĩ Quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với Lực ợng sản xuất(thúc đẩy hoặc kìm hãm); vì nó quy định mục đích của sảnxuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, quy
l-định phơng thức phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà ngời lao động
đ-ợc hởng Do đó nó ảnh hởng đến thái độ quảng đại quần chúng lao Lực lợng sản xuất chủ yếu của xã hội; nó tạo ra những điều kiện kích thíchhoặc hạn chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng những thành tựu khoahọc và kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác và phân phối lao động
động-Tuy nhiên, không đợc hiểu một cách đơn giản tính tích cực của Quan hệsản xuất chỉ là vai trò của những hình thức sở hữu, mỗi kiểu Quan hệ sảnxuất là một hệ thống, một chỉnh thể hu cơ gồm ba mặt: quan hệ sở hữu,quan hệ quản lý và quan hệ phân phối Chỉ trong chỉnh thể đó, Quan hệ sảnxuất mới trở thành động lực, thúc đẩy con ngời hành động nhằm phát triểnsản xuất
Quy luật về sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độcủa Lực lợng sản xuất là quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội, sự tác
động của quy luật này, đã đa xã hội loài ngời trải qua các phơng thức sản
Trang 6xuất: Công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa,xã hội chủ nghĩa.
Thời kỳ đầu trong lịch sử là xã hội cộng sản nguyên thuỷ, với Lực lợngsản xuất thấp kém, Quan hệ sản xuất cộng đồng nguyên thuỷ, đời sống của
họ phụ tuộc vào săn bắt, hái lợm
Trong qúa trình sinh sống, họ đã không ngừng cải tiến và thay đổi côngcụ(Lực lợng sản xuất), đến sau một thời kỳ Lực lợng sản xuất phát triển,quan hệ cộng động bị phá vỡ, dần dần xuất hiện quan hệ t nhân Nhờng chỗcho nó là một xã hội chiếm hữu nô lệ, với Quan hệ sản xuất chạy theo sảnphẩm thặng d, chủ nô muốn có nhiều sản phẩm, dẫn đến bóc lột, đa ra công
cụ lao động tốt, tinh xảo vào sản xuất, những ngời lao động trong thời kỳnày bị đối xử hết sức man dợ Họ là những món hàng trao đi đổi lại, họ lầmtởng do những công cụ lao động dẫn đến cuộc sống khổ cực của mình, nên
họ phá hoại Lực lợng sản xuất, những cuộc khởi nghĩa nô lệ diễn ra khắpnơi
Chấm dứt chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến ra đời, xãhội mới ra đời, giai cấp thời kỳ này là dịa chủ, thời kỳ đầu giai cấp địa chủnới nỏng hơn chế độ trớc, ngời nông dân có ruộng đất, t do thân thể
Cuối thời kỳ phong kiến, xuất hiện những công trờng thủ công và dẫntới Lực lợng sản xuất mẫu thuẫn với Quan hệ sản xuất, cuộc cách mạng tsản ra đời, chế độ t bản thời kỳ này chạy theo giá trị thặng d và lợi nhuận,
họ đa ra những kỹ thuật mới, những công cụ sản xuất hiện đại áp dụng vàosản xuất, thời kỳ này Quan hệ sản xuất là quan hệ sản xuất t nhân về t liệusản xuất nên dẫn tới cuộc đấu tranh gay gắt giữa t sản và vô sản, xuất hiệnmột số nớc CNXH CNXH ra đời quan tâm đến xã hội hoá công hữu, nhngtrên thực tế CNXH ra đời ở các nớc cha qua thời kỳ t bản chủ nghĩa, chỉ cóLiên Xô là qua thời kỳ t bản chủ nghĩa, nhng chỉ là chủ nghĩa t bản trungbình
Quy luật về sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độcủa Lực lợng sản xuất là quy luật vận động, phát triển của xã hội qua sựthay thế kế tiếp nhau từ thấp đến cao của phơng thức sản xuất
4 Mối quan hệ biện chứng giữa Lực l ợng sản xuất và Quan hệ sản xuất.
Trang 7Khi trình độ Lực lợng sản xuất còn thủ công thì tính chất của nó là tínhchất cá nhân Nó thể hiện ở chỗ chỉ một ngời có thể sử dụng đợc nhiều công
cụ khác nhau trong qúa trình sản xuất để tạo ra sản phẩm Nh vậy, tất yếudẫn đến Quan hệ sản xuất sở hữu t nhân(nhiều hình thức) về t liệu sản xuất Khi sản xuất bằng máy móc ra đời, trình độ sản xuất công nghiệp thìmột ngời không thể sử dụng đợc nhiều mà chỉ một công cụ, hoặc một bộphận chức năng Nh vậy, qúa trình sản xuất phải nhiều ngời tham gia sảnphẩm lao động là thành quả của nhiều ngời, ở đây, Lực lợng sản xuất đãmang tính xã hội hoá, tất yếu một Quan hệ sản xuất sản xuất thích hợp phải
là Quan hệ sản xuất sở hữu về t liệu sản xuất Ănghen viết:” Giai cấp t sảnkhông thể biến t liệu sản xuất có tính chất hạn chế ấy, thành Lực lợng sảnxuất mạnh mẽ đợc, nếu không biến những t liệu sản xuất của cá nhân, thànhnhững t liệu sản xuất có tính chất xã hội, mà chỉ một số ngời cùng làm mới
bỏ Quan hệ sản xuất cũ thay bằng Quan hệ sản xuất mới Nh vậy, Quan hệsản xuất vốn là hình thức phát triển của Lực lợng sản xuất(ổn định tơng
đối), Quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích kìm hãm sự phát triển của Lựclợng sản xuất(không phù hợp) Phù hợp và không phù hợp là biểu hiện củamâu thuẫn biện chứng của Lực lợng sản xuất và Quan hệ sản xuất, tức là sựphù hợp trong mâu thuẫn là bao hàm mâu thuẫn
Khi phù hợp cũng nh lúc không phù hợp với Lực lợng sản xuất, Quan
hệ sản xuất luôn có tính độc lập tơng đối với Lực lợng sản xuất, thể hiệntrong nội dung sự tác động trở lại đối với Lực lợng sản xuất, quy điịnh mục
đích xã hội của sản xuất, xu hớng phát triển của quan hệ lợi ích, từ đó hìnhthành những yếu tố hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển của Lực lợngsản xuất
Sự tác động trở lại nói trên của Quan hệ sản xuất bao giờ cũng thôngqua các quy luật kinh tế cơ bản
Trang 8Phù hợp và không phù hợp giữa Lực lợng sản xuất và Quan hệ sản xuất
là khách quan và phổ biến của mọi phơng thức sản xuất Sẽ không đúng nếuquan niệm trong CNTB luôn luôn diễn ra “không phù hợp”, còn dới CNXH
“phù hợp” giữa Quan hệ sản xuất và Lực lợng sản xuất
IV CNTB d ới ánh sáng của quy luật về sự thích ứng giữa Quan hệ sản xuất và Lực l ợng sản xuất
Những năm trớc đây, khi nói đến mối quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa
và Lực lợng sản xuất của nó, ngời ta thờng nhấn mạnh rằng Lực lợng sảnxuất đã phát triển cao độ, tới mức mà khuôn khổ chật hẹp của Quan hệ sảnxuất t bản chủ nghĩa không thể chứa đựng nổi nữa; rằng mâu thuẫn giữatính chất xã hội của qúa trình sản xuất với hình thức chiếm hữu t nhân t bảnchủ nghĩa tất yếu trở nên gay gắt cực độ, đòi hỏi phải thay thế chế độ t hữu
t bản chủ nghĩa bằng chế độ công hữu về t liệu sản xuất CNTB lúc đầu còn
là phơng thức sản xuất tiến bộ trong lịch sử so với phơng thức sản xuấtphong kiến, đến nay đã trở thành phản động, kìm hãm sự phát triển của xãhội loài ngời, không còn lý do gì để tồn tại nữa
Nhng bớc vào những năm đầu của thập kỷ 80 đến nay, CNTB lại đangchứng tỏ một sức sống mới Phải chăng sau những cơn khủng hoảng, CNTB
đã tìm đợc một liều thuốc hồi sinh? Năng suất lao động, nhịp độ phát triểnkinh tế của các nớc t bản tăng rõ rệt, trong thời gian tới còn hứa hẹn một sựtăng trởng mạnh mẽ hơn
Quy luật về sự thích ứng giữa Quan hệ sản xuất và Lực lợng sản xuất,tìm ra những điều chỉnh của CNTB về Quan hệ sản xuất có thể thích ứng đ-
ợc với sự phát triển của Lực lợng sản xuất xã hội
Nhờ những điều chỉnh này, CNTB không những không kìm hãm sự pháttriển của Lực lợng sản xuất, mà còn thúc đẩy, tạo điều kiện cho nó pháttriển mạnh mẽ hơn nữa Đồng thời, những điều chỉnh đó cũng làm biến đổibản thân Lực lợng sản xuất, đặc biệt là những biến đổi của đội ngũ giai cấpcông nhân-“Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại” ở các nớc tbản chủ nghĩa, làm cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân hiện đại trởnên phong phú hơn, đa dạng hơn, xuất hiện những trở ngại mới trên con đ-ờng đi tớimục tiêu xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp t sản
Về sự điều chỉnh của CNTB đối với Quan hệ sản xuất, cần thấy rằngqúa trình điều chỉnh diễn ra ở tất cả các yếu tố trong hệ thống sản xuất t bảnchủ nghĩa Những điều chỉnh ở các lĩnh vực, các khía cạnh khác nhau của
Trang 9Quan hệ sản xuất đã tác động, ảnh hởng chi phối lẫn nhau, tổng hợp lại tạo
ra sự thích ứng, phù hợp của Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đối với Lựclợng sản xuất xã hội, thúc đẩy sự phát triển của Lực lợng sản xuất, tạo ranhững biến đổi mới trong Lực lợng sản xuất CNTB đã tỏ ra là còn có thểtạo điều kiện cho sự phát triển hơn nữa của Lực lợng sản xuất và do đó cónhững cơ sở mới cho sự tồn taị của mình Tình hình đó đã xác minh chotinh đúng đắn của quan hệ Mác-xít “không một chế độ xã hội nào lại diệtvong, khi tất cả những Lực lợng sản xuất mà chế độ xã hội đó tạo ra địa bàn
đầy đủ cho sự phát triển vẫn còn cha phát triển”
Trớc hết, chúng ta xem xét những điều chỉnh trong quan hệ sử dụngcủa CNTB Trong các nớc CNTB hiện nay đã áp dụng chế độ “Sở hữu xãhội” dới dạng cổ phiếu để dần dần thay thế cho chiếm hữu cá thể và chiếmhữu t nhân về t liệu sản xuất Có thể nói, đây là một trong những hình thứcquan trọng nhất trong Quan hệ sở hữu để phần nào phù hợp, thích ứng vớitính chất xã hội hoá cao của Lực lợng sản xuất
Ngời công nhân làm thuê có thể đợc mua cổ phần của công ty-xínghiệp, nh vậy họ đã trở thành những ngời đồng sở hữu công ty, xí nghiệp
đó, có thể cùng tham dự chia sẻ lợi nhuận Sở hữu cổ phần trở thành biệnpháp xã hội hoá sở hữu hoặc một sự phân tán sở hữu, không thể cho t liệusản xuất tập trung trong tay một số ít ngời, hoặc thuộc một công ty độcquyền nào đó
Mặt khác, việc trở thành đồng sở hữu sản xuất, đợc hởng một phần lợinhuận cũng làm cho ngời công nhân quan tâm đến qúa trình sản xuất, chú ýtới việc tăng năng suất lao động, đẩy nhanh sự phát triển của Lực lợng sảnxuất hơn nữa Đồng thời, đây cũng là sợi dây cột chặt lợi ích của hàng triệungời lao động vào lợi ích của t bản, những ngời công nhân có cổ phiếu th-ờng tách khỏi các tổ chức chính trị, đoàn thể của giai cấp công nhân.Từ đódung hoà đợc sự xung đột giữa ngời lao động và nhà t bản
Một xu hớng khác cho việc điều chỉnh Quan hệ tổ chức, quản lý, điềuhành qúa trình sản xuất xã hội của CNTB để thích thích ứng với trình độhoá ngày càng cao của Lực lợng sản xuất và tăng dần tính linh hoạt của tổchức sản xuất
Nhờ áp dụng kĩ thuật mới đặc biệt là phơng tiện điều khiển bằng điện
tử, nền sản xuất t bản ngày nay đã có khả năng nhanh chóng đáp ứng đòihỏi của thị trờng, dễ dàng thích nghi với nhu cầu của ngời tiêu dùng Và nhthế vòng quay của quá trình sản xuất mở rộng t bản chủ nghĩa sẽ nhanhhơn, nền sản xuất xã hội sẽ càng đợc thúc đẩy phát triển nhanh chóng
Trang 10Một điểm cần chú ý tới việc điều chỉnh Quan hệ tổ chức quản lý, điềuhành quá trình sản xuất xã hội của CNTB ngày nay, là sự giao kết chặt chẽgiữa lĩnh vực sản xuất với lĩnh vực nghiên cứu, phát minh khoa học,thiết kế.Những hoạt động trớc đây đợc coi là “bên ngời sản xuất” “phục vụ” sảnxuất nh cung ứng, tiêu thụ, hoạt động tài chính, giao thông, bu điện cũngtrở thành những yếu tố, những mắt khâu quan trọng của bản thân nền sảnxuất Dờng nh khi quản lý, điều hành qúa trình sản xuất, ngời ta cũng đồngthời điều hành, quản lý toàn bộ hoạt động của xã hội
Một sự điều chỉnh về Quan hệ sản xuất nữa mà CNTB đã thực hiện để
có thể thích ứng với trình độ phát triển của Lực lợng sản xuất là sự điềuchỉnh về quan hệ phân phối
Cần chỉ ra rằng CNTB sở dĩ có thể thực hiện đợc sự điều chỉnh này lànhờ sự phát triển của Lực lợng sản xuất, đã tạo ra một năng suất lao độngxã hội cao Mặt khác, chính nhờ sự điều chỉnh quan hệ phân phối CNTB cóthể ràng buộc chặt chẽ hơn nữa ngời công nhân cũng nh mọi thành viênkhác của xã hội, qua đó có thể ổn định đợc chế độ t bản chủ nghĩa, đồngthời vẫn thu đợc lợi nhuận siêu ngạch ngày một nhiều hơn
Nh vậy, giới hạn trong phạm vi mối quan hệ biện chứng giữa Quan hệsản xuất và Lực lợng sản xuất bởi chế độ t bản chủ nghĩa, với những điềuchỉnh của CNTB trong tất cả các yếu tố cấu thành của Quan hệ sản xuất, để
có thể thích ứng với trình độ của Lực lợng sản xuất, tạo điều kiện cho sảnxuất phát triển hơn nữa Những điều chỉnh này về Quan hệ sản xuất lànhững thay đổi trong đội ngũ giai cấp công nhân, chính những điều kiệnkhách quan này CNTB có thể tồn tại và phát triển