Cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà, đất

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng tại NHTMCP MB – Chi nhánh Đống Đa (Trang 47)

- Cho vay du học.

- Cho vay cầm cố giấy tờ có giá.- Cho vay cá nhân tín chấp.- Cho vay cá nhân tín chấp. - Cho vay cá nhân tín chấp. - Cho vay hạn mức thấu chi. - Cho vay cán bộ công nhân viên.

2.2.1.3 Điều kiện cho vay:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật.dân sự theo quy định của pháp luật. dân sự theo quy định của pháp luật.

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Có vốntự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có lãi,tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có lãi, tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có lãi, không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NHTMCP Quân Đội.

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi vàcó hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi.có hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi. có hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi.

- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chínhphủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn của NHTMCP Quân Đội.phủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn của NHTMCP Quân Đội. phủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn của NHTMCP Quân Đội.

Lê Thị Thanh Tâm Lớp: NH.E – K12

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Tài sản đảm bảo có thể là động sản hoặc bất động sản:

+ Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản gắn liền với đất. + Số tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, các loại giấy tờ có giá khác. + Vàng, bạc, đá quý.

+ Các loại tài sản khác theo quy định của pháp luật.

Tại chi nhánh Đống Đa hiện nay, tài sản được dùng để làm đảm bảo phổ biến là giá trị quyền sử dụng đất và sổ tiết kiệm tài khoản cá nhân.

Nếu khách hàng là cán bộ công nhân viên thuộc các đơn vị hành chính sự nghiệp có thể vay bằng tín chấp. Trong trường hợp này, ngân hàng phải thường xuyên yêu cầu khách hàng nộp xác nhận thu nhập của cơ quan pháp lý người lao động trong trường hợp họ không trả khi đến hạn.

2.1.2.4 Thời hạn cho vay:

Chi nhánh Đống Đa cho vay và khách hàng thỏa thuận thời hạn cho vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án, phương án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của mình. Thời hạn cho vay thường chia làm 3 loại:

-Cho vay ngắn hạn: là các khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng. - Cho vay trung hạn: là các khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng đến 5 năm. - Cho vay dài hạn: là các khoản cho vay có thời hạn từ 5 năm trở lên.

2.2.1.5 Mức lãi suất cho vay:

Theo lãi suất của NHTMCP Quân Đội trong từng thời kỳ.

Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn giao cho giám đốc chi nhánh ấn định nhưng không vươt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng theo quy định của NHNN và hướng dẫn của tổng giám đốc NHTMCP Quân Đội.

2.2.1.6 Hồ sơ vay vốn:

- Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của NHTMCP Quân Đôi.

- Tùy theo từng loại vay, khách hàng sẽ được cán bộ tín dụng hướngdẫn chi tiết hồ sơ cho phù hợp.dẫn chi tiết hồ sơ cho phù hợp. dẫn chi tiết hồ sơ cho phù hợp.

- Các tài liệu liên quan đến tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định.

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

2.2.1.7 Quy trình tín dụng:

- Bước 1: Tiếp xúc ban đầu với khách hàng và hướng dẫn khách hànglập hồ sơ theo điều kiện và tiêu chuẩn cho vay của chi nhánh.lập hồ sơ theo điều kiện và tiêu chuẩn cho vay của chi nhánh. lập hồ sơ theo điều kiện và tiêu chuẩn cho vay của chi nhánh.

- Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, tiến hành phân tíchtín dụng, thẩm định hồ sơ xin vay của khách hàng.tín dụng, thẩm định hồ sơ xin vay của khách hàng. tín dụng, thẩm định hồ sơ xin vay của khách hàng.

- Bước 3: Quyết định có cho khách hàng vay hay không do trưởngphòng tín dụng hoặc giám đốc chi nhánh có thẩm quyền quyết định. Lập hợpphòng tín dụng hoặc giám đốc chi nhánh có thẩm quyền quyết định. Lập hợp phòng tín dụng hoặc giám đốc chi nhánh có thẩm quyền quyết định. Lập hợp đồng ký kết với khách hàng.

Nếu từ chối phải trả lời rõ lý do cho khách hàng.

-Bước 4: Thực hiện giải ngân và các biện pháp bảo đảm tín dụng đối với các khoản vay được chấp nhận, đồng thời cán bộ tín dụng lập hồ sơ theo dõi khoản vay.

- Bước 5: Tiến hành kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốnvà trả nợ, xử lý phát sinh.và trả nợ, xử lý phát sinh. và trả nợ, xử lý phát sinh.

Có thể thấy, quy trình tín dụng của chi nhánh đã tuân theo khá sát quy trình tín dụng cơ bản, phù hợp pháp luật điều hành. Tuy nhiên, chi nhánh chưa có thiết kế thích ứng với từng nhóm khách hàng, từng loại cho vay của ngân hàng.

2.2.2 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Đống Đa

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập và nhu cầu của người dân tăng lên thì quy mô TDTD của các ngân hàng cũng tăng. Trong những năm qua, nhu cầu vay tiêu dùng của người dân tăng cả về số lượng tuyệt đối và tương đối, thể hiện ở sự tăng lên trong dư nợ cho vay tiêu dùng của chi nhánh. Cụ thể như sau:

Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ TDTD qua các năm 2010-2012

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 886.9 100 942.5 100 1135 100 TDTD 159.64 18 245.05 26 385.9 34 CV khác 727.26 82 697.45 74 749.1 66

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 2010-2012)

Lê Thị Thanh Tâm Lớp: NH.E – K12

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Theo số liệu trên ta có thể thấy dư nợ TDTD còn thấp hơn nhiều trong tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng, tuy nhiên đang có xu hướng tăng lên cả về số lượng tuyệt đối lẫn tương đối qua các năm. Năm 2010 dư nợ TDTD là 159.64 tỷ đồng chiếm 18% tổng dư nợ. Đến năm 2011, dư nợ tăng lên 245.05 tỷ đồng, chiếm 26% tổng dư nợ và đến năm 2012 con số này là 385.9 tỷ đồng, chiếm 34% tổng dư nợ.

Dư nợ TDTD tăng trưởng qua các năm là do nhu cầu phát triển nâng cao chất lượng đời sống của người dân, chi nhánh đã nhận thức rõ tầm quan trọng của TDTD, đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với những cá nhân có nhu cầu phát triển nâng cao có nhu cầu mua sắm các thiết bị gia đình, các phương tiện đi lại… với điều kiện khách hàng có nguồn thu nhập ổn định.Do vậy chi nhánh đã có những thay đổi hợp lý trong cơ cấu tín dụng, phù hợp với xu thế và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hoạt động cho vay này có tác dụng kích thích tiêu dùng, làm tăng sức mua của thị trường, góp phần phát triển sản xuất hàng hóa cho nền kinh tế.

Tuy nhiên, TDTD vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong hoạt động tín dụng của chi nhánh. Rõ ràng, đề đạt được mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam thì NHTMCP Quân đội nói chung và chi nhánh Đống Đa nói riêng phải cố gắng, nỗ lực nhiều hơn nữa.

Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng tiêu dùng qua các năm 2010- 2012

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ TDTD 159.64 100 245.05 100 385.9 100 Ngắn hạn 94.57 59.24 161.22 65.79 241.19 62.5 Trung, dài hạn 65.07 40.76 83.83 34.21 144.71 37.5

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 2010-2012)

Theo bảng cơ cấu tín dụng tiêu dùng qua các năm, dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn trung và dài hạn, luôn đạt trên 59% tổng dư nợ tín dụng tiêu dùng. Cụ thể dư nợ ngắn hạn năm 2010 chiếm 59.24% tổng dư nợ trong khi dư nợ trung và dài hạn chiếm 40.76%. Năm 2011 dư nợ ngắn hạn tăng lên 161.22 tỷ đồng chiếm 65.79% tổng dư nợ, đồng thời dư nợ trung dài hạn cũng

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

tăng lên 83.83 tỷ đồng, tuy nhiên tỷ trọng lại giảm chỉ còn 34.21%. Sở dĩ có sự sụt giảm về dư nợ trung dài hạn là do sự biến động kinh tế vào thời điểm này rất khó lường do đó để đảm bảo an toàn khả năng thanh khoản thì ngân hàng phải giảm cho vay trung dài hạn và tăng cho vay ngắn hạn. Sang năm 2012 tổng dư nợ tín dụng tiêu dùng đạt 385.9 tỷ đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là 241.19 tỷ đồng chiếm 62.5%, dư nợ trung dài hạn tăng trở lại đạt 144.71 tỷ đồng chiếm 37.5%. Dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng dư nợ TDTD do là chính sách của ngân hàng hạn chế cho vay trung, dài hạn vì đứng trên góc độ an toàn về vốn thì cho vay ngắn hạn ngân hàng sẽ ít gặp rủi ro hơn so với trung, dài hạn trong môi trường kinh doanh không ổn định.

2.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng tiêu dùng của NHTMCP Quân đội-chi nhánh Đống Đachi nhánh Đống Đa chi nhánh Đống Đa

2.2.3.1 Các chỉ tiêu định lượnga. Về nợ quá hạna. Về nợ quá hạn a. Về nợ quá hạn

Dư nợ cho vay tiêu dùng trong thời gian qua tại chi nhánh đang có sự tăng trưởng. Nhưng sự tăng trưởng này chỉ thực sự tốt khi đi kèm với nó là chất lượng khoản vay cũng được nâng cao. Một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng cho vay tiêu dùng là nợ quá hạn.

Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn TDTD qua các năm 2010-2012

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng dư nợ cho vay 886.9 942.5 1135

Dư nợ TDTD 159.64 245.05 385.9 Tỷ trọng dư nợ TDTD (%) 18 26 34 Nợ quá hạn TDTD 2.01 3.77 9.06 Tỷ lệ nợ quá hạn TDTD 1.26% 1.54% 2.35%

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình TDTD của chi nhánh 2010-2012)

Nhìn vào những số liệu trên ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh tăng khá mạnh qua các năm. Cụ thể: năm 2010 là 2.01 tỷ đồng chiếm 1.26%, năm 2011 là 3.77 tỷ đồng chiếm 1.54%, sang năm 2012 con số này thật sự tăng mạnh lên đến 9.06 tỷ đồng, chiếm 2.35%. Có thể lý giải cho thực trạng này như sau:

Thứ nhất, do một số khách hàng không thực hiện đúng những cam kết trong hợp đồng tín dụng, sử dụng vốn sai mục đích, việc phối hợp giữa cơ quan

Lê Thị Thanh Tâm Lớp: NH.E – K12

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

quản lý người lao động và ngân hàng chưa chặt chẽ nên người vay thiếu ý thức trách nhiệm trong việc trả nợ, phát sinh nợ quá hạn.

Thứ hai, trong năm 2011 và năm 2012 hệ quả của khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng làm cho các doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn và phá sản, nhân viên bị nợ lương, thất nghiệp dẫn đến mất khả năng chi trả từ nguồn trả

nợ chính là lương. Đặc biệt năm 2012 tình hình kinh tế có chiều hướng đi xuống, do các biện pháp khắc phục khủng hoảng chưa thực sự hiệu quả.

b.Về nợ xấu TDTD

Nợ xấu TDTD là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng của các khoản TDTD.

Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ TDTD

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ TDTD 172.95 100 254.4 100 385.9 100 Nợ xấu 1.42 0.82 2.42 0.95 4.94 1.28 + Nhóm 3 0.92 0.53 1.60 0.63 2.74 0.71 + Nhóm 4 0.4 0.23 0.64 0.25 1.62 0.42 + Nhóm 5 0.1 0.06 0.18 0.07 0.58 0.15

(Nguồn : Báo cáo tổng hợp tình hình TDTD của chi nhánh 2010-2012)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, nợ xấu của chi nhánh trong những năm qua có xu hướng tăng dần cả về giá trị tuyệt đối và tương đối. Năm 2010 nợ xấu là 1.42 tỷ đồng với tỷ lệ nợ xấu 0.82% trên dư nợ tín dụng tiêu dùng, năm 2011 nợ xấu tăng lên 2.42 tỷ đồng với tỷ lệ 0.95% và sang năm 2012 con số này tăng mạnh lên đến 4.94 tỷ đồng đạt tỷ lệ nợ xấu là 1.28%. Lý giải cho thực trạng này là do:

Kể từ cuối năm 2008 do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã khiến nhiều món nợ vay khủng từ lĩnh vực bất động sản và chứng khoán bị mắc kẹt cho đến nay. Và sự đóng băng kéo dài của thị trường bất động sản khiến cho những khoản vay có tài sản bảo đảm là bất

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

động sản khó có thể thu hồi được nợ dễ dàng khi mà khách hàng không có khả năng trả được nợ.

Tỷ lệ nợ xấu tăng cao cho thấy việc đánh giá tài sản đảm bảo chưa hiệu quả dẫn đến tình trạng khó xử lý, phát mại hoặc phát mại được thì giá trị thu hồi thấp. Chi nhánh cần quan tâm hơn nữa đến việc đánh giá tài sản bảo đảm và quản trị rủi ro.

c.Về vòng quay vốn tín dụng

Nợ xấu và nợ quá hạn không phải là chỉ tiêu duy nhất đánh giá chất lượng tín dụng. Để đánh giá tốt hơn về chất lượng tín dụng, người ta còn sử dụng chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng. Ở chi nhánh Đống Đa, vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.8: Vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng qua các năm 2010-2012

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh số thu nợ TDTD 231.75 307.82 428.35

Dư nợ TDTD bình quân 172.95 254.4 385.9

Vòng quay vốn TDTD 1.21 1.34 1.11

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình TDTD của chi nhánh 2010-2012)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng có sự biến động. Năm 2010 vòng quay vốn tín dụng là1.21 đến năm 2011 tăng lên 1.34 nhưng giảm xuống còn 1.11 trong năm 2012. Điều đó cho thấy việc quản lý nguồn vốn cho vay còn hạn chế, ngân hàng cần có hướng điều chỉnh để khắc phục tình trạng này.

Vòng quay vốn TDTD còn ở mức chưa cao trong khi nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng vẫn còn lớn khi mà chi nhánh đang nằm ở địa bàn đông dân cư có mức sống tương đối cao. Do vậy, chi nhánh cần phải đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu vay tiêu dùng.

d.Về thu lãi từ TDTD

Ngoài các chỉ tiêu trên cần đánh giá về kết quả thu lãi từ hoạt động tín dụng tiêu dùng. Vì lợi nhuận là đích hướng đến của mọi tổ chức kinh tế nói chung và ngân hàng nói riêng. Một khoản vay có chất lượng tốt đồng nghĩa với việc khoản vay đó phải mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Bảng 2.8: Lợi nhuận từ TDTD qua các năm 2010-2012

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Lê Thị Thanh Tâm Lớp: NH.E – K12

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) LNTT từ TDTD 8.39 26.3 17.85 37.6 19.95 40.1 LNTT từ các hoạt động khác 23.5 73.7 29.62 62.4 29.8 59.9 Tổng LNTT 31.89 100 47.47 100 49.75 100

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình TDTD của chi nhánh 2010-2012)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, lợi nhuận trước thuế từ hoạt động TDTD không ngừng tăng trưởng cả về giá trị tuyệt đối và tương đối. Năm 2010, lợi nhuận TDTD là 8.39 tỷ đồng, chiếm 26.3% tổng lợi nhuận hoạt động của toàn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng tại NHTMCP MB – Chi nhánh Đống Đa (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w