1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính kế thừa của phủ định biện chứng trong công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam

22 1,4K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 118 KB

Nội dung

Trong suốt 45 năm (từ khi thành lập 1930 đến khi giải phóng hoàn toàn đất nước 1975) Đảng ta do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khó và giành được những thắng lợi vĩ đại: làm cuộc cách mạng tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đưa dân tộc ta tiến vào kỉ nguyên độc lập tự do, đánh thắng hai đế quốc hùng mạnh là đế quốc Pháp và đế quốc Mĩ. Ngày nay trong công cuộc xây dựng kinh tế đất nước , Đảng lại lãnh đạo nhân dân đi hết từ thành công này đến thành công khác, mang lại sự đổi thay từng ngày từng giờ cho nền kinh tế Việt Nam cũng như mang lại sức sống mới cho nhân dân cả nước . Trước những biến động và những thay đổi kì diệu trong đời sống nhân loại, người Việt Nam nhìn ra nước ngoài càng suy ngẫm về con đường phát triển kinh tế của đất nước, về sự tăng trưởng bền vững và khả năng thu hẹp khoảng cách của nước ta với nhiều nưứoc phát triển, về hội nhập quốc tế...Tuy rằng trước đây chúng ta đã duy trì nền kinh tế bao cấp, việc đó làm trì trệ nền kinh tế, thế nhưng Đảng ta đã nhanh chóng nắm bất tình thế và đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào tình hình mới, thời đại mới, Đảng ta đã chủ trương chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước vào năm 1986, công cuộc đổi mới đã đua nước ta thoát khỏi khủng hoang trầm trọng sang phát triển nhanh. Không chỉ trong lĩnh vực thương mại mà trong những ngành khoa học cơ bản cũng dần dần được đầu tư thích đáng hơn, bằng chứng là ngân sách nhà nước cho những ngành này đã tăng lên đáng kể so với những năm đầu thập kỉ 90. Trong quá trình lãnh đạo đất nước để thực hiện mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” tiến lên CNXH Đảng ta đã kiên định đường lối lãnh đạo, kế thừa và phát huy chủ nghĩa Mác – Lênin và áp dụng thực tiễn pháp biện chứng của Mac một cách linh hoạt trong những đường lối, định hướng, chính sách hoạh định phát triển kinh tế xã hội trong nước. Phép phủ định biện chứng với đặc tính kế thừa đã được thể hiện rõ trong quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam. Đó là sự ra đời của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước phủ định lại nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã không còn phù hợp trong thời kì quá độ lên CNXH nhưng vẫn kế thừa được những thành tựu đã đạt đựoc trong thời kì trước đó. Nhận thức được tầm quan trọng của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mac-Lênin đặc biệt là tính kế thừa của phủ định biện chứng vào công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam, bộ môn triết học Mac-Lênin đã nâng lên thành một đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên, do đó em chọn đề tài “tính kế thừa của phủ định biện chứng và vận dụng vào công cuộc đổi mói kinh tế của Việt Nam” để nghiên cứu. Tuy nhiên do thời gian có hạn kiến thức cũng như kinh nghiệm của em chưa được đầy đủ cho nên bài tiểu luận này còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự giúp đỡ của thầy cô để em có thể bổ sung và sửa chữa ở những đề tài nghiên cứu sau.

Trang 1

MỤC LỤC

Mở đầu

Phần 1: Tính kế thừa của phủ định biện chứng

1 Khái niệm phủ định biện chứng

2.Tính kế thừa của phủ định biện chứng

Phần 2: Tính kế thừa của phủ định biện chứng trong công cuộc đổi mới

kinh tế ở Việt Nam

1 Những tồn tại và bất cập của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp tự cung tự cấp ở Việt Nam

2 Tính kế thừa khi chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước

2.1 Sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản

lý của Nhà nước

2.2 Tính kế thừa khi chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp

sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 2

MỞ ĐẦU

Trong suốt 45 năm (từ khi thành lập 1930 đến khi giải phóng hoàntoàn đất nước 1975) Đảng ta do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rènluyện đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâudài, gian khó và giành được những thắng lợi vĩ đại: làm cuộc cách mạngtháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đưa dântộc ta tiến vào kỉ nguyên độc lập tự do, đánh thắng hai đế quốc hùngmạnh là đế quốc Pháp và đế quốc Mĩ Ngày nay trong công cuộc xâydựng kinh tế đất nước , Đảng lại lãnh đạo nhân dân đi hết từ thành côngnày đến thành công khác, mang lại sự đổi thay từng ngày từng giờ chonền kinh tế Việt Nam cũng như mang lại sức sống mới cho nhân dân cảnước Trước những biến động và những thay đổi kì diệu trong đời sốngnhân loại, người Việt Nam nhìn ra nước ngoài càng suy ngẫm về conđường phát triển kinh tế của đất nước, về sự tăng trưởng bền vững và khảnăng thu hẹp khoảng cách của nước ta với nhiều nưứoc phát triển, về hộinhập quốc tế Tuy rằng trước đây chúng ta đã duy trì nền kinh tế baocấp, việc đó làm trì trệ nền kinh tế, thế nhưng Đảng ta đã nhanh chóngnắm bất tình thế và đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào tìnhhình mới, thời đại mới, Đảng ta đã chủ trương chuyển từ nền kinh tế baocấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước vào năm

1986, công cuộc đổi mới đã đua nước ta thoát khỏi khủng hoang trầmtrọng sang phát triển nhanh Không chỉ trong lĩnh vực thương mại màtrong những ngành khoa học cơ bản cũng dần dần được đầu tư thích đánghơn, bằng chứng là ngân sách nhà nước cho những ngành này đã tăng lênđáng kể so với những năm đầu thập kỉ 90 Trong quá trình lãnh đạo đấtnước để thực hiện mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, vănminh” tiến lên CNXH Đảng ta đã kiên định đường lối lãnh đạo, kế thừa

và phát huy chủ nghĩa Mác – Lênin và áp dụng thực tiễn pháp biện chứngcủa Mac một cách linh hoạt trong những đường lối, định hướng, chínhsách hoạh định phát triển kinh tế xã hội trong nước Phép phủ định biệnchứng với đặc tính kế thừa đã được thể hiện rõ trong quá trình đổi mớinền kinh tế ở Việt Nam Đó là sự ra đời của nền kinh tế thị trường có sựquản lý của Nhà nước phủ định lại nền kinh tế tập trung quan liêu bao

Trang 3

cấp đã không còn phù hợp trong thời kì quá độ lên CNXH nhưng vẫn kế

thừa được những thành tựu đã đạt đựoc trong thời kì trước đó Nhận thức

được tầm quan trọng của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mac-Lênin đặc

biệt là tính kế thừa của phủ định biện chứng vào công cuộc đổi mới kinh

tế ở Việt Nam, bộ môn triết học Mac-Lênin đã nâng lên thành một đề tài

nghiên cứu khoa học cho sinh viên, do đó em chọn đề tài “tính kế thừa

của phủ định biện chứng và vận dụng vào công cuộc đổi mói kinh tế của

Việt Nam” để nghiên cứu Tuy nhiên do thời gian có hạn kiến thức cũng

như kinh nghiệm của em chưa được đầy đủ cho nên bài tiểu luận này còn

nhiều thiếu sót Rất mong được sự giúp đỡ của thầy cô để em có thể bổ

sung và sửa chữa ở những đề tài nghiên cứu sau

Trang 4

PHẦN I : TÍNH KẾ THỪA CỦA PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG

và phủ định biện chứng Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự chuyểnhoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất, sự đấutranh thường xuyên của các mặt đối lập làm cho mâu thuẫn được giảiquyết, từ đó dẫn đến sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra dời thay thế Sự thaythế diễn ra liên tục tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của sựvật Sự vật mới ra đời là kết quả của sự phủ định sự vật cũ Điều đó cũng

có nghĩa là sự phủ định là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho

sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ Đó là phủ định biện chứng

Như vậy, phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sựphủ định tự thân, sự phất triển tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới

sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ Phủ định biện chứng có cácđặc trưng sau: tính khách quan và tính kế thừa

Những người theo quan điểm siêu hình coi phủ định là do nhữngnguyên nhân bên ngoài đưa lại, xem sự vật và hiện tượng là những cái côlập, tách rời nhau Phương pháp biện chứng khẳng định cái mới ra đờithay thế cái cũ nằm trong ngay bản thân sự vật, nó là kết quả của nhữngmâu thuẫn được giải quyết trong bản thân mỗi sự vật

1.2.Tính kế thừa của phủ định biện chứng:

Kế thừa là việc cái mới ra đời từ cái giữ lại trong đó những yếu tốtích cực tiễn bộ từ cái cũ cải tạo đi cho phù hợp Phủ định biện chứng làkết quả của sự phát triển tự thân của sự vật, nên nó không thể là sự thủtiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái cũ Cái mới chỉ có thể ra đới trên nền tảngcủa cái cũ, chúng không thể từ hư vô Cái mới ra đời là phát triển tiếp tụccủa cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái

cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp, những mặt tích

Trang 5

cực, bổ sung những mặt mới phù hợp với hiện thực Sự phát triển chẳngqua chỉ là sự biến đổi trong đó giai doạn sau bảo tồn tất cả những mặttích cực được tạo ra ở giai đoạn trước và bổ sung thêm những mặt mớiphù hợp với hiện thực Do vậy phủ định biện chứng mang tính kế thừa Trong quá trình phủ định biện chứng, sự vật khẳng định lại nhữngmặt tốt, mặt tích cực và chỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêu cực Do

đó, phủ định đồng thời cũng là khẳng định, diễn đạt tư tưởng đó, Lêninviết: “ Không phải sự phủ định hoài nghi, không phải sự do dự, cũngkhông phải sự nghi ngờ là cái đặc trưng và cái bản chất trong phép biệnchứng mà lại sự phủ định coi như là vòng khâu của liên hệ, vòng khâucủa sự phát triển, với sự duy trì cái khẳng định”

Giá trị của sự kế thừa biện chứng được quy định bởi vai trò của nótrong sự ra đời cái mới Không có cái mới nào ra đời từ cái hư vô, nhờviệc giữ lại nhân tố tích cực của cái phủ định mà cái mới có tiền đề cho

sự xuất hiện của mình

Qúa khứ không bao giờ lại biến mất hoàn toàn Trong dòng chảy vôtận của thời gian, những nhân tố của quá khứ sẽ để lại dấu ấn nhất định ởhiện tại Những nhân tố của quá khứ sẽ tham gia vào việc tạo lập cái hiệntại, tạo nên sợi dây liên hệ sinh động giữa quá khứ và hiện tại Một trongnhững hình thức quan trọng của cái được kế thừa trong đời sống xã hội làtruyền thống Truyền thống là cái chứa đựng trong bản thân mình nhữngnăng lực to lớn để tạo ra cái mới Chẳng hạn, truyền thống yêu nước củadân tộc ta được các thế hệ Việt Nam kế thừa liên tục từ chỗ yêu nước là

“trung với vua” đến “trung với Đảng, hiếu với dân”

Thực chất của sự phát triển là sự biến đổi, mà giai đoạn sau còn bảotồn tất cả những gì đã được tạo ra ở giai đoạn trước, chẳng hạn trong khiphủ định Chủ nghĩa tư bản với tư cách là một chế độ lỗi thời chủ nghĩa xãhội cũng kế thừa toàn bộ những thành quả của sự phát triển tiến bộ xã hội

đã đạt được trong chủ nghĩa tư bản, song những yếu tố được giữ lại đócũng phải được cải tạo, được biến đổi trên cơ sở những nguyên tắc củachủ nghĩa xã hội để trở thành những yếu tố nội tại của CNXH

Trong quá trình đổi mới hiện nay, chúng ta phải biêt kế thừa những

di sản tích cực của dân tộc cũng như của thế giới Nhưng có lúc, có nơi

đã coi nhẹ việc khai thác vốn quý báu của dân tộc, có quan điểm phủ địnhsach trơn Ngược lại có lúc có nơi lại phục hồi lại những phong tục tập

Trang 6

quán đã lỗi thời, khong biết đứng trên yêu cầu mới của cách mạng mà cảibiến và sử dụng những vốn cũ đó cho phù hợp

Đối lập với quan điểm biện chứng, những người theo quan điểmsiêu hình coi phủ định là sự xoá bỏ hoàn toàn cái cũ là chấm dứt sự liên

hệ, sự vận động, sự phát triển của bản thân sự vật Do đó quan điểm siêuhình không thấy được tiền đề của sự nảy sinh ra cái mới Mặt khác, khinói đến kế thừa thì họ hiểu kế thừa một cách nguyên xi không phê phán,không cải tiến cải tạo chúng hoặc lắp ghép các yếu tố của cái cũ vào cáimới một cách đơn giản máy móc

Những người thuộc “phái văn hoá vô sản” ở Nga đầu những nămcách mạng có thái độ phủ định sạch trơn nền văn hoá quá khứ Theo họnền văn hoá vô sản không có liên quan gì với nền văn hoá trước, họ chủtrương xây dựng lại từ đầu nền văn hoá mới của giai cấp vô sản Đây làquan điểm siêu hònh xem phát triển chỉ là sự phát triển tăng lên hay giảm

đi thuần tuý về lượng không có sự thay đổi về chất Sự phát triển chỉ làthay đổi số luợng của từng loại đang có, không có sự nảy sinh những loạimới với những tính quy định về chât, có thay đổi về chất chăng nữa thì

đó cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép kín

Việc thừa nhận hay không thừa nhận sự phát triển vẫn không đủ căn

cứ để phân biệt một quan điểm biện chứng với quan điểm siêu hình Điềuchủ yếu để phân biệt hai quan điểm đó là phải làm rõ quá trình phát triểndiễn ra như thế nào Trong quan điểm biện chứng duy vật, phát triển làmột phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từthấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến ngày cànghoàn thiện hơn

Trong quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trìnhthay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất, sự phát triển diễn ratheo vòng xoáy trôn ốc, nghĩa là trong quá trình phát triển dường như có

sự quay trở lại diểm xuất phát nhưng trên cơ sở cao hơn

Như vậy, phủ định biện chứng không chỉ là nhân tố khắc phục cái cũ

mà còn gắn liền cái cũ với cái mới dựa trên cơ sở của cái cũ để tạo nên sựphát triển

Nền kinh tế nào cũng có những khuyết điểm những mâu thuẫn tồn tạitrong nó và một xã hội mà luôn giữ một kiểu tổ chức sản xuất, phươngthức sản xuất thì chắc chắn sẽ không thể tiến lên được Vì vậy nền sản

Trang 7

xuất phải luôn được đổi mới phù hợp với phép phủ định biện chứng Nềnsản xuất lỗi thời không còn năng động nữa sẽ được thay thế bởi nền sảnxuất tiến bộ, năng động và phát triển phù hợp với thời đại Công cụ sảnxuất bằngcơ khí ra đời thay thế công cụ sản xuất bằng lao động thủ công.Đến lượt nó sản xuất tự động hoá ra đời thay thế công cụ bằng cơ khí củaquá trình sản xuất Nguyên nhân của quá trình thay thế này là do nhữngđộng lực tự thân của nền sản xuất xã hội quy định, do những nhu cầukhông ngừng biến đổi và phát triển của con người Nhưng sự thay thế đókhông phải là vứt bỏ, phủ định sạch trơn phương thức sản xuất cũ màchúng vẫn được giữ lại, tồn tại song song với phương thức sản xuất mới

và trở thành các nghành, các phương thức sản xuất truyền thống đôi khichúng rất cần đối với nền kinh tế của một số nước

Trang 8

PHẦN 2 : TÍNH KẾ THỪA CỦA PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀO

CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM

1.Những tồn tại bất cập của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp

tự cung tự cấp ở Việt Nam:

Sau khi miền Bắc giành độc lập, được sự giúp đỡ của các nướcXHCN và dựa vào kinh nghiệm của các nước đó, đất nước ta bắt đầu xâydựng mô hình kịnh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên hình thức sở hữucông cộng về tư liệu sản xuất Với sự nỗ lực của nhân dân ta và sự giúp

đỡ tận tình của nhân dân các nước XHCN khác, mô hình kinh tế kế hoạchhoá đã phát huy được tính ưu việt của nó, từ một nền kinh tế lạc hậu vàphân tán, bằng công cụ kế hoạch hoá Nhà nước đã tập trung vào tay mìnhmột lực lượng vật chất quan trọng về đất đai tài sản và tiền bạc để ổnđịnh đất nước và phát triển kinh tế

Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trong thời kì đầu ở nước ta đã tỏ

ra phù hợp với điều kiện của đất nước, nó đã tạo ra một bước chuyển biếnquan trọng về mặt kinh tế xã hội Đồng thời nó cũng thích ứng với nềnkinh tế thời chiến và đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra chiến thắng

vĩ đại của dân tộc Nó đã cho phép Đảng và Nhà nước huy động ở mứccao nhất sức người và sức của cho tiền tuyến

Nhưng sau khi giải phóng miền Nam, bức tranh toàn cảnh về hiệntrạng kinh tế đã có nhiều thay đổi to lớn Trong một nền kinh tế cùng mộtlúc tồn tại cả ba loại hình: kinh tế tự cung tự cấp, nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung và nền kinh tế hàng hoá Đó là thực tế khách quan tồn tạisau năm 1975 nhưng chúng ta vẫn tiếp tục chủ trương xây dựng kinh tếchỉ huy như ở miền Bắc trước đây Do các quan hệ kinh tế đã thay đổilàm xuất hiện hàng loạt các hiện tượng tiêu cực

Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp có sự phân phối mộtcách mạnh mẽ mọi sản phẩm lao động, giá cả thì ấn định trước theonhững chỉ tiêu của Nhà nước Điều này dẫn đến việc những quy luật kinh

tế khách quan như quy luật giá cả, quy luật cung cầu, quy luật giá trị bị vi

Trang 9

phạm nghiêm trọng, làm cho tình hình lưu thông tiền tệ, giá cả khôngkiểm soát được, đặc biệt là trong những năm 80, lạm phát nước ta đã lênđến 3 con số làm cho đời sống nhân dân vô cùng khó khăn và tình hìnhkinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng Nền kinh tế kém pháttriển được sự bảo trợ của Nhà nước lại càng trở nên trì trệ Bộ máy quản

lý doanh nghiệp không hiệu quả, cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian vàkhông năng động, phong cách thì cửa quyền dưới chính sách dù lỗ củaNhà nước ngày càng không đem đến bất cứ một hiệu quả kinh tế nào.Đồng thời do chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp của cơchế quản lý kinh tế, chúng ta đã không quản lý có hiệu quả các nguồn tàinguyên sản xuất của đất nước, trái lại đã dẫn tới việc sử dụng lãng phímột cách nghiêm trọng các nguồn tài nguyên đó Tài nguyên thiên nhiên

bị phá hoại, môi truờng bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả, Nhà nướcthực hiện bao cấp tràn lan Những việc đó đã gây ra rất nhiều hậu quả xấucho nền kinh tế, sự tăng trưởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trởnên khan hiếm , ngân sách bị thâm hụt nặng nề, thu nhập từ nền kinh tếkhông đủ tiêu dùng, tích luỹ hàng năm hầu như không có, vốn đầu tư chủyếu vào vay và viện trợ của nước ngoài Đến cuối những năm 80, giá cảleo thang, khủng hoảng kinh tế đi liền với lạm phát cao đã làm cho đờisống nhân dân bị giảm sút thậm chí một số địa phương xảy ra nạn đóitriền miên Nguyên nhân sâu xa về sự suy thoái nền kinh tế của nước talà

do đã áp dụng dập khuôn một mô hình kinh tế chưa thích hợp và kémhiệu quả

Trước sự suy thoái kinh tế nghiêm trọng như trên, thêm vào đó việntrợ nước ngoài giảm sút đã đặt nền kinh tế nước ta trước sự bức bách đòihỏi phải đổi mới Đổi mới để thoát khỏi khủng hoảng và đi lên

2.Tính kế thừa của phủ định biện chứng khi chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ở Việt Nam:

2.1.Sự ra đời của kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước:

Trang 10

Trong tình hình đất nước đang gặp nhiều khó khăn, có những tồn tại

và bất cập trong nền kinh tế chỉ huy, tại Đại hội Đảng VI(1986) đã chủtrương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và thực hiện hạch toánkinh doanh XHCN Đến Đại hôi Đảng VII Đảng ta xác định rõ việc đổimới cơ chế kinh tế ở nước talà một tất yếu khách quan, tức là chuyển nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước theo định hướng XHCN Đây là một sự thay đổi về nhậnthức có ý nghĩa hết sức quan trọng trong lí luận cũng như trong thực tếlãnh đạo của Đảng trên mặt trận làm kinh tế Xét dưới góc độ triết học,việc chuyển sang nền kinh tế thị trường là đúng đắn và phù hợp với quyluật phủ định của phủ định và xu thế của thời đại

Thứ nhất, nếu không thay đổi cơ chế kinh tế vẫn giữ cơ chế kinh tế

cũ thì không thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ đừng nói đến tíchluỹ vốn để mở rộng sản xuất Thực tế những năm cuối của thập kỉ 80 đãchỉ rõ được thực tế của cơ chế quản lý kinh tế cũ cho dù chúng ta liên tụcđổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nhưng hiệu quả đạt được củanền sản xuất xã hội rất thấp, sản xuất không đáp ứng dược nhu cầu củatiêu dùng xã hội , tích luỹ hầu như không có đôi khi còn lấn chiếm cả vốncủa nước ngoài

Thứ hai, do đặc trưng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc nên

nó chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn ngắn vàchỉ có tác dụng phát triển nền kinh tế theo chiều rộng Nền kinh tế chỉhuy của nước ta tồn tại quá dài do đó nó không những có tác dụng đáng

kể trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất mà nó còn sản sinh ra nhiềuhiện tượng tiêu cực làm giảm năng suất chất lượng và hiệu quả sản xuất Thứ ba, xét về những nhân tố của cơ chế thị trường Về vấn đề này

có rất nhiều ý kiến đánh giá khác nhau Nhiều ý kiến cho rằng thị trườngnước ta là một thị trường mới hình thành còn non yếu và là thị trường sơkhai Thực tế thị trường đã hình thành và phát triển được những mức pháttriển khác nhau ở hầu hết các đô thị và các vùng đồng bằng ven biển Thịtrường trong nước đã được thông suốt và vương tới những vùng hẻo lánh

xa xôi và đang được mở rộng với thị trường quốc tế Nhưng thị trường ởnước ta phát triển chưa đồng bộ, còn thiếu hẳn thị trường các yếu tố sảnxuất như thị trường lao động, thị trường vốn và thị trường đất đai và về

Trang 11

cơ bản vẫn là thị trường tự do, mức can thiệp của Nhà nước còn rất thấp,chưa có sự quản lý chặt chẽ một cách hệ thống và liên kết các thị trườngmột cách động bộ theo pháp luật

Thứ tư, xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền minh tếnước ta đang hoà nhập với nền kinh tế thị trường thế giới, sự giao lưu vềhàng hoá, dịch vụ và đầu tư trực tiếp của nước ngoài làm cho sự vậnđộng của nền kinh tế nước ta gần gũi hơn vối nền kinh tế thị trường thếgiới, tương quan giá cả của các loại hàng hoá quốc tế

Thứ năm, xu hướng chung phát triển kinh tế thế giới là sự phát triểnkinh tế mỗi nước không thể tách rời với sự phát triển hoà nhập quốc tế,

sự cạnh tranh giữa các quốc gia đã làm thay đổi hẳn về chất, không còn làdân số đông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà là tiềm lực kinh tế Mụcđích của các quốc gia là tạo ra được nhiều của cải vật chất làm cho quốcgia của mình đạt tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân được cảithiện, thất nghiệp thấp Tiềm lực kinh tế đã trở thành thứơc đo chủ yếuvai trò và sức mạnh của mỗi dân tộc, là công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín

và duy trì sức mạnh của các Đảng cầm quyền Vì vậy, chúng cần phải đổimới để phát triển kinh tế cũng như những mặt xã hội khác để khẳng định

vị trí của Đảng của dân tộc mình trên trường quốc tế

Thứ sáu, sự vận động của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thịtrường không thể nào giải quyết được những vấn đềdo chính cơ cấu vàbản thân đời sống kinh tế xã hội đặt ra Đó là tình trạng thất nghiệp, lạmphát, khủng hoảng, ô nhiễm môi trường, sự bùng nổ dân số cũng như cáchiệm tượng xã hội khác Những tình trạng và hiện tượng trên ở mức độkhác nhau trực tiếp hay gián tiếp đều có tác dụng ngược trở lại làm cảntrở sự phát triển bình thường của xã hội nói chung và của nền kinh tếhàng hoá nói riêng, vì vậy sự tác độnh của Nhà nước một chủ thể có khảnăng nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan vào nền kinh tế làmột tất yếu của nền kinh tế xã hội

Như vậy, nhìn lại ta thấy, Việt Nam trong thời kì dài tiến hành xâydựng nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung, phủ định “bàn tay vôhình”của thị trường, cơ chế này đã có vai trò lịch sưtrong nhữngnăm1950-1979 và đã có tác dụng đáng kể trong việc tập trung các nguồnlực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa

xã hội và đáp ứng nhu cầu của cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc,

Ngày đăng: 03/08/2013, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w