Trên cơ sở đó , em làm bài luận: “Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và phân tích vận dụng mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta
Trang 1A Đặt vấn đề
Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, sự tuỳ thuộc lẫn nhau
về kinh tế ngày càng gia tăng, các nớc trên thế giới đều rất coi trọng khảnăng độc lập tự chủ về kinh tế nhằm bảo đảm lợi ích chính đáng của quốcgia, dân tộc mình, trong cuộc đấu tranh kinh tế gay gắt và để xác lập một vịthế nhất định trên trờng quốc tế
Nhận thức đợc tính tất yếu khách quan, Đại hội Đảng Cộng Sản ViệtNam lần thứ XIII đã xác định nhiệm vụ: “ Mở rộng quan hệ kinh tế đốingoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nângcao vị thế nớc ta trên trờng quốc tế ” Ngày 18 tháng 1 năm 1996, Bộ chínhtrị ra nghị quyết vế kinh tế đối ngoại nhằm chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụquan trọng này Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX khẳng địnhchủ trơng: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thầnphát huy tối đa nội lực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập
tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốcgia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,bảo vệ môi trờng”
Trong bối cảnh hiện nay, đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn và chínhxác Hai mặt có mối quan hệ biện chứng với nhau, nhằm phát triển nềnkinh tế nớc ta ngày càng vững mạnh theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Trên cơ sở đó , em làm bài luận: “Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và phân tích vận dụng mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay.’’ Em xin
chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh đã giúp đỡ và chỉ dẫn
em hoàn thành bài tiểu luận này
Trang 2B Nội dung
Chơng I : Phép biện chứng về mối liện hệ phổ biến
1 Phép biện chứng duy vật
Lịch sử Tiết học đã cho ta thấy những quan niệm biện chứng , những yếu
tố của phép biện chứng xuất hiện rất sớm , ngay từ thời cổ đại TrảI qua mộtchặng đờng lịch sử dàI hơn 2000 năm , phép biện chứng đã bổ sung nhữnghình thức mới và nội dung mới Từ khi ra đời cho đến nay phép biện chứng có
3 hình tháI cơ bản : phép biện chứng chất phác ( thơ ngây ), phép biện chứngduy tâm và phép biện chứng duy vật
- Phép biệnh chứng duy vật : phép biện chứng cổ đại Hy Lạp là hình thức
đIển hình của các phép biện chứng chất phác Thời kỳ này, khoa học cha pháttriển nên các nhà khoa học dựa trên những quan sát có tính chất trực quan cảmtính để phác họa bức tranh về thế giới Do tính chất nên phép biện chứng duyvật chất phác ít có giá trị khoa học mà giá trị chủ yếu của nó là có ý nghĩa vôthần, chống lại quan niệm tôn giáo Phép biện chứng chất phác bị phép biệnchứng siêu hình sau này phủ định
- Phép biện chứng duy tâm : tiêu biểu cho phép biện chứng duy tâm làphép biện chứng duy tâm khách quan của Hegen, một đại biểu xuất sắc củanền triết học cổ đIển Đức thế kỷ XIX Thời kỳ này , khoa học đã đạt đựơcnhững thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau và đó là cơ sở để đI tớinhững kháI quát mới về nội dung phép biện chứng Hêghen là ngời đầu tiên
có công xây dựng phép biện chứng tơng đối hoàn chỉnh với hệ thống các kháIniệm , phạm trù và những quy luật cơ bản Do thế giới là duy tâm nên ôngcho rằng “ ý niệm tuyệt đối “ là cáI có trớc thế giới , giới tự nhiên và xã hộichỉ là các biểu hiện bên ngoàI các “ ý niệm tơng đối “ Sai lầm có tính nguyêntấc của ông là khi cho rằng biện chứng của sự vật Do đó phép biện chứng của
ý niệm sản sinh ra biện chứng của sh vật Do đó phép biện chứng của Hêghen
là phép biện chứng duy tâm khách quan , biện chứng của ý niệm, thần bí vàthiếu triệt để, thiếu khoa học
- Phép biện chứng duy vật : Mac và Ănggen đã sáng lập ra chủ nghĩa duyvật biện chứng và sau đó đợc Lênin pháp triển đã toạ cho phép biện chứng mộthình thức sỡ hữu mới về chất Đó là phép biện chứng duy vật Phép biệnchứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phơngpháp luận biện chứng Cho nên nó đã khắc phục đợc nhũng hạn chế của 2hình thức phép biện chứng trớc đây và thực sự trở thành khoa học Đối tợngcủa phép biện chứng duy vật là thế giới vật chất vô cùng vô tận cho nên nộidung của nó rất phong phú Trong đó , nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và
sự phát triển có ý nghĩa kháI quát nhất và là 2 nguyên lí cơ bản của phép biệnchứng duy vật Tù đó Ăngghen định nghĩa :” phép biện chứng chẳng qua chỉ
là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của
tự nhiên , của xã hội loàI ngời và của t duy “
-2 Nội dung biện chứng về mối liên hệ phổ biến
2.1 : KháI niệm về mối liên hệ phổ biến
Trong quá trình phát triển của lịch sử t tởng triết học , các trờng pháItriết học khi tìm hiểu bản chất của thế giới không chỉ xem xét mối quan hệgiữa vật chất và ý thức, con ngời có nhận thức đợc thế giới hay không , mà cònphảI trả lời nhiểu câu hỏi nh : thế giới là bất động , đứng yên hay là khôngngừng vận động và phát triển ? Các sự việc hiện tợng của thế giới ở trạng tháIcô lập tách rời nhau hay là có sự liên hệ có tác động qua lại và chuyển hoá lẫn
Trang 3nhau ? Theo lịch sử triết học có 2 quan đIểm , cách xem xét tráI ngợc nhaukhi giảI đáp những câu hỏi trên là : phép biện chứng và phép siêu hình
- Phép siêu hình : Phơng pháp siêu hình coi mọi sự vạt hiện tợng của thếgiới đều tồn tại cô lập và tách rời nhau Chúng luôn ở trạng tháI tĩnh tại ,
đứng im , không vận động và giữa chúng không có mối liên hệ ràng buộc quy
định, không chuyển hoá và không phát triển Nếu giữa các sự vật hiện tợng cómối liên hệ với nhau thì đó chỉ là liên hệ có tính chất ngẫu nhiên , hời hợt bênngoàI Ví dụ nh xã hội loàI ngời chỉ là tổng số đơn giản của những cá nhân
đơn lẻ Quan niệm này tồn tại trong hoàn cảnh trình độ khoa học tự nhiêncòn bị hạn chế và dẫn đến những sai lầm về thế giới quan triết học Đồng thời
nó tạo nên ranh giới giả tạo giữa các sự việc hiện tợng, đối lập một cách siêuhình giữa các ngành khoa học Vì vậy phơng pháp siêu hình không có khẳnăng phát hiện ra cáI chung , càI bản chất , quy luật của sự vận động và pháttriển của sự việc hiện tợng
- Phép biện chứng : phép biện chứng cho rằng mọi sự vật hiện tợng củathế giới cũng nh hình ảnh tinh thần của chúng có quan hệ qua lại với nhau,không ngừng vận động và phát triển Và trên cơ sở kế thừa giá trị về t tởngbiện chứngtrong kho tàng lí luận của nhân loại kết hợp với những thành tựukhoa học tự nhiên mới nhất của thế kỷ XIX, phép biện chứng duy vật đã pháthiện ra nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tợng , và coi là
đặc trung cơ bản của phép biện chứng duy vật
KháI niệm mối liên hệ phổ biến nói rằng, tất cả cac sự vật hiện tợng củathế giới không cáI nào tồn tại một cách cô lập, biệt lập mà chúng là một thểthống nhất, trong đó các sự vật tồn tại bằng cách tác động nhau , ràng buộcnhau và quy định lẫn nhau ĐIều này bởi vì vật chất biểu hiện sự tồn tại củachúng thông qua vận động có nghĩa liên hệ Angghen viết : “ tất cả thế giới
mà chúng ta có thể nghiên cứu đợc là một hệ thống, một tập hợp gồm các vậtthể khăng khít vói nhau “ < Ănghen – Biện chứng của tự nhiên- NXB sựthật , HN , 1971>
Mối liên hệ này không những diễn ra ở mọi sự vật hiện tợng trong tựnhiên , xã hội , t duy mà còn diễn ra giữa các yếu tố, các quá trình, các mặtcủa sự vật , hiện tợng
2.2 : Bản chất của mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ phổ biến là khách quan và phổ biến Nó chỉ là cáI vốn cócủa các sụ vật hiện tợng, bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giớiqua các quá trình tự nhiên , xã hội và t duy Bất kỳ sự vật hiện tợng nào cũngchứa đựng những mối liên hệ và không có giới hạn của những mối liên hệ đó Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cũng đề cập đến” lên hệ “ và “ thống nhất “của các quá trình trong thế giới nhng cơ sở của sự thống nhất và liên hệ đó lại
là t tởng con ngời, là ý niệm tuyệt đối , là ý chí thợng đế Quan niệm nàyhoàn toàn tráI ngợc với quan niệm của phép biện chứng duy vật Mối liên hệcủa các sự vật hiện tợng trong thế giới là đa dạng và nhiều vẻ Khi nghiên cứuhiện thực khách quan cần phảI xem xét nó trên tất cả các mặt , các mối liên hệ
có thể có cho nên để tránh bỏ sót chúng ta có thể phân chia thành nhiều loại Việc phân chia này tuỳ theo tính chất đơn giản hay phức tạp, phạm vi hẹp hayrộng, vai trò trực tiếp hay gián tiếp và có thể kháI quát thành nhiều mối liên
hệ nh : cáI chung và cáI riêng , bên trong và bên ngoàI , chủ yếu và thứ yếu ,bản chất và hiện tợng , tự do và tất yếu , tất nhiên và ngẫu nhiên sự phânloại này chỉ có ý nghĩa tơng đối và mỗi loại chỉ là 1 hình thức , 1 bộ phận , 1mắt xích của mối liên hệ phổ biến nói chung Nhng sự phân loại lại rất cần
Trang 4thiết vì vị trí của từng mối liên hệ trong việc quy định sự vận động và pháttriển của sự vật hiện tợng không hoàn toàn nh nhau
2.3 : ý nghĩa của phơng pháp luận
Nghiên cứu nguyên lí về mối liên hệ phổ biến rất có ý nghĩa trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn
Mọi sự việc hiện tợng trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ phổ biến
đa dạng và nhiều vẻ cho nên muốn nhận thức đợc và tác động vào chúng thìchúng ta phảI có quan đIúm toàn diện Quan đIểm toàn diện đòi hỏi chúng tanếu nhận thức đúng sự vật, hiện tợng thì phảI nhận thức mọi mối liên hệ vốn
có của chúng hay đặt chúng vào mối quan hệ với các sự vật hiện tợng khác,phảI xem xét tất cả các mặt , yếu tố và cả các khâu trung gian , gián tiếp NgoàI ra , chúng ta phảI còn biết phân loại các mối liên hệ phổ biến vì quan
đIúm toàn diện không có nghĩa là xem xét tràn lan mà phảI xác định đợc vị trícủa từng mối liên hệ , từng mặt , từng yếu tố trong tổng thể quần chúng Vàqua đó ta mới nắm đợc bản chất của sự vật hoặc hiện tợng Đồng thời quan
đIúm toàn diện chống lại cách nhìn phiến diện, chống chủ nghĩa triết trung ,chống nguỵ biện
Trang 5Chơng II : Mối liên hệ giữa vấn đề xây dựng nền kinh
tế độc lập tự chủ với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế
1 Lý luận chung về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế
1.1 Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ tạo cơ sở cho hội nhập kinh
ơng mại thế giới(WTO) Hiện nay vị thế của Việt Nam đang đợc nâng lêntrên trờng quốc tế
Phát triển các mối quan hệ này sẽ dẫn đến một kết quả là các hàng ràothuế quan và phi thuế quan phải giảm thiểu theo các nguyên tắc của tổchức trên, các công ty nớc ngoài đợc phép vào Việt Nam hoạt động mộtcách bình đẳng với các công ty Việt Nam và ngợc lại các công ty Việt Namcũng đợc phép hoạt động bình đẳng tại các nớc đối tác Trong điều kiện đóviệc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện chủ động hộinhập kinh tế nên đợc hiểu nh thế nào là thích hợp?
Khái niệm nền kinh tế độc tự chủ đã không ít lần đợc nhắc tới, tuynhiên quan niệm về nền kinh tế độc lập tự chủ trong thời gian trớc đây vàhiện naycó những nét khác nhau Nếu nh trớc đây nền kinh tế độc lập tựchủ làm cho nguời ta liên tởng tới vệc tự lực cánh sinh hoặc biệt lập, khépkín ít giao lu và kém hiệu quả thì ngày nay khái niệm này đợc hiểu mộtcách mềm dẻo và linh hoạt theo, độc lập tự chủ có tính tơng đối Xây dựngnền kinh tế độc lập tự chủ đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với việc
đa phơng hoá đa dạng hoá quan hệ quốc tế, mở cửa giao lu với các nềnkinh tế là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, hợp tác bình
Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế trớc những biến động của thịtrờng, trớc sự khủng hoảng kinh tế tái chính ở bên ngoài, nó vẫn có khảnăng cơ bản duy trì sự ổn định và phát triển; trớc sự bao vây cô lập vàchống phá của các thế lực thù địch, nó vẫn có khả năng đứng vững, không
bị sụp đổ không bị rối loạn
1.1.2.Sự cần thiết khách quan xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong
đIều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay
Từ thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm các nớc trên thế giới chúng ta ýthức sâu sắc rằng đối một quốc gia dù lớn hay nhỏ độc lập tự chủ về kinh
tế luôn là nền tảng vật chất cơ bản để giữ vững độc lập tự chủ về chính trị
và tăng cờng độc lập tự chủ của quốc gia Không thể có độc lập tự chủ vềchính trị trong khi bị lệ thuộc về kinh tế.Tuy nhiên, trong bối cảnh của thếgiới hiện nay khi toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra nhmột xu thế khách quan ngày càng có nhiều nớc tham gia, trong đó, nớc ta
Trang 6không phải là ngoại lệ, mà quá trình đó đang bị các nớc t bản phát triển vàcác tập đoàn siêu quốc gia chi phối, thì vấn đề xây dựng nền kinh tế độclập tự chủ với những nội dung mới càng đợc đặt ra một cách nghiêm túc vàbức xúc.
Có ý kiến cho rằng, trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế mở củahội nhập mà lại đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là thiếunhạy bén không thức thời Mặc dù, lý lẽ đó có phần nào có lý nhng việcxây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đặt ra vào thời điểm này cũng thực sựbắt nguồn từ chính quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiệnnay Thực tiễn cho thấy nếu không có một nền kinh tế độc lập tự chủ sẽkhông những không thể có sự độc lập về chính trị, không thể bảo đảm lợiích cơ bản của dân tộc mà bản thân việc hội nhập kinh tế quốc tế cũngkhoong thu đợc kết quả nh mong muốn Hơn thế nữa, nớc ta phát triểnkinh
tế để đi lên CNXH, bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, các lực ợng chống đối CNXH thờng xuyên tìm cách ngăn cản và chống phá sựnghiệp xây dựng chế ddộ XHCN ở nớc ta Nếu không xây dựng đợc mộtnền kinh tế độc lập tự chủ thì dễ bị lệ thuộc bị các thế lực xấu, thù địch lợidụng vấn đề kinh tế để lôi kéo hoặc khống chế ép buộc chúng ta thay đổichế độ chính trị, đi lệch quỹ đạo của CNXH Nói cách khác, chúng ta cóxây dựng đợc một nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo dựng đợc cơ sởkinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật của chế độ chính trị độc lập tự chủ Sự cầnthiết xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ cùng với việc đẩy mạnh quátrình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ một số luận cứ sau:
l-Một là, tất cả các nớc khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá đều xuất
phát từ mục tiêu bên trong, phục vụ cho yêu cầu, nhiệm vụ trong nớc Toàncầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế làm cho các nền kinh tế phụ thuộcnhau, đan xen vào nhau, đó là điều không thể phủ nhận Tuy nhiên,trong sựràng buộc về lợi ích đó không có sự ràng buộc thuần tuý, vô điều kiện, màphải biết chia sẻ lợi ích thu đợc một cách hợp lý, tạo điều kiện thuận lợicho các bên đối tác kinh doanh có lợi để thu đợc hiệu quả một cách caonhất Hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra sự hợp tác phụ thuộc lẫn nhau nh-
ng đồng thời cũng tạo nên sự cạnh trạnh khốc liệt giữa các nền kinh tế Sựcạnh tranh đó gay gắt đến mức có khi tạo ra nguy cơ gây mất ổn định vềkinh tế và chính trị, thậm chí có thể chuyển thành xung đột Chính vì lẽ đó,các nớc nhận thấy không thể ngồi yên chờ đội thụ động chịu sự tác độngcủa hội nhập kinh tế quốc tế mà phải đa ra các chính sách phát triển nhằmnâng cao năng lực nội sinh, vừa tham gia kinh tế toàn cầu, vừa toan tính để
có thể chiếm giữ vị trí, lợi thế để tự bảo vệ nền kinh tế của mình, khuếch
tr-ơng u thế và những giá trị của mình đến mức cao nhất để từ đó chi phối nềnkinh tế cacs nớc khác và nền kinh tế thế giới Nh vậy đủ thấy là mỗi nớc sẽkhông thể thực hiện đợc những mục đích đã định ra nếu không có một nềnkinh tế của chính mình và đủ mạnh
Hai là, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ vì sự phát triển vững chắc
và bảo đảm tính an toàn cho mỗi nền kinh tế Trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế hiện nay ẩn chứa rất nhiều những yếu tố bất ổn khó lờng
mà mức độ cũng nh khả năng phòng tránh khắc phục tuỳ thuộc rất nhiềuvào trình độ phát triển của các nền kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế bêncạnh những tác động tích cực của nó cũng đặt ra nhiều vấn đề buộc ngời tacàng ngày càng phải cảnh giác, càng có nhiều băn khoăn hơn đối với quátrình này Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế càng phát triển thì nguy cơxảy ra các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ kinh tế càng cao, biên giớikinh tế của các quốc gia sẽ ngày càng giảm, do hàng rào thuế quan và phithuế quan sẽ bị bãi bỏ dần, một nền kinh tế toàn cầu sẽ xuất hiện, các quan
hệ kinh tế tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia sẽ phát triển,
Trang 7các thể chế kinh tế toàn cầu sẽ hình thành Điều đó có nghĩa là các nềnkinh tế trở nên dễ biến động, bất ổn định hơn trớc Trong điều kiện đó, mộtnền kinh tế muốn không lệ thuộc vào bên ngoài, muốn tự đảm bảo lấy cácnhu cầu thiết yếu chắc chắn sẽ không có chỗ đứng chân Một nền kinh tếphát triển hiệu quả sẽ phải là một nền kinh tế gồm những nghành có lợi thếcạnh tranh cao, và đơng nhiên là phải tuỳ thuộc vào thị trờng thế giới Độclập tự chủ trong mô hình kinh tế theo hớng hội nhập quốc tế chấp nhận sựtuỳ thuộc lẫn nhau trên cơ sở cùng có lợi trong quan hệ giữa các quốc gia.
Sự tuỳ thuộc lẫn nhau này diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực từ hoạch địnhchính sách phát triển, thể chế kinh tế vĩ mô, đến cả sự hình thành cácnghành kinh tế các công ty Ta hãy lấy liên minh Châu Âu làm ví dụ Liênminh Châu Âu hiện đã có đồng tiền chung, cac quốc gia thành viên phải
đảm bảo duy trì một mức thâm hụt ngân sách và lạm phát chung, hàng ràothuế quan và phi thuế quan đã hoàn toàn đợc bãi bỏ, các công ty đợc tự dokinh doanh trong tất cả các nớc thành viên, vốn và lao động đợc tự do luchuyển trong khối v.v Trên thực tế các quốc gia thành viên EU đã có cácchính sách chung về tiền tệ, thơng mại và đầu t các nghành kinh tế, cáccông ty của các quốc gia này đã có sự phân công, liên kết chặt chẽ vớinhau Trong mô hình kinh tế này các quốc gia vẫn có quyền tự chủ, đồng ýtham gia hay không đồng ý tham gia, và khi đã tham gia vẫn còn có quyền
tự chủ lựa chọn các nghanh kinh tế có lợi thế nhất cho mình, các hình thứckinh doanh các tổ chức kinh doanh thích hợp v.v , nhng tất cả đều phảituân thủ các cam kết chung Trong mô hình kinh tế trên, các quốc giakhông dại gì xây dựng ra một cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh, và ngay mộtnghành hoàn chỉnh cũng không có Ta có thể lấy nghành sản xuất ô tô làm
ví dụ: Không một quốc gia Châu Âu nào kể cẩ cộng hoà Liên bang Đức cóthể sản xuất 100% các linh kiện của ô tô, vì làm nh vậy là dại dột, không
có hiệu quả Các quốc gia ô tô chỉ sản xuất khoảng 30%- 40% linh kiện,những sản phẩm có lợi thế nhất, còn lại họ phải nhập khẩu của các quốcgia khác
Ba là, trong khi tham gia cuộc chơi chung toàn cầu hoá kinh tế, nớc
nào cũng muốn thu đợc nhiều lợi nhuận và nắm đợc công cụ quan trọng làcông nghệ hiện đại Một trong những yếu tố mang tính quyết định giúp choviệc giành giữ ngôi thứ và vị trí trong nền kinh tế toàn cầu là công nghệhiện đại Vì lẽ đó xuất hiện tình trạng phụ thuộc, yếu thế do thiếu côngnghệ hiện đại của riêng mình Để thực hiện sự chuyển giao công nghệ, mộtmặt các nớc nhận công nghệ phải đạt đến một trình độ nhất định mới tiếpthu đợc công nghệ hiện đại Để khắc phục đến mức thấp nhất tình trạng bịrơi vào thế lệ thuộc, tất cả các nền kinh tế bằng mọi cách đều phải nỗ lựcnâng cao nguồn nội lực của mình, nâng sức mạnh kinh tế trong nớc, chốnglại sự can thiệp quá sâu từ bên ngoài, giữ cho nền kinh tế tăng trởng ổn
định
Bốn là, bản thân nguyên lý của cuộc chơi toàn cầu hoá cũng phải có sự
thay đổi do sự phát triển về bề rộng và chiều sâu của quá trình toàn cầu hoákinh tế Những lý thuyết kinh tế thờng đợc xuất hiện trong những điều kiện
và hoàn cảnh cụ thể của kinh tế mỗi nớc hoặc mỗi chế độ xã hội Khi điềukiện hoàn cảnh kinh tế có sự biến chuyển khác đi thì các lý thuyết kinh tếhoặc phải thay đổi hoặc không đợc tuân theo Trong khi tuân thủ nhữngquy tắc ứng xử toàn cầu mỗi nớc cũng có những chủ thuyết kinh tế củariêng mình và điều đó là cơ sở cho việc xây dựng một nền kinh tế riêng độclập tự chủ và việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới tuỳ thuộc vào trình độphát triển và mức độ chuẩn bị của nền kinh tế trong nớc
Trong bối cảnh quốc tế phức tạp và đầy mâu thuẫn trên đây, đối với đất n ớc taviệc xây dựng một nền kinh tế dộc lập tự chủ càng trở nên cấp thiết hơn bởi đó
Trang 8là điều kiện quyết định để giữ vững đợc định hớng phát triển mà chúng ta đãlựa chọn Chỉ có xây dựng đợc nền kinh tế độc lập tự chủ chúng ta mới có cơ
sở và điều kiện để chủ động nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
1.1.3 Đặc trung của nền kinh tế độc lập tự chủ trong đIều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
Trớc hết, và quan trọng nhất và phải đảm bảo lợi ích phát triển của
quốc gia ở mức cao nhất có thể đợc.Có thể có một nền kinh tế không lệthuộc gì vào bên ngoài, tự bảo đảm đợc các nhu cầu chủ yếu, và do vậycũng ít chịu các tác động của các biến động ở bên ngoài Các mối quan hệcủa một nớc với các nớc khác phải đợc đánh giá trên tiêu chuẩn có đảmbảo đợc lợi ích phát triển của đất nớc hay không Trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế tiến triển nh hiệnh nay, mọi nền kinh tế ngày càng tuỳthuộc nhiều hơn vào bên ngoài Nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ đổi mới đãngày càng tuỳ thuộc hơn vào bên ngoài, kim ngạch xuất khẩu năm 1999của nớc ta đã chiếm trên 90% GDP, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã chiếmkhoảng 28%tổng đầu t xã hội, nớc ta đã đợc xếp hàng đầu trong các nớc
đang phát triển
Thứ hai, sức cạnh tranh của nền kinh tế phải đợc cải thiện và tăng dần.
sức cạnh tranh này đợc thể hiện ở các mặt : thể chế chính trị, kinh tế, xãhội phải đủ mạnh, tạo ra một môi trờng đầu t kinh doanh thuận lợi, chi phíthấp, rủi ro thấp, khả năng sinh lợi lớn; cơ cấu kinh tế gồm nhữnh nghành
có khả năng cạnh tranh cao, có khả năng tự điều chỉnh, tự rút lui khỏi ngc nghành kém khả năng cạnh tranh; cơ cấu doanh nghiệp cũng phải baogồm những doanh nghiệp có sức mạnh công nghệ và trí lực, đủ sức cạnhtranh trên thơng trờng trong nớc và quốc tế; nguồn nhân lực trong nớc phải
nh-đợc đào tạo tốt và phát triển, sử dụng có hiệu quả
Thứ ba, có khả năng ứng phó có hiệu quả với những chấn động chính
trị, kinh tế, xã hội bên ngoài Một cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới haykhu vực nổ ra đơng nhiên sẽ tác động đến mọi nền kinh tế tham gia với cácmức độ khác nhau, một nền kinh tế ít tham gia hội nhập có thể sẽ chịu tác
động ít hơn
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trên cơ sở nền tảng là kinh tế Nhànớc, kinh tế tập thể cùng với sự phát huy cao nhất toàn bộ tiềm năng củacác thành phần kinh tế khác, chúng ta phải tập trung củng cố, phát triển đổimới kinh tế Nhà nớc để nền kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, cùng vớikinh tế tập thể làm nền tảng, việc đó là hoàn toàn đúng đắn Củng cố bằng
đợc kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể thì mới liên kết đợc các thành phầnkinh tế khác, hoàn thành đợc các nhiệm vụ chủ yếu, xử trí kịp thời các tìnhhuống phức tạp, tăng cờng sức cạnh tranh có hiệu quả Không quan tâmcủng cố kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể là không giữ vững đợc độc lập chquyền quốc gia về kinh tế
1.2 Đảm bảo 1 số yếu tố cần thiết cho sự pháp triển hiệu quả và bền vững cũng nh tự chủ kinh tế trong bất cứ hoàn cảnh nào
- An ninh lơng thục quốc gia : Nớc ta có dân số đông và gần 80% dân c ỏnông thôn nên thuận lợi trong vấn đề bảo đảm an ninh lơng thực cả về sốlợng , chất lợng và cơ cấu góp phần giữ vững ổn định kinh tế xã hội và tạotiền đề đảy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá Cần có quy hoạch cụthể về sử dụng đất nông nghiệp và có chính sách khuyến khích về giá ,
đảm bảo lợi ích cho nông dân Đồng thời, an ninh lơng thực là phảI làmtốt việc đIều chuyển lơng thực giữa các vùng và có dự trữ quốc gia
- An toàn năng lợng : Ngày nay , cùng với sự phát triển của thế giới năng ợng luôn giữ vị trí đặc biệt và không thể thiếu đợc Nớc ta có tiềm năng t-
Trang 9l-ơng đối khá về dầu khí , thuỷ đIện than có đIều kiện phát triển phục vụnhu cầu trong nớc và tạo đợc nguồn xuất khẩu quan trọng Một số vấn đềquan trọng là chúng ta phảI xây dựng một cơ cấu hợp lí và từng bớc đIện
ký hoá nông thôn
- Kết cấu hạ tầng cần đợc bảo đảm : Kết cấu hạ tầng là nền tảng vật chất cơbản của nền kinh tế , xã hội Để tạo tiền đề cho sự phát triển , thoát khỏi
sự đói nghèo và kém phát triển và tiến tới công nghiệp hoá , hiện đại hoá
đất nớc yêu cầu đảm bảo kết cấu hạ tầng hết sức quan trọng Do đó , taphảI khẩn trơng xây dựng kết cấu hạ tầng có hiệu quả, vợt qua những khókhăn trớc mắt
- Phát triển một số nghành và cơ sở công nghiệp có vai trò nền tảng : Về lâudàI, sức mạnh kinh tế của nớc ta chủ yếu dựa vào công nghiệp Phát triểncông nghiệp vẫn là nhiệm vụ trọng tâm của công nghiệp hóa , hiện đạihoá Sức mạnh kinh tế , khả năng tự chủ về kinh tế phụ thuộc vào sứcmạnh cạnh tranh trên thị trờng cho nền phát triển công nghiệp phảI u tiêncho những ngành và sản phẩm có thể tạo ra sức cạnh tranh dựa trên thémạnh, lợi thế của những sản phẩm , doanh nghiệp và quốc gia Việt Nam
- An toàn môI trờng : Ngày nay , cùng với sự phát triển về kinh té thì vấn đềthị trờng ngày càng đợc quan tâm trớc những thách thức to lớn về sự suythoáI, phá huỷ môI trờng trên phạm vi toàn cầu Nếu xẩy ra thảm họa vềmôI trờng thì trớc hết ảnh hởng đến sức mạnh kinh tế và cuộc sống củanhân dân , đồng thời nếu có sự trợ giúp thì không loại trừ có những đIềukiện đối với ta
1.3.Hội nhập kinh tế quốc tế và việc gia nhập của Việt Nam
1.3.1.KháI niệm
Những năm gần đây xuất hiện thuật ngữ “ hội nhập kinh tế quốc tế ”.Hội nhập kinh tế quốc tế là gì ? Trên thế giới có rất nhiều khái niệm, nh- :hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t ; hộinhập kinh tế quốc tế là từng bớc tự do hoá các hoạt động kinh tế và thamgia vào phân công lao động quốc tế ; hội nhập kinh tế quốc tế là sự nỗ lựcchủ động gắn kết nền kinh tế quốc gia với kinh tế khu vực và kinh tế thếgiới thông qua việc tiến hành các biện pháp tự do hoá, mở của và tham giacác định chế quốc tế Các cách tiếp cận trên đều đề cập đến vấn đề hộinhập kinh tế quốc tế là mở rộng các mối quan hệ kinh tế của quốc gia vớithế giới bên ngoài, cha đề cập đến bản chất hội nhập kinh tế quốc tế Trênthực tế, hội nhập kinh tế quốc tế là hoạt động kinh tế có tính chất toàn cầu
mà ai cũng đều đợc tham gia, sự hội nhập kinh tế đem lại lợi ích và cả thiệthại cho bất kỳ ai Vì vậy các quốc gia chỉ tham gia hội nhập kinh tế mộtkhi có đợc lợi ích, lợi ích ở đây xét cả về mặt kinh tế, chính trị, xã hội
Về thực chất, hội nhập kinh tế quốc tế là một quốc gia tham gia ngàycàng sâu vào quá trình phân công lao động và trao đổi quốc tế, làm giatăng các mối quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế chỉ đợcthực hiện đối với các nền kinh tế mở cửa
Hội nhập kinh tế quốc tế, một quốc gia phải tham gia vào các tổ chứckinh tế quốc tế, các liên kết kinh tế khu vực và thế giới Trong các tổ chứcnày, các nớc thoả thuận và đa ra các cam kêt ràng buộc về mở cửa thị trờng
và dành cho nhau những điều kiện u đãi trong quan hệ kinh tế thơng mạinhầm phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là việc các nớc tìm kiếm một số những điềukiện nào đó mà họ có thể thoả thuận thống nhất đợc với nhau tạo ra sựcông bằng trong quan hệ hợp tác kinh tế nhằm khai thác một cách có hiệuquả các khả năng của mỗi nớc phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế củacác quốc gia
Trang 10Mục tiêu của hội nhập là tạo thêm nguồn lực tạo thêm sức mạnh tổnghợp để đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH theo định hớng XHCN thực hiệndân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Nội dung của hội nhập là phải tìm cách tham gia một cách đầy đủtrong các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới đặc biệt là các tổ chứcthơng mại thế giới (WTO), một sân chơi bị ràng buộc bởi các bộ luật gồm22.000 trang Đây là một nội dung rất đa dạng và phức tạp đòi hỏi các nhàsản xuất trớc hết là các doanh nghiệp phải có sự nghiên cứu chuẩn bị mộtcách kỹ lỡng, khẩn trơng và nghiêm túc
Về hình thức hội nhập kinh tế quốc tế là đa phơng và song phơng không nênhiểu hội nhập là gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế mà quan trọng hơn làthiết lập các quan hê thơng mại đầu t khoa học kỹ thuật với từng nớc
thế toàn cầu hoá hiện nay
Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XX, sự phát triển của nền kinh tếthế giới đã chịu sự tác động sâu sắc của một loạt những xu thế mới Đó là
xu thế phát triển của cách mạng khoa học công nghệ, quốc tế hoá và toàncầu hoá đời sồng kinh tế thế giới và xu thế chuyển từ đối đầu sang đốithoại giúp cho lực lợng sản xuất đợc quốc tế hoá cao độ ngày nay, xu thếhoà bình, hợp tác và phát triển đã ngày càng trở thành xu thế lớn phản ánh
đòi hỏi, bức xúc của các quốc gia, các dân tộc vì sự phát triển kinh tế giữacác nớc Thế giới đang xây dựng nền kinh tế với những chính sách hợp tác,hội nhập quốc tế sâu rộng Khi toàn cầu hoá về kinh tế đang trở thành một
xu hớng khách quan thì yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế càng trở nêncấp bách
Thực tế cho thấy, dù muốn hay không thì cuối cùng các quốc gia trênthế giới đều phải đi đến hội nhập vào nền kinh tế quốc tế Sự hội nhập đócàng sớm bao nhiêu thì càng tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc gia đó cónhững bớc tiến đáng kể, thể hiện sự chủ động sáp nhập nền kinh tế củamình vào nền kinh tế khu vực và thế giới Nhng ngợc lại nếu sự hội nhập
đó là quá muộn sẽ đẩy quốc gia đó vào thế bị động trong hội nhập, các giảipháp và chính sách đa ra để hội nhập đều mang tính chất chống đỡ, do đóhiệu quả của các chính sách đa ra sẽ không cao; khiến cho hội nhập kinh tếquốc tế không những không phát huy đợc những tác động tích cực mà còngây ra những hậu quả tiêu cực khó tránh khỏi
Vậy tại sao các quốc gia cần phải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế?
Trớc hết xét ở phạm vi quốc tế, nếu tất cả các quốc gia trên thế giới
đều duy trì một nền kinh tế đóng, trên thế giới không có sự giao lu buônbán hàng hoá giữa các nớc thì nền kinh tế thế giới sẽ vô cùng trì trệ, kémphát triển, và có thể hiểu đó là một cỗ máy đang đi vào bế tắc, không cókhả năng để tiếp tục vận hành, khi đó xã hội loài ngời sẽ không thể đạt đếntrình độ văn minh nh hiện nay Việc các quốc gia cùng hội nhập, cùngtham gia liên kết kinh tế quốc tế đã tạo tiền đề cho sự phát triển nền kinh tếtoàn cầu nói chung, và nền kinh tế mỗi quốc gia nói riêng, đồng thời nócòn là cơ sở cho việc phát triển những mối quan hệ kinh tế quốc tế và ápdụng khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào công cuộc phát triển kinh
tế của mỗi nớc
Còn xét ở phạm vi từng quốc gia, việc đóng cửa duy trì một nền kinh tế
tự cung tự cấp sẽ gây ra nhiều khó khăn cho quốc gia đó trên con đờngphát triển của mình Thực tế đã chứng minh, vào những năm 70, 80 của thế
kỷ XX, sau khi đất nớc ta vừa thoát khỏi chiến tranh, nền kinh tế mang tínhtập trung quan liêu bao cấp, không có cạnh tranh, không mở rộng thị trờng,không làm nảy sinh nhu cầu kinh doanh, không hối thúc sự cần thiết phảitháo vát năng động và đổi mới cách nghĩ cách làm Nó chỉ thúc đẩy con
Trang 11ngời đi theo các tiêu chí sao cho ở vào một địa vị xã hội thuận lợi, có điềukiện đợc hởng bao cấp u đãi của Nhà nớc Do những ràng buộc và sự kìmhãm bởi các quan niệm về định hớng giá trị xã hội, do những chính sách vàcơ chế đã khiến xã hội rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài dẫn đến cuộc khủnghoảng kinh tế xã hội những năm 80 làm cho tình trạng nghèo đói ở nớc tangày càng trở nên trầm trọng nơn, cái nghèo đói ở thời kỳ này ở vào trạngthái “bùng nhùng” không tìm ra lối thoát Có thể nói việc chúng ta duy trìnền kinh tế đòng tập trung quan liêu bao cấp trong một thời gian dài lànguyên nhân kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
Ngợc lại với quá trình trên là tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Mộtnền kinh tế mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế thế giới sẽ tạo ra động lựcthúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển Tuy nhiên những tác độngtiêu cực của hội nhập kinh têa quốc tế là khó tránh khỏi nhng những lơị ích
mà nó mang lại thì quả thực không phải là nhỏ Và điều làm cho hội nhậpkinh tế quốc tế trở thành một tất yếu khách quan? Dựa vào bối cảnh tìnhhình thế giới hiện nay, có những nguyên nhân mang tính chủ quan vàkhách quan buộc các chủ thể phải đi đến hội nhập kinh tế quốc tế
*Các nguyên nhân khách quan :
Thứ nhất, do sự tác động của xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đời
sống kinh tế thế giới đặc biệt là quá trình toàn cầu hoá về mặt kinh tế đòihỏi các quốc gia phải có quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ vớinhau Sự tác động đó khiến cho không một quốc gia nào có thể phát triểnkinh tế một cách riêng rẽ đợc
Thứ hai, do sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng và sự phát triển đó đã
vợt ra khỏi phạm vi một quốc gia, mang tính quốc tế, từ đó thúc đẩy quátrình phân công lao động quốc tế diễn ra mạnh mẽ Phân công lao độngquốc tế là sự chuyên môn hoá sản xuất của những ngời sản xuất ở nhữngnớc khác nhau để sản xuất ra những sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm nhất
định tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế kỹ thuật của từng nớc.Phân công lao động quốc tế là tiền đề cơ bản của nền kinh tế thế giới và sựphát triển của thị trờng thế giới Do đó khi phân công lao động quốc tếcàng đợc mở rộng thì chuyên môn hoá và hợp tác quốc tế ngày càng sâusắc, thơng mại quốc tế càng nhanh chóng, đòi hỏi nền kinh tế của mỗiquốc gia từng bớc phải hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới
Thứ ba, do sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ đã tạo điều kiện và đòi hỏi nền kinh tế của mỗi nớc cần phải khai thác
có hiệu quả những thành tựu khoa học công nghệ của thế giới vào sự pháttriển nền kinh tế quốc gia Muốn vậy, các quốc gia cần phải tham gia vàoquá trình hội nhập kinh tế
Thứ t, do xu thế hoà bình hợp tác cùng phát triển của các quốc gia đặc
biệt là trong lĩnh vực chính xã hội đòi hỏi các dân tộc và các quốc gia trênthế giới cần phải chuyển từ đối đầu sang đối thoại về kinh tế Mô hình kinh
tế phát triển trong xu thế hoà bình, hợp tác đang thay thế cho mô hình kinh
tế phát triên trong tình trạng đối đầu và chiến tranh lạnh một nền kinh tế
đợc xây dựngtrong điều kiện phải luôn ứng phó dù là lạnh đã khác hoàntoàn với một nền kinh tế phát triển trong xu thế hoà bình và hợp tác Mộtbên phải thực thi chính sách tự cung tự cấp, công nghiệp phải gắn bó vớiquốc phòng, khi xây dựng các công trình phải tính đến khả năng chịu đựng
đợc chiến tranh tàn phá v.v nghĩa là một nền kinh tế có tính chiến tranhchi phí cao, hiệu quả thấp ; còn một bên khác thực thi chính sách hợp tác,hội nhập quốc tế sâu rộng, lấy việc tăng hiệu quả kinh tế tăng sức cạnhtranh của nền kinh tế là quốc sách hàng đầu
Những nguyên nhân mang tính khách quan trên làm cho nền sản xuấtvật chất vợt qua khuôn khổ quốc gia, tham gia ngày càng sâu sắc vào quá
Trang 12trình phân công lao động quốc tế, khiến cho việc không đẩy mạnh trao đốihàng hoá, mở rộng sự phân công hợp tác quốc trên các lĩnh vực khoa học,kinh tế, xã hội là một nhu cầu không thể thiếu của đời sống kinh tế và làmột tất yếu đối với tất cả các nớc.Việc tăng nhanh khối lợng và chất lợngcủa sản xuất do tác động của việc áp dụng những thành tựu khoa học côngnghệ đã tạo cơ sở vật chất để mở rộng thị trờng thế giới và tăng nhanh cácquan hệ kinh tế quốc tế, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế các quốc giavào nền kinh tế thế giới đợc diễn ra nhanh chóng.
*Các nguyên nhân chủ quan : Một là, trong quá trình phát triển nền kinh tế, trên thế giới không có
một quốc gia nào có đủ lợi thế tất cả các nguồn lực để phát triển kinh tế,ngay cả hai cờng quốc kinh tế lớn là Mỹ và Nhật Bản cũng không thể có đủ
đợc tất cả các nguồn lực trong nớc để phát triển kinh tế Do vậy hội nhậpkinh tế quốc tế là nhằm giải quyết các khó khăn của mỗi nớc trong việcphát triển kinh tế Đó chính là biện pháp để phân phối lại các nguồn lựcnhằm giúp các chủ thể có điều kiện phát triển về kinh tế
Hai là, các nớc đều không muốn mình bị tụt hậu quá xa trong quá
trình phát triển kinh tế, do vậy mỗi nớc đều phải tìm mọi cách để hội nhậpvới xu thế chung nhằm từng bớc rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình
độ phát triển kinh tế với các nớc khác
Nh vậy, xuất phát từ những nhận thức về tình hình thực tế của mỗi quốc gia
đòi hỏi mỗi nớc trong quá trình phát triển không thể duy trì một nền kinh tế
đóng cửa mà cần phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong xu thếhội nhập kinh tế quốc tế
2 Mối quan hệ giũa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay
2.1 Thực trạng xây dựng nền kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay
2.1.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay
Đảng ta khẳng định nớc ta cần chủ động tham gia hội nhập kinh tế,quốc tế và trên thực tế chúng ta đã và đang tham gia tích cực có hiệu quả.Nhấn mạnh phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ không có nghĩa
là coi nhẹ vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Trái lại, Đảng ta luôn luôn coihội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung trong đờng lối kinh tế, đờng lối
đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta ; kết hợp nội lực với ngoại lực để tạo rasức mạnh tổng hợp để phát triển đất nớc Hội nhập kinh tế quốc tế cũngchính là nhằm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đáp ứng yêu cầu và lợiích của quốc gia, đồng thời thông qua hội nhập kinh tế quốc tế để phát huyvai trò và tiềm năng của nớc ta trong quá trình hợp tác và phát triển củakhu vực và thế giới, tranh thủ các nguồn vốn, thiết bị, vật t và các thành tựukhoa học – công nghệ, kiến thức và kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị tr -ờng tăng cờng quan hệ hợp tác cùng có lợi làm cho nớc ta phát triển ngàycàng nhanh và ngày càng bền vững Chúng ta không thể đồng tình với ýkiến phê phán một chiều tính chất tiêu cực, mặt trái của vấn đề mở cửa, hộinhập để từ đó dẫn tới đóng cửa, khép kín, phản bác chủ trơng mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta
Nội dung chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế mà nớc ta cần và có thểtham gia từng bớc là mở cả thị trờng về thơng mại, đầu t và dịch vụ
Hội nhập kinh tế quốc tế có cả hình thức đa phơng và song phơng, vừatham gia các tổ chức và diễn đàn kinh tế thế giớivà khu vực, vừa thiết lậpquan hệ thơng mại, đầu t khoa học kỹ thuật với từng nớc
Dù ta có tham gia ngày càng nhiều các tổ chức kinh tế đa phơng khuvực và toàn cầu thì quan hệ song phơng với từng nớc, từng lãnh thổ cũngkhông phải không ngừng mở rộng Thực tế hiện nay cho thấy, các định chếkinh tế đa phơng, nhất là đa phơng toàn cầu, có giá trị hớng dẫn, tạo khuôn