Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, sự tuỳ thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng gia tăng, các nước trên thế giới đều rất coi trọng khả năng độc lập tự chủ về kinh tế nhằm bảo đảm lợi ích chính đáng của quốc gia, dân tộc mình, trong cuộc đấu tranh kinh tế gay gắt và để xác lập một vị thế nhất định trên trường quốc tế. Nhận thức được tính tất yếu khách quan, Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XIII đã xác định nhiệm vụ: “ Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế ”. Ngày 18 tháng 1 năm 1996, Bộ chính trị ra nghị quyết vế kinh tế đối ngoại nhằm chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng này. Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định chủ trương: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,bảo vệ môi trường” Trong bối cảnh hiện nay, đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn và chính xác. Hai mặt có mối quan hệ biện chứng với nhau, nhằm phát triển nền kinh tế nước ta ngày càng vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đó , em làm bài luận: “Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và phân tích vận dụng mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.’’ Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh đã giúp đỡ và chỉ dẫn em hoàn thành bài tiểu luận này .
Trang 1A Đặt vấn đề
Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, sự tuỳ thuộc lẫn nhau
về kinh tế ngày càng gia tăng, các nước trên thế giới đều rất coi trọng khảnăng độc lập tự chủ về kinh tế nhằm bảo đảm lợi ích chính đáng của quốcgia, dân tộc mình, trong cuộc đấu tranh kinh tế gay gắt và để xác lập một
vị thế nhất định trên trường quốc tế
Nhận thức được tính tất yếu khách quan, Đại hội Đảng Cộng Sản ViệtNam lần thứ XIII đã xác định nhiệm vụ: “ Mở rộng quan hệ kinh tế đốingoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nângcao vị thế nước ta trên trường quốc tế ” Ngày 18 tháng 1 năm 1996, Bộchính trị ra nghị quyết vế kinh tế đối ngoại nhằm chỉ đạo việc thực hiệnnhiệm vụ quan trọng này Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IXkhẳng định chủ trương: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vựctheo tinh thần phát huy tối đa nội lực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế,bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dântộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,bảo vệ môi trường”Trong bối cảnh hiện nay, đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn và chínhxác Hai mặt có mối quan hệ biện chứng với nhau, nhằm phát triển nềnkinh tế nước ta ngày càng vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trên cơ sở đó , em làm bài luận: “Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và phân tích vận dụng mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.’’ Em
xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh đã giúp đỡ và chỉdẫn em hoàn thành bài tiểu luận này
Trang 2B Nội dung
CHƯƠNG I : PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIỆN HỆ PHỔ BIẾN
1 Phép biện chứng duy vật
Lịch sử Tiết học đã cho ta thấy những quan niệm biện chứng , những yếu
tố của phép biện chứng xuất hiện rất sớm , ngay từ thời cổ đại TrảI qua mộtchặng đường lịch sử dàI hơn 2000 năm , phép biện chứng đã bổ sung nhữnghình thức mới và nội dung mới Từ khi ra đời cho đến nay phép biện chứng
có 3 hình tháI cơ bản : phép biện chứng chất phác ( thơ ngây ), phép biệnchứng duy tâm và phép biện chứng duy vật
- Phép biệnh chứng duy vật : phép biện chứng cổ đại Hy Lạp là hìnhthức đIển hình của các phép biện chứng chất phác Thời kỳ này, khoa họcchưa phát triển nên các nhà khoa học dựa trên những quan sát có tính chấttrực quan cảm tính để phác họa bức tranh về thế giới Do tính chất nên phépbiện chứng duy vật chất phác ít có giá trị khoa học mà giá trị chủ yếu của nó
là có ý nghĩa vô thần, chống lại quan niệm tôn giáo Phép biện chứng chấtphác bị phép biện chứng siêu hình sau này phủ định
- Phép biện chứng duy tâm : tiêu biểu cho phép biện chứng duy tâm làphép biện chứng duy tâm khách quan của Hegen, một đại biểu xuất sắc củanền triết học cổ đIển Đức thế kỷ XIX Thời kỳ này , khoa học đã đạt đựơcnhững thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau và đó là cơ sở để đI tớinhững kháI quát mới về nội dung phép biện chứng Hêghen là người đầu tiên
có công xây dựng phép biện chứng tương đối hoàn chỉnh với hệ thống cáckháI niệm , phạm trù và những quy luật cơ bản Do thế giới là duy tâm nênông cho rằng “ ý niệm tuyệt đối “ là cáI có trước thế giới , giới tự nhiên và xãhội chỉ là các biểu hiện bên ngoàI các “ ý niệm tương đối “ Sai lầm có tínhnguyên tấc của ông là khi cho rằng biện chứng của sự vật Do đó phép biệnchứng của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sưh vật Do đó phép biện chứngcủa Hêghen là phép biện chứng duy tâm khách quan , biện chứng của ý niệm,thần bí và thiếu triệt để, thiếu khoa học
- Phép biện chứng duy vật : Mac và Ănggen đã sáng lập ra chủ nghĩa duyvật biện chứng và sau đó được Lênin pháp triển đã toạ cho phép biện chứngmột hình thức sỡ hữu mới về chất Đó là phép biện chứng duy vật Phép biệnchứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phươngpháp luận biện chứng Cho nên nó đã khắc phục được nhũng hạn chế của 2hình thức phép biện chứng trước đây và thực sự trở thành khoa học Đốitượng của phép biện chứng duy vật là thế giới vật chất vô cùng vô tận cho nênnội dung của nó rất phong phú Trong đó , nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
và sự phát triển có ý nghĩa kháI quát nhất và là 2 nguyên lí cơ bản của phépbiện chứng duy vật Tù đó Ăngghen định nghĩa :” phép biện chứng chẳngqua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và pháttriển của tự nhiên , của xã hội loàI người và của tư duy “
Trang 3-2 Nội dung biện chứng về mối liên hệ phổ biến
2.1 : KháI niệm về mối liên hệ phổ biến
Trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng triết học , các trườngpháI triết học khi tìm hiểu bản chất của thế giới không chỉ xem xét mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức, con người có nhận thức được thế giới hay không ,
mà còn phảI trả lời nhiểu câu hỏi như : thế giới là bất động , đứng yên hay làkhông ngừng vận động và phát triển ? Các sự việc hiện tượng của thế giới ởtrạng tháI cô lập tách rời nhau hay là có sự liên hệ có tác động qua lại vàchuyển hoá lẫn nhau ? Theo lịch sử triết học có 2 quan đIểm , cách xem xéttráI ngược nhau khi giảI đáp những câu hỏi trên là : phép biện chứng và phépsiêu hình
- Phép siêu hình : Phương pháp siêu hình coi mọi sự vạt hiện tượng củathế giới đều tồn tại cô lập và tách rời nhau Chúng luôn ở trạng tháI tĩnh tại ,đứng im , không vận động và giữa chúng không có mối liên hệ ràng buộc quyđịnh, không chuyển hoá và không phát triển Nếu giữa các sự vật hiện tượng
có mối liên hệ với nhau thì đó chỉ là liên hệ có tính chất ngẫu nhiên , hời hợtbên ngoàI Ví dụ như xã hội loàI người chỉ là tổng số đơn giản của những cánhân đơn lẻ … Quan niệm này tồn tại trong hoàn cảnh trình độ khoa học tựnhiên còn bị hạn chế và dẫn đến những sai lầm về thế giới quan triết học Đồng thời nó tạo nên ranh giới giả tạo giữa các sự việc hiện tượng, đối lậpmột cách siêu hình giữa các ngành khoa học Vì vậy phương pháp siêu hìnhkhông có khẳ năng phát hiện ra cáI chung , càI bản chất , quy luật của sự vậnđộng và phát triển của sự việc hiện tượng
- Phép biện chứng : phép biện chứng cho rằng mọi sự vật hiện tượng củathế giới cũng như hình ảnh tinh thần của chúng có quan hệ qua lại với nhau,không ngừng vận động và phát triển Và trên cơ sở kế thừa giá trị về tư tưởngbiện chứngtrong kho tàng lí luận của nhân loại kết hợp với những thành tựukhoa học tự nhiên mới nhất của thế kỷ XIX, phép biện chứng duy vật đã pháthiện ra nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tượng , và coi làđặc trung cơ bản của phép biện chứng duy vật
KháI niệm mối liên hệ phổ biến nói rằng, tất cả cac sự vật hiện tượng củathế giới không cáI nào tồn tại một cách cô lập, biệt lập mà chúng là một thểthống nhất, trong đó các sự vật tồn tại bằng cách tác động nhau , ràng buộcnhau và quy định lẫn nhau ĐIều này bởi vì vật chất biểu hiện sự tồn tại củachúng thông qua vận động có nghĩa liên hệ Angghen viết : “ tất cả thế giới
mà chúng ta có thể nghiên cứu được là một hệ thống, một tập hợp gồm cácvật thể khăng khít vói nhau “ < Ănghen – Biện chứng của tự nhiên- NXB sựthật , HN , 1971>
Mối liên hệ này không những diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng trong tựnhiên , xã hội , tư duy mà còn diễn ra giữa các yếu tố, các quá trình, các mặtcủa sự vật , hiện tượng
Trang 42.2 : Bản chất của mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ phổ biến là khách quan và phổ biến Nó chỉ là cáI vốn cócủa các sụ vật hiện tượng, bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giớiqua các quá trình tự nhiên , xã hội và tư duy Bất kỳ sự vật hiện tượng nàocũng chứa đựng những mối liên hệ và không có giới hạn của những mối liên
hệ đó Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cũng đề cập đến” lên hệ “ và “ thốngnhất “ của các quá trình trong thế giới nhưng cơ sở của sự thống nhất và liên
hệ đó lại là tư tưởng con người, là ý niệm tuyệt đối , là ý chí thượng đế ….Quan niệm này hoàn toàn tráI ngược với quan niệm của phép biện chứng duyvật Mối liên hệ của các sự vật hiện tượng trong thế giới là đa dạng và nhiều
vẻ Khi nghiên cứu hiện thực khách quan cần phảI xem xét nó trên tất cả cácmặt , các mối liên hệ có thể có cho nên để tránh bỏ sót chúng ta có thể phânchia thành nhiều loại Việc phân chia này tuỳ theo tính chất đơn giản hayphức tạp, phạm vi hẹp hay rộng, vai trò trực tiếp hay gián tiếp…và có thểkháI quát thành nhiều mối liên hệ như : cáI chung và cáI riêng , bên trong vàbên ngoàI , chủ yếu và thứ yếu , bản chất và hiện tượng , tự do và tất yếu , tấtnhiên và ngẫu nhiên … sự phân loại này chỉ có ý nghĩa tương đối và mỗi loạichỉ là 1 hình thức , 1 bộ phận , 1 mắt xích của mối liên hệ phổ biến nóichung Nhưng sự phân loại lại rất cần thiết vì vị trí của từng mối liên hệ trongviệc quy định sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng không hoàntoàn như nhau
2.3 : ý nghĩa của phương pháp luận
Nghiên cứu nguyên lí về mối liên hệ phổ biến rất có ý nghĩa trong hoạtđộng nhận thức và thực tiễn
Mọi sự việc hiện tượng trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ phổ biến
đa dạng và nhiều vẻ cho nên muốn nhận thức được và tác động vào chúng thìchúng ta phảI có quan đIúm toàn diện Quan đIểm toàn diện đòi hỏi chúng tanếu nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì phảI nhận thức mọi mối liên hệ vốn
có của chúng hay đặt chúng vào mối quan hệ với các sự vật hiện tượng khác,phảI xem xét tất cả các mặt , yếu tố và cả các khâu trung gian , gián tiếp NgoàI ra , chúng ta phảI còn biết phân loại các mối liên hệ phổ biến vì quanđIúm toàn diện không có nghĩa là xem xét tràn lan mà phảI xác định được vịtrí của từng mối liên hệ , từng mặt , từng yếu tố trong tổng thể quần chúng
Và qua đó ta mới nắm được bản chất của sự vật hoặc hiện tượng Đồng thờiquan đIúm toàn diện chống lại cách nhìn phiến diện, chống chủ nghĩa triếttrung , chống nguỵ biện
Trang 5CHƯƠNG II : MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NỀN KINH
TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1 Lý luận chung về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với vấn
đề hội nhập kinh tế quốc tế
1.1 Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ tạo cơ sở cho hội nhập kinh
hệ với IMF và wB trở thành thành viên chính thức của diễn đàn hợp táckinh tế Châu á- Thái Bình Dương ( APEC ), đồng thời ký kết hiệp thươngmại với Hoa Kỳ, Việt Nam đang đàm phán để trở thành thành viên của tổchức thương mại thế giới(WTO) Hiện nay vị thế của Việt Nam đang đượcnâng lên trên trường quốc tế
Phát triển các mối quan hệ này sẽ dẫn đến một kết quả là các hàng ràothuế quan và phi thuế quan phải giảm thiểu theo các nguyên tắc của tổchức trên, các công ty nước ngoài được phép vào Việt Nam hoạt động mộtcách bình đẳng với các công ty Việt Nam và ngược lại các công ty ViệtNam cũng được phép hoạt động bình đẳng tại các nước đối tác Trong điềukiện đó việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện chủđộng hội nhập kinh tế nên được hiểu như thế nào là thích hợp?
Khái niệm nền kinh tế độc tự chủ đã không ít lần được nhắc tới, tuynhiên quan niệm về nền kinh tế độc lập tự chủ trong thời gian trước đây vàhiện naycó những nét khác nhau Nếu như trước đây nền kinh tế độc lập tựchủ làm cho nguời ta liên tưởng tới vệc tự lực cánh sinh hoặc biệt lập,khép kín ít giao lưu và kém hiệu quả thì ngày nay khái niệm này được hiểumột cách mềm dẻo và linh hoạt theo, độc lập tự chủ có tính tương đối Xâydựng nền kinh tế độc lập tự chủ được đặt trong mối quan hệ biện chứngvới việc đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ quốc tế, mở cửa giao lưu vớicác nền kinh tế là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế,hợp tác bình đẳng và cùng có lợi
Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không bị lệ thuộc không bịphụ thuộc vào nước khác vào người khác hoặc vào một tổ chức kinh tế nào
đó về đường lối chính sách phát triển, không bị bất cứ ai dùng các điềukiện kinh tế tài chính thương mại viện trợ để áp đặt khống chế làm tổn hạichủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc
Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế trước những biến động củathị trường, trước sự khủng hoảng kinh tế tái chính ở bên ngoài, nó vẫn có
Trang 6khả năng cơ bản duy trì sự ổn định và phát triển; trước sự bao vây cô lập
và chống phá của các thế lực thù địch, nó vẫn có khả năng đứng vững,không bị sụp đổ không bị rối loạn
1.1.2.Sự cần thiết khách quan xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong đIều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay
Từ thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm các nước trên thế giới chúng ta
ý thức sâu sắc rằng đối một quốc gia dù lớn hay nhỏ độc lập tự chủ về kinh
tế luôn là nền tảng vật chất cơ bản để giữ vững độc lập tự chủ về chính trị
và tăng cường độc lập tự chủ của quốc gia Không thể có độc lập tự chủ vềchính trị trong khi bị lệ thuộc về kinh tế.Tuy nhiên, trong bối cảnh của thếgiới hiện nay khi toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ranhư một xu thế khách quan ngày càng có nhiều nước tham gia, trong đó,nước ta không phải là ngoại lệ, mà quá trình đó đang bị các nước tư bảnphát triển và các tập đoàn siêu quốc gia chi phối, thì vấn đề xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ với những nội dung mới càng được đặt ra một cáchnghiêm túc và bức xúc
Có ý kiến cho rằng, trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế mở củahội nhập mà lại đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là thiếunhạy bén không thức thời Mặc dù, lý lẽ đó có phần nào có lý nhưng việcxây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đặt ra vào thời điểm này cũng thực sựbắt nguồn từ chính quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiệnnay Thực tiễn cho thấy nếu không có một nền kinh tế độc lập tự chủ sẽkhông những không thể có sự độc lập về chính trị, không thể bảo đảm lợiích cơ bản của dân tộc mà bản thân việc hội nhập kinh tế quốc tế cũngkhoong thu được kết quả như mong muốn Hơn thế nữa, nước ta pháttriểnkinh tế để đi lên CNXH, bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp,các lực lượng chống đối CNXH thường xuyên tìm cách ngăn cản và chốngphá sự nghiệp xây dựng chế ddộ XHCN ở nước ta Nếu không xây dựngđược một nền kinh tế độc lập tự chủ thì dễ bị lệ thuộc bị các thế lực xấu,thù địch lợi dụng vấn đề kinh tế để lôi kéo hoặc khống chế ép buộc chúng
ta thay đổi chế độ chính trị, đi lệch quỹ đạo của CNXH Nói cách khác,chúng ta có xây dựng được một nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạodựng được cơ sở kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật của chế độ chính trị độclập tự chủ Sự cần thiết xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ cùng vớiviệc đẩy mạnh quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từmột số luận cứ sau:
Một là, tất cả các nước khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá đều
xuất phát từ mục tiêu bên trong, phục vụ cho yêu cầu, nhiệm vụ trongnước Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế làm cho các nền kinh tếphụ thuộc nhau, đan xen vào nhau, đó là điều không thể phủ nhận Tuynhiên,trong sự ràng buộc về lợi ích đó không có sự ràng buộc thuần tuý, vôđiều kiện, mà phải biết chia sẻ lợi ích thu được một cách hợp lý, tạo điềukiện thuận lợi cho các bên đối tác kinh doanh có lợi để thu được hiệu quả
Trang 7một cách cao nhất Hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra sự hợp tác phụthuộc lẫn nhau nhưng đồng thời cũng tạo nên sự cạnh trạnh khốc liệt giữacác nền kinh tế Sự cạnh tranh đó gay gắt đến mức có khi tạo ra nguy cơgây mất ổn định về kinh tế và chính trị, thậm chí có thể chuyển thành xungđột Chính vì lẽ đó, các nước nhận thấy không thể ngồi yên chờ đội thụđộng chịu sự tác động của hội nhập kinh tế quốc tế mà phải đưa ra cácchính sách phát triển nhằm nâng cao năng lực nội sinh, vừa tham gia kinh
tế toàn cầu, vừa toan tính để có thể chiếm giữ vị trí, lợi thế để tự bảo vệnền kinh tế của mình, khuếch trương ưu thế và những giá trị của mình đếnmức cao nhất để từ đó chi phối nền kinh tế cacs nước khác và nền kinh tếthế giới Như vậy đủ thấy là mỗi nước sẽ không thể thực hiện được nhữngmục đích đã định ra nếu không có một nền kinh tế của chính mình và đủmạnh
Hai là, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ vì sự phát triển vững chắc
và bảo đảm tính an toàn cho mỗi nền kinh tế Trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế hiện nay ẩn chứa rất nhiều những yếu tố bất ổn khó lường
mà mức độ cũng như khả năng phòng tránh khắc phục tuỳ thuộc rất nhiềuvào trình độ phát triển của các nền kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế bêncạnh những tác động tích cực của nó cũng đặt ra nhiều vấn đề buộc người
ta càng ngày càng phải cảnh giác, càng có nhiều băn khoăn hơn đối vớiquá trình này Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế càng phát triển thì nguy
cơ xảy ra các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ kinh tế càng cao, biêngiới kinh tế của các quốc gia sẽ ngày càng giảm, do hàng rào thuế quan vàphi thuế quan sẽ bị bãi bỏ dần, một nền kinh tế toàn cầu sẽ xuất hiện, cácquan hệ kinh tế tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia sẽ pháttriển, các thể chế kinh tế toàn cầu sẽ hình thành Điều đó có nghĩa là cácnền kinh tế trở nên dễ biến động, bất ổn định hơn trước Trong điều kiện
đó, một nền kinh tế muốn không lệ thuộc vào bên ngoài, muốn tự đảm bảolấy các nhu cầu thiết yếu chắc chắn sẽ không có chỗ đứng chân Một nềnkinh tế phát triển hiệu quả sẽ phải là một nền kinh tế gồm những nghành
có lợi thế cạnh tranh cao, và đương nhiên là phải tuỳ thuộc vào thị trườngthế giới Độc lập tự chủ trong mô hình kinh tế theo hướng hội nhập quốc tếchấp nhận sự tuỳ thuộc lẫn nhau trên cơ sở cùng có lợi trong quan hệ giữacác quốc gia Sự tuỳ thuộc lẫn nhau này diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực
từ hoạch định chính sách phát triển, thể chế kinh tế vĩ mô, đến cả sự hìnhthành các nghành kinh tế các công ty Ta hãy lấy liên minh Châu Âu làm
ví dụ Liên minh Châu Âu hiện đã có đồng tiền chung, cac quốc gia thànhviên phải đảm bảo duy trì một mức thâm hụt ngân sách và lạm phát chung,hàng rào thuế quan và phi thuế quan đã hoàn toàn được bãi bỏ, các công tyđược tự do kinh doanh trong tất cả các nước thành viên, vốn và lao độngđược tự do lưu chuyển trong khối v.v…Trên thực tế các quốc gia thànhviên EU đã có các chính sách chung về tiền tệ, thương mại và đầu tư… cácnghành kinh tế, các công ty của các quốc gia này đã có sự phân công, liên
Trang 8kết chặt chẽ với nhau Trong mô hình kinh tế này các quốc gia vẫn cóquyền tự chủ, đồng ý tham gia hay không đồng ý tham gia, và khi đã thamgia vẫn còn có quyền tự chủ lựa chọn các nghanh kinh tế có lợi thế nhấtcho mình, các hình thức kinh doanh các tổ chức kinh doanh thích hợpv.v…, nhưng tất cả đều phải tuân thủ các cam kết chung Trong mô hìnhkinh tế trên, các quốc gia không dại gì xây dựng ra một cơ cấu kinh tếhoàn chỉnh, và ngay một nghành hoàn chỉnh cũng không có Ta có thể lấynghành sản xuất ô tô làm ví dụ: Không một quốc gia Châu Âu nào kể cẩcộng hoà Liên bang Đức có thể sản xuất 100% các linh kiện của ô tô, vìlàm như vậy là dại dột, không có hiệu quả Các quốc gia ô tô chỉ sản xuấtkhoảng 30%- 40% linh kiện, những sản phẩm có lợi thế nhất, còn lại họphải nhập khẩu của các quốc gia khác.
Ba là, trong khi tham gia cuộc chơi chung toàn cầu hoá kinh tế, nước
nào cũng muốn thu được nhiều lợi nhuận và nắm được công cụ quan trọng
là công nghệ hiện đại Một trong những yếu tố mang tính quyết định giúpcho việc giành giữ ngôi thứ và vị trí trong nền kinh tế toàn cầu là côngnghệ hiện đại Vì lẽ đó xuất hiện tình trạng phụ thuộc, yếu thế do thiếucông nghệ hiện đại của riêng mình Để thực hiện sự chuyển giao côngnghệ, một mặt các nước nhận công nghệ phải đạt đến một trình độ nhấtđịnh mới tiếp thu được công nghệ hiện đại Để khắc phục đến mức thấpnhất tình trạng bị rơi vào thế lệ thuộc, tất cả các nền kinh tế bằng mọi cáchđều phải nỗ lực nâng cao nguồn nội lực của mình, nâng sức mạnh kinh tếtrong nước, chống lại sự can thiệp quá sâu từ bên ngoài, giữ cho nền kinh
tế tăng trưởng ổn định
Bốn là, bản thân nguyên lý của cuộc chơi toàn cầu hoá cũng phải có sự
thay đổi do sự phát triển về bề rộng và chiều sâu của quá trình toàn cầuhoá kinh tế Những lý thuyết kinh tế thường được xuất hiện trong nhữngđiều kiện và hoàn cảnh cụ thể của kinh tế mỗi nước hoặc mỗi chế độ xãhội Khi điều kiện hoàn cảnh kinh tế có sự biến chuyển khác đi thì các lýthuyết kinh tế hoặc phải thay đổi hoặc không được tuân theo Trong khituân thủ những quy tắc ứng xử toàn cầu mỗi nước cũng có những chủthuyết kinh tế của riêng mình và điều đó là cơ sở cho việc xây dựng mộtnền kinh tế riêng độc lập tự chủ và việc hội nhập vào nền kinh tế thế giớituỳ thuộc vào trình độ phát triển và mức độ chuẩn bị của nền kinh tế trongnước
Trong bối cảnh quốc tế phức tạp và đầy mâu thuẫn trên đây, đối với đất nước
ta việc xây dựng một nền kinh tế dộc lập tự chủ càng trở nên cấp thiết hơn bởi
đó là điều kiện quyết định để giữ vững được định hướng phát triển mà chúng
ta đã lựa chọn Chỉ có xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ chúng ta mới
có cơ sở và điều kiện để chủ động nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Trang 91.1.3 Đặc trung của nền kinh tế độc lập tự chủ trong đIều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
Trước hết, và quan trọng nhất và phải đảm bảo lợi ích phát triển của
quốc gia ở mức cao nhất có thể được.Có thể có một nền kinh tế không lệthuộc gì vào bên ngoài, tự bảo đảm được các nhu cầu chủ yếu, và do vậycũng ít chịu các tác động của các biến động ở bên ngoài Các mối quan hệcủa một nước với các nước khác phải được đánh giá trên tiêu chuẩn cóđảm bảo được lợi ích phát triển của đất nước hay không Trong điều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế tiến triển như hiệnh nay, mọi nền kinh tế ngàycàng tuỳ thuộc nhiều hơn vào bên ngoài Nền kinh tế nước ta trong thời kỳđổi mới đã ngày càng tuỳ thuộc hơn vào bên ngoài, kim ngạch xuất khẩunăm 1999 của nước ta đã chiếm trên 90% GDP, vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài đã chiếm khoảng 28%tổng đầu tư xã hội, nước ta đã được xếp hàngđầu trong các nước đang phát triển
Thứ hai, sức cạnh tranh của nền kinh tế phải được cải thiện và tăng
dần sức cạnh tranh này được thể hiện ở các mặt : thể chế chính trị, kinh tế,
xã hội phải đủ mạnh, tạo ra một môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi,chi phí thấp, rủi ro thấp, khả năng sinh lợi lớn; cơ cấu kinh tế gồm nhữnhnghành có khả năng cạnh tranh cao, có khả năng tự điều chỉnh, tự rút luikhỏi nhưngc nghành kém khả năng cạnh tranh; cơ cấu doanh nghiệp cũngphải bao gồm những doanh nghiệp có sức mạnh công nghệ và trí lực, đủsức cạnh tranh trên thương trường trong nước và quốc tế; nguồn nhân lựctrong nước phải được đào tạo tốt và phát triển, sử dụng có hiệu quả
Thứ ba, có khả năng ứng phó có hiệu quả với những chấn động chính
trị, kinh tế, xã hội bên ngoài Một cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới haykhu vực nổ ra đương nhiên sẽ tác động đến mọi nền kinh tế tham gia vớicác mức độ khác nhau, một nền kinh tế ít tham gia hội nhập có thể sẽ chịutác động ít hơn
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trên cơ sở nền tảng là kinh tế Nhànước, kinh tế tập thể cùng với sự phát huy cao nhất toàn bộ tiềm năng củacác thành phần kinh tế khác, chúng ta phải tập trung củng cố, phát triển đổimới kinh tế Nhà nước để nền kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, cùngvới kinh tế tập thể làm nền tảng, việc đó là hoàn toàn đúng đắn Củng cốbằng được kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể thì mới liên kết được các thànhphần kinh tế khác, hoàn thành được các nhiệm vụ chủ yếu, xử trí kịp thờicác tình huống phức tạp, tăng cường sức cạnh tranh có hiệu quả Khôngquan tâm củng cố kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể là không giữ vững đượcđộc lập chư quyền quốc gia về kinh tế
1.2 Đảm bảo 1 số yếu tố cần thiết cho sự pháp triển hiệu quả và bền vững cũng như tự chủ kinh tế trong bất cứ hoàn cảnh nào
- An ninh lương thục quốc gia : Nước ta có dân số đông và gần 80% dân
cư ỏ nông thôn nên thuận lợi trong vấn đề bảo đảm an ninh lương thực cả
về số lượng , chất lượng và cơ cấu góp phần giữ vững ổn định kinh tế xã
Trang 10hội và tạo tiền đề đảy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá Cần có quyhoạch cụ thể về sử dụng đất nông nghiệp và có chính sách khuyến khích
về giá , đảm bảo lợi ích cho nông dân Đồng thời, an ninh lương thực làphảI làm tốt việc đIều chuyển lương thực giữa các vùng và có dự trữ quốcgia
- An toàn năng lượng : Ngày nay , cùng với sự phát triển của thế giới nănglượng luôn giữ vị trí đặc biệt và không thể thiếu được Nước ta có tiềmnăng tương đối khá về dầu khí , thuỷ đIện than … có đIều kiện phát triểnphục vụ nhu cầu trong nước và tạo được nguồn xuất khẩu quan trọng Một số vấn đề quan trọng là chúng ta phảI xây dựng một cơ cấu hợp lí vàtừng bước đIện ký hoá nông thôn
- Kết cấu hạ tầng cần được bảo đảm : Kết cấu hạ tầng là nền tảng vật chất
cơ bản của nền kinh tế , xã hội Để tạo tiền đề cho sự phát triển , thoátkhỏi sự đói nghèo và kém phát triển và tiến tới công nghiệp hoá , hiện đạihoá đất nước yêu cầu đảm bảo kết cấu hạ tầng hết sức quan trọng Do
đó , ta phảI khẩn trương xây dựng kết cấu hạ tầng có hiệu quả, vượt quanhững khó khăn trước mắt
- Phát triển một số nghành và cơ sở công nghiệp có vai trò nền tảng : Vềlâu dàI, sức mạnh kinh tế của nước ta chủ yếu dựa vào công nghiệp Pháttriển công nghiệp vẫn là nhiệm vụ trọng tâm của công nghiệp hóa , hiệnđại hoá Sức mạnh kinh tế , khả năng tự chủ về kinh tế phụ thuộc vào sứcmạnh cạnh tranh trên thị trường cho nền phát triển công nghiệp phảI ưutiên cho những ngành và sản phẩm có thể tạo ra sức cạnh tranh dựa trênthé mạnh, lợi thế của những sản phẩm , doanh nghiệp và quốc gia ViệtNam
- An toàn môI trường : Ngày nay , cùng với sự phát triển về kinh té thì vấn
đề thị trường ngày càng được quan tâm trước những thách thức to lớn về
sự suy thoáI, phá huỷ môI trường trên phạm vi toàn cầu Nếu xẩy ra thảmhọa về môI trường thì trước hết ảnh hưởng đến sức mạnh kinh tế và cuộcsống của nhân dân , đồng thời nếu có sự trợ giúp thì không loại trừ cónhững đIều kiện đối với ta
1.3.Hội nhập kinh tế quốc tế và việc gia nhập của Việt Nam
1.3.1.KháI niệm
Những năm gần đây xuất hiện thuật ngữ “ hội nhập kinh tế quốc tế ”.Hội nhập kinh tế quốc tế là gì ? Trên thế giới có rất nhiều khái niệm,như :hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tự do hoá thương mại và đầu tư ;hội nhập kinh tế quốc tế là từng bước tự do hoá các hoạt động kinh tế vàtham gia vào phân công lao động quốc tế ; hội nhập kinh tế quốc tế là sự
nỗ lực chủ động gắn kết nền kinh tế quốc gia với kinh tế khu vực và kinh
tế thế giới thông qua việc tiến hành các biện pháp tự do hoá, mở của vàtham gia các định chế quốc tế…Các cách tiếp cận trên đều đề cập đến vấn
đề hội nhập kinh tế quốc tế là mở rộng các mối quan hệ kinh tế của quốcgia với thế giới bên ngoài, chưa đề cập đến bản chất hội nhập kinh tế quốc
Trang 11tế Trên thực tế, hội nhập kinh tế quốc tế là hoạt động kinh tế có tính chấttoàn cầu mà ai cũng đều được tham gia, sự hội nhập kinh tế đem lại lợi ích
và cả thiệt hại cho bất kỳ ai Vì vậy các quốc gia chỉ tham gia hội nhậpkinh tế một khi có được lợi ích, lợi ích ở đây xét cả về mặt kinh tế, chínhtrị, xã hội
Về thực chất, hội nhập kinh tế quốc tế là một quốc gia tham gia ngàycàng sâu vào quá trình phân công lao động và trao đổi quốc tế, làm giatăng các mối quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế chỉ đượcthực hiện đối với các nền kinh tế mở cửa
Hội nhập kinh tế quốc tế, một quốc gia phải tham gia vào các tổ chứckinh tế quốc tế, các liên kết kinh tế khu vực và thế giới Trong các tổ chứcnày, các nước thoả thuận và đưa ra các cam kêt ràng buộc về mở cửa thịtrường và dành cho nhau những điều kiện ưu đãi trong quan hệ kinh tếthương mại nhầm phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là việc các nước tìm kiếm một số những điềukiện nào đó mà họ có thể thoả thuận thống nhất được với nhau tạo ra sựcông bằng trong quan hệ hợp tác kinh tế nhằm khai thác một cách có hiệuquả các khả năng của mỗi nước phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế củacác quốc gia
Mục tiêu của hội nhập là tạo thêm nguồn lực tạo thêm sức mạnh tổnghợp để đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH theo định hướng XHCN thựchiện dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh
Nội dung của hội nhập là phải tìm cách tham gia một cách đầy đủtrong các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới đặc biệt là các tổ chứcthương mại thế giới (WTO), một sân chơi bị ràng buộc bởi các bộ luậtgồm 22.000 trang Đây là một nội dung rất đa dạng và phức tạp đòi hỏi cácnhà sản xuất trước hết là các doanh nghiệp phải có sự nghiên cứu chuẩn bịmột cách kỹ lưỡng, khẩn trương và nghiêm túc
Về hình thức hội nhập kinh tế quốc tế là đa phương và song phương khôngnên hiểu hội nhập là gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế mà quan trọng hơn
là thiết lập các quan hê thương mại đầu tư khoa học kỹ thuật với từng nước
1.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế – Một tất yếu khách quan trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay
Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XX, sự phát triển của nền kinh tếthế giới đã chịu sự tác động sâu sắc của một loạt những xu thế mới Đó là
xu thế phát triển của cách mạng khoa học công nghệ, quốc tế hoá và toàncầu hoá đời sồng kinh tế thế giới và xu thế chuyển từ đối đầu sang đốithoại giúp cho lực lượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ ngày nay, xuthế hoà bình, hợp tác và phát triển đã ngày càng trở thành xu thế lớn phảnánh đòi hỏi, bức xúc của các quốc gia, các dân tộc vì sự phát triển kinh tếgiữa các nước Thế giới đang xây dựng nền kinh tế với những chính sáchhợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng Khi toàn cầu hoá về kinh tế đang trở
Trang 12thành một xu hướng khách quan thì yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tếcàng trở nên cấp bách.
Thực tế cho thấy, dù muốn hay không thì cuối cùng các quốc gia trênthế giới đều phải đi đến hội nhập vào nền kinh tế quốc tế Sự hội nhập đócàng sớm bao nhiêu thì càng tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc gia đó cónhững bước tiến đáng kể, thể hiện sự chủ động sáp nhập nền kinh tế củamình vào nền kinh tế khu vực và thế giới Nhưng ngược lại nếu sự hộinhập đó là quá muộn sẽ đẩy quốc gia đó vào thế bị động trong hội nhập,các giải pháp và chính sách đưa ra để hội nhập đều mang tính chất chống
đỡ, do đó hiệu quả của các chính sách đưa ra sẽ không cao; khiến cho hộinhập kinh tế quốc tế không những không phát huy được những tác độngtích cực mà còn gây ra những hậu quả tiêu cực khó tránh khỏi
Vậy tại sao các quốc gia cần phải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế?
Trước hết xét ở phạm vi quốc tế, nếu tất cả các quốc gia trên thế giớiđều duy trì một nền kinh tế đóng, trên thế giới không có sự giao lưu buônbán hàng hoá giữa các nước thì nền kinh tế thế giới sẽ vô cùng trì trệ, kémphát triển, và có thể hiểu đó là một cỗ máy đang đi vào bế tắc, không cókhả năng để tiếp tục vận hành, khi đó xã hội loài người sẽ không thể đạtđến trình độ văn minh như hiện nay Việc các quốc gia cùng hội nhập,cùng tham gia liên kết kinh tế quốc tế đã tạo tiền đề cho sự phát triển nềnkinh tế toàn cầu nói chung, và nền kinh tế mỗi quốc gia nói riêng, đồngthời nó còn là cơ sở cho việc phát triển những mối quan hệ kinh tế quốc tế
và áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào công cuộc phát triểnkinh tế của mỗi nước
Còn xét ở phạm vi từng quốc gia, việc đóng cửa duy trì một nền kinh
tế tự cung tự cấp sẽ gây ra nhiều khó khăn cho quốc gia đó trên con đườngphát triển của mình Thực tế đã chứng minh, vào những năm 70, 80 củathế kỷ XX, sau khi đất nước ta vừa thoát khỏi chiến tranh, nền kinh tếmang tính tập trung quan liêu bao cấp, không có cạnh tranh, không mởrộng thị trường, không làm nảy sinh nhu cầu kinh doanh, không hối thúc
sự cần thiết phải tháo vát năng động và đổi mới cách nghĩ cách làm Nóchỉ thúc đẩy con người đi theo các tiêu chí sao cho ở vào một địa vị xã hộithuận lợi, có điều kiện được hưởng bao cấp ưu đãi của Nhà nước Donhững ràng buộc và sự kìm hãm bởi các quan niệm về định hướng giá trị
xã hội, do những chính sách và cơ chế đã khiến xã hội rơi vào tình trạng trìtrệ kéo dài dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội những năm 80 làmcho tình trạng nghèo đói ở nước ta ngày càng trở nên trầm trọng nơn, cáinghèo đói ở thời kỳ này ở vào trạng thái “bùng nhùng” không tìm ra lốithoát Có thể nói việc chúng ta duy trì nền kinh tế đòng tập trung quan liêubao cấp trong một thời gian dài là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển củanền kinh tế
Ngược lại với quá trình trên là tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Mộtnền kinh tế mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế thế giới sẽ tạo ra động lực
Trang 13thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển Tuy nhiên những tác độngtiêu cực của hội nhập kinh têa quốc tế là khó tránh khỏi nhưng những lơịích mà nó mang lại thì quả thực không phải là nhỏ Và điều làm cho hộinhập kinh tế quốc tế trở thành một tất yếu khách quan? Dựa vào bối cảnhtình hình thế giới hiện nay, có những nguyên nhân mang tính chủ quan vàkhách quan buộc các chủ thể phải đi đến hội nhập kinh tế quốc tế.
*Các nguyên nhân khách quan :
Thứ nhất, do sự tác động của xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đời
sống kinh tế thế giới đặc biệt là quá trình toàn cầu hoá về mặt kinh tế đòihỏi các quốc gia phải có quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ vớinhau Sự tác động đó khiến cho không một quốc gia nào có thể phát triểnkinh tế một cách riêng rẽ được
Thứ hai, do sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng và sự phát triển đó
đã vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia, mang tính quốc tế, từ đó thúc đẩyquá trình phân công lao động quốc tế diễn ra mạnh mẽ Phân công laođộng quốc tế là sự chuyên môn hoá sản xuất của những người sản xuất ởnhững nước khác nhau để sản xuất ra những sản phẩm hoặc nhóm sảnphẩm nhất định tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế kỹ thuật… củatừng nước Phân công lao động quốc tế là tiền đề cơ bản của nền kinh tếthế giới và sự phát triển của thị trường thế giới Do đó khi phân công laođộng quốc tế càng được mở rộng thì chuyên môn hoá và hợp tác quốc tếngày càng sâu sắc, thương mại quốc tế càng nhanh chóng, đòi hỏi nền kinh
tế của mỗi quốc gia từng bước phải hội nhập kinh tế với khu vực và thếgiới
Thứ ba, do sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ đã tạo điều kiện và đòi hỏi nền kinh tế của mỗi nước cần phải khaithác có hiệu quả những thành tựu khoa học công nghệ của thế giới vào sựphát triển nền kinh tế quốc gia Muốn vậy, các quốc gia cần phải tham giavào quá trình hội nhập kinh tế
Thứ tư, do xu thế hoà bình hợp tác cùng phát triển của các quốc gia
đặc biệt là trong lĩnh vực chính xã hội đòi hỏi các dân tộc và các quốc giatrên thế giới cần phải chuyển từ đối đầu sang đối thoại về kinh tế Mô hìnhkinh tế phát triển trong xu thế hoà bình, hợp tác đang thay thế cho mô hìnhkinh tế phát triên trong tình trạng đối đầu và chiến tranh lạnh một nềnkinh tế được xây dựngtrong điều kiện phải luôn ứng phó dù là lạnh đãkhác hoàn toàn với một nền kinh tế phát triển trong xu thế hoà bình và hợptác Một bên phải thực thi chính sách tự cung tự cấp, công nghiệp phải gắn
bó với quốc phòng, khi xây dựng các công trình phải tính đến khả năngchịu đựng được chiến tranh tàn phá v.v…nghĩa là một nền kinh tế có tínhchiến tranh chi phí cao, hiệu quả thấp ; còn một bên khác thực thi chínhsách hợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng, lấy việc tăng hiệu quả kinh tế tăngsức cạnh tranh của nền kinh tế là quốc sách hàng đầu
Trang 14Những nguyên nhân mang tính khách quan trên làm cho nền sản xuấtvật chất vượt qua khuôn khổ quốc gia, tham gia ngày càng sâu sắc vào quátrình phân công lao động quốc tế, khiến cho việc không đẩy mạnh trao đốihàng hoá, mở rộng sự phân công hợp tác quốc trên các lĩnh vực khoa học,kinh tế, xã hội là một nhu cầu không thể thiếu của đời sống kinh tế và làmột tất yếu đối với tất cả các nước.Việc tăng nhanh khối lượng và chấtlượng của sản xuất do tác động của việc áp dụng những thành tựu khoahọc công nghệ đã tạo cơ sở vật chất để mở rộng thị trường thế giới và tăngnhanh các quan hệ kinh tế quốc tế, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế cácquốc gia vào nền kinh tế thế giới được diễn ra nhanh chóng.
*Các nguyên nhân chủ quan : Một là, trong quá trình phát triển nền kinh tế, trên thế giới không có
một quốc gia nào có đủ lợi thế tất cả các nguồn lực để phát triển kinh tế,ngay cả hai cường quốc kinh tế lớn là Mỹ và Nhật Bản cũng không thể có
đủ được tất cả các nguồn lực trong nước để phát triển kinh tế Do vậy hộinhập kinh tế quốc tế là nhằm giải quyết các khó khăn của mỗi nước trongviệc phát triển kinh tế Đó chính là biện pháp để phân phối lại các nguồnlực nhằm giúp các chủ thể có điều kiện phát triển về kinh tế
Hai là, các nước đều không muốn mình bị tụt hậu quá xa trong quá
trình phát triển kinh tế, do vậy mỗi nước đều phải tìm mọi cách để hộinhập với xu thế chung nhằm từng bước rút ngắn khoảng cách chênh lệch
về trình độ phát triển kinh tế với các nước khác
Như vậy, xuất phát từ những nhận thức về tình hình thực tế của mỗi quốc giađòi hỏi mỗi nước trong quá trình phát triển không thể duy trì một nền kinh tếđóng cửa mà cần phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong xu thếhội nhập kinh tế quốc tế
2 Mối quan hệ giũa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay
2.1 Thực trạng xây dựng nền kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay
2.1.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay
Đảng ta khẳng định nước ta cần chủ động tham gia hội nhập kinh tế,quốc tế và trên thực tế chúng ta đã và đang tham gia tích cực có hiệu quả.Nhấn mạnh phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ không có nghĩa
là coi nhẹ vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Trái lại, Đảng ta luôn luôn coihội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung trong đường lối kinh tế, đường lốiđối ngoại của Đảng và Nhà nước ta ; kết hợp nội lực với ngoại lực để tạo
ra sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước Hội nhập kinh tế quốc tếcũng chính là nhằm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đáp ứng yêu cầu
và lợi ích của quốc gia, đồng thời thông qua hội nhập kinh tế quốc tế đểphát huy vai trò và tiềm năng của nước ta trong quá trình hợp tác và pháttriển của khu vực và thế giới, tranh thủ các nguồn vốn, thiết bị, vật tư vàcác thành tựu khoa học – công nghệ, kiến thức và kinh nghiệm quản lý,
mở rộng thị trường tăng cường quan hệ hợp tác cùng có lợi làm cho nước