1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CONG PHAP QUOC TE

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 293,57 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ -Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Công pháp Quốc tế | Trang PHẦN 1: CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: Lý luận chung luật quốc tế Chương 2: Các nguyên tắc luật quốc tế Chương 3: Chủ thể luật quốc tế (quốc gia LQT) Chương 5: Lãnh thổ biên giới quốc gia luật quốc tế Chương 6: Dân cư luật quốc tế Chương 8: Lý luận chung tranh chấp quốc tế PHẦN 2: HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Bài 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Khái niệm 1.1 Sự hình thành luật quốc tế Nguồn gốc luật quốc tế: nguồn gốc vật chất Định nghĩa Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc, qui phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng, nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể Luật quốc tế với (trước tiên chủ yếu quốc gia) cần thiết, bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế cá thể tập thể chủ thể Luật quốc tế thi hành, sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới Giới thiệu, giải thích số thuật ngữ liên quan đến luật quốc tế + Thuật ngữ Luật quốc tế I Bentham 1784 + Thuật ngữ công pháp quốc tế Thông thường người ta sử dụng thuật ngữ luật quốc tế thuật ngữ công pháp quốc tế dùng để nhấn mạnh khác biệt với tư pháp quốc tế Những điểm khác Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang nội dung công pháp quốc tế tư pháp quốc tế trình bày giáo trình tư pháp quốc tế Ngồi thuật ngữ kể trên, cịn có thuật ngữ sau đây: Luật quốc tế chung Luật quốc tế khu vực Luật quốc tế đại 1.2 Đặc điểm luật quốc tế Trình tự xây dựng quy phạm luật quốc tế Đối tượng điều chỉnh Chủ thể luật quốc tế Nếu chủ thể luật quốc gia chủ yếu thể nhân pháp nhân, chủ thể luật quốc tế quốc gia bao gồm tổ chức quốc tế liên phủ; Các dân tộc đấu tranh giành độc lập; Một số thực thể đặc biệt khác luật quốc tế Tính cưỡng chế (Biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế) 1.3 Lịch sử phát triển luật quốc tế Luật quốc tế cổ đại (thời kỳ chiếm hữu nô lệ) + Đặc điểm + Chế định qui phạm Luật quốc tế trung đại (thời kỳ phong kiến) + Đặc điểm + Các nguyên tắc, qui phạm chế định Luật quốc tế cận đại (thời kỳ tư chủ nghĩa) + Đặc điểm + Các nguyên tắc, qui phạm chế định Luật quốc tế đại + Đặc điểm + Các nguyên tắc, qui phạm chế định Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 1.4 Bản chất pháp lý luật quốc tế + So sánh luật quốc tế luật quốc gia + Bản chất luật quốc tế 1.5 Giới thiệu ngành luật độc lập hệ thống luật quốc tế + Luật điều ước quốc tế (khái niệm, đặc điểm) + Luật hàng không dân dụng quốc tế (khái niệm, đặc điểm) + Luật tổ chức quốc tế (khái niệm, đặc điểm) + Luật biển quốc tế (khái niệm, đặc điểm) + Luật ngoại giao lãnh (khái niệm, đặc điểm) + Luật quốc tế nhân quyền (khái niệm, đặc điểm) + Luật quốc tế hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm quốc tế (khái niệm, đặc điểm) + Luật quốc tế môi trường (khái niệm, đặc điểm) + Luật kinh tế quốc tế (khái niệm, đặc điểm) 1.6 Vai trò luật quốc tế Quy phạm pháp luật quốc tế 2.1 Khái niệm Định nghĩa + Là quy tắc xử chủ thể luật quốc tế tạo thỏa thuận có giá trị ràng buộc chủ thể quyền nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế Phân loại + Theo nội dung vị trí hệ thống LQT quy phạm pháp luật quốc tế chia thành: Nguyên tắc quy phạm + Theo phạm vi tác động: Có quy phạm phổ cập (chung) quy phạm khu vực + Theo hiệu lực pháp lý: Quy phạm mệnh lệnh quy phạm tuỳ nghi Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang + Theo phương thức hình thành hình thức tồn tại: Quy phạm điều ước quy phạm tập quán 2.2 Phân biệt quy phạm pháp luật quốc tế loại quy phạm khác Phân biệt với quy phạm trị + Nghĩa vụ quốc gia phát sinh từ quy phạm trị có tính chất đạo đức – trị mà khơng có hiệu lực pháp lý quy phạm LQT + Việc thực quy phạm trị mang tính động, mềm dẻo + Quốc gia ràng buộc đồng thời với quy phạm trị quy phạm luật quốc tế Phân biệt với quy phạm đạo đức + Quy phạm đạo đức toàn thể nhân loại công nhận cách thức xử công bằng, hợp lý cần phải thực quốc gia + Các quy phạm đạo đức có ý nghĩa xuất phát điểm để hình thành quy phạm luật quốc tế 2.3 Mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia Cơ sở mối quan hệ + Luật quốc gia Luật quốc tế có mối quan hệ chất với phương diện hoạt động thuộc chức nhà nước: chức đối nội chức đối ngoại + Các chức đối nội chức đối ngoại có quan hệ mật thiết với Việc thực chức đối ngoại xuất phát từ tình hình thực chức đối nội Kết việc thực chức đối ngoại tác động mạnh mẽ tới việc tiến hành chức đối nội Sự tác động qua lại luật quốc tế luật quốc gia Bài Nguồn luật quốc tế Khái niệm 1.1 Định nghĩa Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang Nguồn Luật quốc tế hình thức biểu tồn tại, hay chứa đựng nguyên tắc qui phạm pháp luật quốc tế chủ thể Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên 1.2 Cơ sở xác định: Điều 38(1) Qui chế Tòa án quốc tế Tòa án, với chức giải phù hợp với Luật quốc tế vụ tranh chấp áp dụng: + Các công ước quốc tế, chung riêng, thiết lập qui phạm bên tranh chấp thừa nhận; + Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung, thừa nhận luật; + Những nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận; + … Các án lệ học thuyết chun gia có chun mơn cao luật quốc tế nhiều quốc gia coi phương tiện để xác định qui phạm pháp luật 1.3 Phân loại Nguồn + Điều ước quốc tế + Tập quán quốc tế Phương tiện hỗ trợ nguồn + Các nguyên tắc pháp luật chung + Án lệ Tòa án quốc tế + Nghị tổ chức quốc tế liên phủ + Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia + Học thuyết, cơng trình nghiên cứu luật gia tiếng luật quốc tế Điều ước quốc tế 2.1 Khái niệm Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang Điều ước quốc tế văn pháp luật quốc tế chủ thể luật quốc tế thỏa thuận ký kết sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập qui tắc pháp lý bắt buộc để ấn định, thay đổi hủy bỏ quyền nghĩa vụ chủ thể luật quốc tế 2.2 Điều kiện trở thành nguồn điều ước quốc tế + Được ký kết phù hợp với qui định pháp luật quốc gia bên ký kết thẩm quyền thủ tục ký kết + Được ký kết sở hoàn toàn tự nguyện bình đẳng quyền nghĩa vụ + Nội dung phù hợp với nguyên tắc Luật quốc tế 2.3 Trình tự ký kết điều ước quốc tế Đàm phán, sọan thảo thông qua văn + Đàm phán + Soạn thảo thông qua văn Ký + Các hình thức ký điều ước quốc tế Ký tắt Ký tượng trưng (adreferendum) Ký thức (ký đầy đủ) + Cách thức ký + Giá trị pháp lý việc ký 2.4 Phê chuẩn phê duyệt Khái niệm phê chuẩn, phê duyệt Phân biệt phê chuẩn phê duyệt 2.5 Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế Khái niệm: bảo lưu điều ước quốc tế hành vi đơn phương chủ thể Luật quốc tế tuyên bố loại trừ hiệu lực hay số điều khoản định điều ước áp dụng Những điều khoản gọi điều khoản bị bảo lưu Trình tự, thủ tục thực bảo lưu Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang Hậu pháp lý bảo lưu 2.6 Gia nhập điều ước quốc tế 2.7 Hiệu lực pháp lý điều ước quốc tế Điều kiện có hiệu lực Hiệu lực điều ước quốc tế không gian Hiệu lực điều ước quốc tế thời gian + Thời điểm phát sinh hiệu lực + Thời gian có hiệu lực Điều ước quốc tế quốc gia thứ ba Điều ước quốc tế hết hiệu lực 2.8 Thực điều ước quốc tế Giải thích điều ước quốc tế Đăng kí cơng bố điều ước quốc tế Thực điều ước quốc tế Tập quán quốc tế 3.1 Khái niệm Tập quán quốc tế qui tắc xử chung, hình thành thực tiễn quốc tế chủ thể Luật quốc tế thừa nhận luật Điều kiện để tập quán quốc tế trở thành nguồn + Phải qui tắc xử chung quốc gia công nhận áp dụng rộng rãi thực tiễn quốc tế + Phải thừa nhận chung qui phạm có tính chất pháp lý bắt buộc (jus cogens) + Phải có nội dung phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế 3.2 Con đường hình thành Theo quan điểm truyền thống Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang Theo quan điểm 3.3 Hiệu lực + Tập quán quốc tế có giá trị pháp lý điều ước quốc tế + Tập quán quốc tế áp dụng khơng có quy phạm điều ước quốc tế điều chỉnh chủ thể LQT chọn lựa tập quán quốc tế để điều chỉnh Các phương tiện hỗ trợ nguồn 4.1 Các nguyên tắc pháp luật chung 4.2 Phán tòa án quốc tế 4.3 Nghị tổ chức quốc tế 4.4 Hành vi pháp lý đơn phương 4.5 Các học thuyết, cơng trình nghiên cứu luật gia danh tiếng luật quốc tế Mối quan hệ loại nguồn 5.1 Mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế 5.2 Mối quan hệ phương tiện bổ trợ nguồn với điều ước quốc tế tập quán quốc tế Chương 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Khái niệm nguyên tắc luật quốc tế 1.1 Định nghĩa Nguyên tắc luật quốc tế quan điểm, tư tưởng trị pháp lý bản, có tính chất đạo, bao trùm sở để xây dựng thi hành luật quốc tế 1.2 Đặc điểm 1.3 Vai trò Hệ thống nguyên tắc 2.1 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Khái niệm chủ quyền quốc gia Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang Chủ quyền quốc gia thuộc tính trị - pháp lý vốn có quốc gia, thể quyền tối cao quốc gia lãnh thổ quyền độc lập quan hệ quốc tế Nội dung + Bình đẳng địa vị pháp lý + Bình đẳng tham gia quan hệ pháp lý quốc tế + Bình đẳng việc thực nghĩa vụ vá trách nhiệm pháp lý quốc tế 2.2 Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Khái niệm vũ lực quan hệ quốc tế Khái niệm xâm lược Nghĩa xâm lược theo Nghị số 3314 ngày 12/4/1974) Nội dung nguyên tắc Những trường hợp ngoại lệ nguyên tắc + Xem (Đ 39 Hiến chương LHQ) + Xem (Đ 51 Hiến chương LHQ) + (nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết) 2.3 Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Khái niệm tranh chấp quốc tế Khi niệm biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Nội dung nguyên tắc 2.4 Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Khái niệm công việc nội quốc gia Khái niệm can thiệp vào công việc nội quốc gia khác + Can thiệp trực tiếp + Can thiệp gián tiếp Nội dung nguyên tắc Các trường hợp ngoại lệ Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 10 2.5 Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau: Nội dung pháp lý nguyên tắc Phạm vi hợp tác quốc gia 2.6 Nguyên tắc quyền dân tộc tự Khái niệm quyền dân tộc tự + Khái niệm dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin + Khái niệm dân tộc đấu tranh giành quyền tự Nội dung nguyên tắc 2.7 Nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế ( Pacta sunt servanda) Nội dung pháp lý nguyên tắc Các trường hợp ngoại lệ Chỉ đặt có thay đổi chủ thể Luật quốc tế Chương 3: CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ (QUỐC GIA TRONG LQT) I/ Khái niệm chủ thể luật quốc tế Khái niệm a Định nghĩa b Đặc điểm chủ thể Luật quốc tế c Phân loại chủ thể Vấn đề quyền chủ thể luật quốc tế II/ Các vấn đề pháp lý quốc gia – chủ thể luật quốc tế Các yếu tố cấu thành quốc gia Quyền nghĩa vụ quốc gia Công nhận quốc tế quốc gia a Định nghĩa b Các hình thức phương pháp cơng nhận quốc gia c Hệ pháp lý quốc tế công nhận quốc tế Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 11 III Tổ chức quốc tế liên quốc gia – chủ thể phát sinh luật quốc tế Định nghĩa tổ chức quốc tế Đặc điểm Các quyền nghĩa vụ Tổ chức quốc tế IV Dân tộc đấu tranh nhằm thực quyền dân tộc tự - chủ thể luật quốc tế đại Khái niệm dân tộc Đặc điểm Chương 5: LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ Phần 1: Những vấn đề chung lãnh thổ biên giới quốc gia Lãnh thổ quốc gia 1.1 Khái niệm lãnh thổ quốc gia Định nghĩa + Là phần trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời lịng đất thuộc chủ quyền hồn toàn riêng biệt (hoặc tuyệt đối) quốc gia định Ý nghĩa lãnh thổ quốc gia + Là sở vật chất để tồn phát triển quốc gia-chủ thể luật quốc tế + Là sở để trì phát triển ranh giới quyền lực nhà nước với cộng đồng dân cư ổn định 1.2 Các phận lãnh thổ quốc gia Vùng đất + Bao gồm toàn đất liền + hải đảo + quần đảo + Trường hợp QG quần đảo + Trường hợp quốc gia giáp Bắc cực: đảo quần đảo xác định theo hình rẻ quạt + Lãnh thổ kín, lãnh thổ hải ngoại Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 12 - Vùng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia Vùng nước - Vùng nước nội địa: sông, hồ, ao, kênh rạch tự nhiên nhân tạo - Thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối quốc gia - Vùng nước biên giới: tương tự vùng nước nội địa nằm khu vực biên giới - Thuộc chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ quốc gia - Vùng nước nội thủy: vùng nước biển bên đường sở - Thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối quốc gia - Vùng nước lãnh hải: vùng biển bên nội thuỷ, rộng không 12 hải lý - Thuộc chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ quốc gia Vùng trời + Là khoảng không gian bao trùm vùng đất + vùng nước quốc gia - Thuộc chủ quyền hoàn tồn, tuyệt đối quốc gia Vùng lịng đất - Là toàn phần nằm vùng đất vùng nước - Thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối quốc gia 1.3 Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ + Các học thuyết lãnh thổ + Thuyết tài vật + Thuyết cai trị + Thuyết thẩm quyền + Nội dung quyền tối cao quốc gia lãnh thổ + Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia 1.4 Xác lập chủ quyền lãnh thổ + Cơ sở xác lập chủ quyền lãnh thổ Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 13 + Theo Luật quốc tế, dựa sở quyền dân tộc tự quốc gia tiến hành hình thức thay đổi lãnh thổ khác nhau, phần lớn nhỏ, chí việc thành lập quốc gia + Thay đổi lãnh thổ quốc gia tiến hành hình thức như: + Do phân chia + Do hợp + Do sáp nhập + Do chuyển nhượng + Theo điều ước quốc tế đặc biệt + Các hình thức chiếm lãnh thổ hợp pháp Biên giới quốc gia: 2.1 Khái niệm biên giới quốc gia + Định nghĩa biên giới quốc gia: Biên giới quốc gia ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc gia khác với vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền + Các phận biên giới quốc gia + Biên giới quốc gia bộ: + Đường biên giới vùng đất liền, đảo, sông, hồ biên giới biển nội địa + Được quy định Điều ước quốc tế song phương đa phương biên giới (hoặc lãnh thổ) quốc gia liên quan + Một số trường hợp ấn định Điều ước quốc tế đặc biệt (ví dụ: Điều ước tô nhượng lãnh thổ) + Biên giới quốc gia biển: Ranh giới vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia với vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia khác hay với vùng biển không thuộc chủ quyền quốc gia Bao gồm hai loại: + Đường biên giới phân định ranh giới vùng nội thủy, lãnh hải: trường hợp: Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 14 Hai quốc gia nằm đối diện + trung tuyến Khi hai quốc gia kề cận + đường cách + Đường biên giới phân định vùng biển thuộc chủ quyền QGVB với vùng biển khác Ranh giới lãnh hải QG ven biển tuyên bố + Biên giới lòng đất: Được xác định dựa đường biên giới biển quốc gia Về nguyên tắc + kéo dài tới tâm trái đất + Biên giới không: Biên giới không biên giới vùng trời quốc gia bao gồm hai phận sau: + Biên giới sườn: xác định theo biên giới biên giới biển kéo dài lên vng góc lên không trung + Biên giới cao: mặt phẳng song song mặt đất có độ cao vùng trời 2.2 Xác định biên giới quốc gia + Nguyên tắc xác định + Nguyên tắc thỏa thuận nguyên tắc cao xây dựng biên giới quốc gia + Nguyên tắc bất khả xâm phạm biên giới quốc gia + Quá trình xác định biên giới + Xác định biên giới quốc gia + Giai đoạn 1:Hoạch định biên giới quốc gia + Giai đoạn 2: Phân giới thực địa + Giai đoạn 3: Cắm mốc + Xác định biên giới quốc gia biển + Trường hợp thứ nhất: nước đối diện, kề Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 15 + Trường hợp thứ hai: không đối diện, kề 2.3 Chế độ pháp lý biên giới quốc gia + Chế độ pháp lý biên giới quốc gia luật pháp nước điều ước quốc tế biên giới qui định + Chế độ pháp lý biên giới quốc gia gồm: + Những nguyên tắc qui định chung biên giới quốc gia + Quy chế biên giới như: qui chế qua lại, hoạt động khu vực biên giới, qui chế sử dụng nguồn nước, sử dụng sông suối biên giới, khai thác tài nguyên,… + Quy chế quản lý, bảo vệ biên giới + Quy chế giải tranh chấp nảy sinh khu vực biên giới Phần 2: Chế độ pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia: 1.1 Nội thủy Định nghĩa + Vùng nước phía bên đường sở tiếp liền với bờ biển quốc gia ven biển + Ranh giới phía bên nội thủy đường bờ biển cịn ranh giới ngồi nội thủy đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Quy chế pháp lý nội thủy + Chế độ xin pháp tàu thuyền nước + Quyền tài phán QGVB nội thủy + Việc tài phán hành vi vi phạm liên quan đến tàu thuyền 1.2 Lãnh hải : Định nghĩa lãnh hải - Vùng biển nằm tiếp liền với nội thủy, nằm bên nội thủy bên vùng biển thuộc quyền chủ quyền (quyền tài phán) QGVB Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 16 - Có chiều rộng khơng 12 hải lý tính từ đường sở - Trong vùng lãnh hải, QGVB có chủ quyền hồn tồn đầy đủ (vì thừa nhận quyền qua lại vơ hại tàu thuyền nước ngoài) Quy chế pháp lý lãnh hải + Quyền qua lại vô hại - Khái niệm qua lại vô hại - Những trường hợp qua lại gây hại + Quyền tài phán vụ việc xảy tàu + Tài phán mặt hình + Quyền tài phán dân sư Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia 2.1 Vùng tiếp giáp lãnh hải Định nghĩa Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền với lãnh hải có chiều rộng khơng q 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển khơng có chủ quyền lãnh thổ Quy chế pháp lý + QGVB có số quyền mang tính chất chủ quyền số lĩnh vực cần thiết pháp luật quốc tế thừa nhận chung - Ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải - Trừng trị vi phạm luật quy định xảy lãnh thổ hay lãnh hải 2.2 Vùng đặc quyền kinh tế Định nghĩa Vùng biển nằm phía ngồi tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng khơng q 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 17 Quy chế pháp lý + Các quyền chủ quyền QGVB + Các quyền tài phán QGVB Các quyền nghĩa vụ quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế + Quyền quốc gia khơng có biển quốc gia bất lợi địa lý 2.3 Thềm lục địa Định nghĩa Là tồn đáy biển & lịng đất đáy biển nằm phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền bên lãnh hai quốc gia đến bờ ngồi rìa lục địa Quy chế pháp lý thềm lục địa + Tính chất pháp lý thềm lục địa + Các quyền nghĩa vụ QGVB + Quyền nghĩa vụ quốc gia khác Các vùng biển theo chế độ quốc tế: (Sinh viên tự nghiên cứu) Chương 6: DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Khái niệm dân cư 1.1 Định nghĩa dân cư Dân cư tổng hợp người dân sinh sống cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia định, đồng thời họ phải tuân thủ pháp luật quốc gia 1.2 Phân loại dân cư 1.3 Vấn đề quy định địa vị pháp lý dân cư Các vấn đề pháp lý quốc tế quốc tịch 2.1 Khái niệm quốc tịch: Định nghĩa Đặc điểm mối liên hệ quốc tịch 2.2 Xác định quốc tịch: Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Công pháp Quốc tế | Trang 18 + Sự kiện pháp lý (sinh ra, xin gia nhập, kết hôn, nhận nuôi ) + Quy định pháp luật quốc gia Thẩm quyền xác định quốc tịch + Xác định quốc tịch thẩm quyền quốc gia – chủ thể luật quốc tế Các cách thức hưởng quốc tịch Vấn đề hai quốc tịch không quốc tịch: 3.1 Hai (hay nhiều) quốc tịch + Là tình trạng người lúc có hai quốc tịch, công dân hai quốc gia Hai quốc tịch tình trạng khách quan ngồi ý chí quốc gia thân người + Nguyên nhân + Hướng giải 3.2 Không quốc tịch + Tình trạng pháp lý người khơng có quốc tịch Khơng quốc tịch tình trạng khách quan ngồi ý chí quốc gia thân người + Nguyên nhân + Hướng giải Chấm dứt mối quan hệ quốc tịch: 4.1 Xin quốc tịch 4.2 Tước quốc tịch 4.3 Đương nhiên quốc tịch Bảo hộ công dân Một số vấn đề pháp lý dân cư: 6.1 Địa vị pháp lý người nước Khái niệm người nước + Người nước hiểu người khơng có quốc tịch nước họ cư trú Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Công pháp Quốc tế | Trang 19 + Các chế độ pháp lý dành cho người nước + Đãi ngộ cơng dân + Người nước ngồi hưởng quyền dân lao động ngang với công dân nước sở tại, trừ trường hợp pháp luật quốc gia qui định lợi ích an ninh quyền hoạt động số ngành nghề định + Tối huệ quốc + Thể nhân pháp nhân nước nước sở hưởng quyền ưu đãi mà thể nhân pháp nhân nước thứ ba hưởng hưởng tương lai + Chế độ đãi ngộ đặc biệt + Người nước hưởng quyền ưu đãi đặc biệt mà công dân nước sở không hưởng, đồng thời người nước ngồi khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý mà cơng dân nước sở phải gánh chịu trường hợp tương tự 6.2 Quyền cư trú trị người nước 6.3 Vấn đề dẫn độ người nước Bảo vệ quốc tế quyền người: 7.1 Lịch sử vấn đề quyền người 7.2 Các quyền người + Quyền dân –chính trị + Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 7.3 Cơ chế quốc tế bảo vệ quyền người + Trong khuôn khổ LHQ + Trong khuôn khổ điều ước quốc tế Chương 8: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ Khái niệm tranh chấp quốc tế 1.1 Định nghĩa tranh chấp quốc tế Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 20 Tranh chấp quốc tế vấn đề phát sinh chủ thể luật quốc tế bất đồng, xung đột vấn đề quan hệ quốc tế ý kiến khác việc giải thích điều ước quốc tế Theo Quy chế Tịa án quốc tế tranh chấp pháp lý bất đồng điểm luật hay kiện, đối kháng, đối lập lập luận pháp lý quyền lợi 1.2 Phân biệt tranh chấp quốc tế tình Tranh chấp quốc tế (dispute) vấn đề phát sinh chủ thể Luật quốc tế bất đồng vấn đề quan hệ quốc tế ý kiến khác việc giải thích điều ước quốc tế Tình (situation) khái niệm rộng tranh chấp, thường thiên trị Tình tình trạng căng thẳng phát sinh có va chạm quyền lợi bên thường không gắn với yêu sách rõ ràng họ với 1.3 Phân loại tranh chấp quốc tế Căn vào số lượng chủ thể tham gia tranh chấp quốc tế Căn vào tính chất vụ tranh chấp Căn vào đối tượng tranh chấp Căn vào quy định LHQ 1.4 Thẩm quyền giải tranh chấp 1.5 Vai trò luật quốc tế đại tranh chấp quốc tế 1.6 Nguồn luật liên quan đến giải tranh chấp quốc tế Công ước Lahay số giải tranh chấp quốc tế phương thức hồ bình ngày 18/10/1907; Hiến chương Liên hợp quốc; Qui chế Tòa án quốc tế Liên hợp quốc; Các điều khoản phụ lục giải tranh chấp nhiều điều ước quốc tế; Các điều ước quốc tế song phương giải tranh chấp 1.7 Ý nghĩa việc giải tranh chấp quốc tế Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 21 Các biện pháp giải tranh chấp quốc tế 2.1 Các quy định chung Khái niệm hịa bình giải tranh chấp quốc tế Các biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế (Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc) phương tiện, cách thức mà chủ thể Luật quốc tế có nghĩa vụ phải sử dụng để giải tranh chấp, bất đồng sở ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế để trì hịa bình, an ninh quốc tế, phát triển hịa bình, hợp tác nước Nghĩa vụ giải hòa bình tranh chấp quốc tế 2.2 Đàm phán : Khái niệm; Nguyên tắc; Cách thức đàm phán; Quan hệ với biện pháp hịa bình khác 2.3 Mơi giới, trung gian 2.4 Điều tra 2.5 Hòa giải 2.6 Giải tranh chấp thơng qua Tịa án quốc tế Đặc điểm; Ưu điểm; Một số Tòa án quốc tế 2.7 Giải tranh chấp thông qua trọng tài quốc tế Trọng tài quốc tế quan tài phán quốc tế bên tranh chấp thỏa thuận thành lập thừa nhận Có hai loại trọng tài: + Trọng tài theo vụ việc (Ad hoc) + Trọng tài thường trực (trọng tài quy chế) 2.8 Giải tranh chấp quốc tế khuôn khổ tổ chức quốc tế hiệp định khu vực Liên hợp quốc: HĐBA thực chức môi giới (Điều 36), trung gian (Điều 37), điều tra (Điều 34) hòa giải (Điều 38) Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 22 Tổ chức thương mại giới WTO Các tổ chức khu vực: ASEAN, EU, nước Arab, tổ chức nước Châu Mỹ Các đảm bảo cho việc giải tranh chấp luật quốc tế 3.1 Thực nghiêm chỉnh pháp luật quốc tế 3.2 Ký kết ĐƯQT 3.3 Tự nguyện thực định giải tranh chấp Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA Hình thức kiểm tra kết cấu đề Ôn tập theo chương, đề mục ghi tài liệu hướng dẫn ôn tâp Đề thi kiểm tra gồm ba phần: Phần I (lý thuyết); Phần II (Câu trả lời đúng/sai); Phần III (tự luận)  Phần lý thuyết gồm câu (3 điểm);  Phần câu trả lời đúng/sai gồm câu (3 điểm);  Phần tự luận gồm câu phân tích (4 điểm) Hướng dẫn cách làm thi  Chọn câu dễ làm trước  Đọc tìm hiểu kỹ câu hỏi để làm theo yêu cầu C DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo trình luật quốc tế - ĐH Luật H Nội 2004 (Giáo trình chính) 2/ Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn – TS Trần Văn Thắng – ThS L Mai Anh – NXB Giáo dục, H Nội 2001 3/ Hiến chương LHQ 4/ Tuyên bố 1970 Đại Hội đồng LHQ nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác, hữu nghị quốc gia 5/ Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 23 6/ Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam 2005 7/ Các văn Công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan NXB trị quốc gia năm 2006 PHẦN ĐỀ THI MẪU: ĐỀ THI Câu 1: (3 điểm) Nêu khái niệm điều kiện bảo hộ công dân Câu (3 điểm) Anh chị cho biết câu nhận định sau hay sai, giải thích sao? a Chế độ “tối huệ quốc” cân quyền lợi người nước ngồi với cơng dân nước sở b Nội luật hóa chuyển hóa quy phạm pháp luật quốc tế vào pháp luật quốc gia để thực c Quyền chủ thể luật quốc tế quốc gia thuộc tính “tự nhiên, vốn có” quốc gia Câu 3: (4 điểm) Anh/chị cho biết luật quốc tế hệ thống pháp luật độc lập ĐÁP ÁN Câu 1: - Khái niệm bảo hộ công dân: Được hiểu theo nghĩa + Theo nghĩa rộng: Bảo hộ công dân giúp đỡ nhà nước cơng dân nước nước ngồi Kể có hay khơng co hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho cơng dân nước (Bảo hộ lịch sự) + Theo nghĩa hẹp: Bảo hộ công dân giúp dỡ nhà nước công dân nước nước ngồi để đối phó với hành vi vi phạm pháp luật từ phía quốc gia sở gây thiệt hại cho cơng dân nước (Bảo hộ ngoại giao) - Điều kiện bảo hộ ngoại giao: Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 24 + Người bảo hộ phải công dân quốc gia tiến hành bảo hộ Phân tích + Phải có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây thiệt hại cho công dân nước Phân tích + Người bảo hộ thực đầy đủ thủ tục nước sở không khắc phụ thiệt hại cho cơng dân nước Phân tích Câu a/ Sai: Vì chế độ tối huệ quốc muốn nói lên cân quyền lợi người nước mang quốc tịch khác hoạt động lãnh thổ quốc gia sở b/ Đúng : Vì : - Ngoài việc quốc gia áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế mà thành viên - Các quốc gia áp dụng gián tiếp cách chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia để thực hiện, gọi “nội luật hóa” như: ban hành văn pháp luật để thực điều ước quốc tế bổ sung, sữa đổi văn pháp luật hành cho phù hợp với cam kết quốc tế c/ Đúng : Quyền chủ thể luật quốc tế quốc gia Quyền có từ quốc gia sinh ra, tồn suốt trình quốc gia tồn quốc gia tiêu vong Các chủ thể khác phải có nghĩa vụ công nhận tôn trọng quyền chủ thể quốc gia Câu 3: Luật quốc tế hệ thống pháp luật so với hệ thống pháp luật quốc gia luật quốc tế có dấu hiệu đặc thù sau đây: - Đối tượng điều chỉnh riêng: (phải phân tích) - Chủ thể bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành độc lập số thực thể đặc biệt khác - Trình tự xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế (phải phân tích) - Biện pháp đảm bảo thi hành (phải phân tích) - Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Công pháp Quốc tế | Trang 25 ... đối lập lập luận pháp lý quyền lợi 1.2 Phân biệt tranh chấp quốc tế tình Tranh chấp quốc tế (dispute) vấn đề phát sinh chủ thể Luật quốc tế bất đồng vấn đề quan hệ quốc tế ý kiến khác việc giải

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w