Trình bày và phân tích để làm nổi bật sự giống nhau và khác nhau giữa tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế theo pháp luật hiện hành

17 17 4
Trình bày và phân tích để làm nổi bật sự giống nhau và khác nhau giữa tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế theo pháp luật hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Anh chị hãy trình bày và phân tích để làm nổi bật sự giống nhau và khác nhau giữa Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế? 1 Khái niệm Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế là Tư pháp quốc.

Anh chị trình bày phân tích để làm bật giống khác Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế? Khái niệm Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế  Tư pháp quốc tế là: Tư pháp quốc tế ngành luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, tức quan hệ có bên tham gia quan, cá nhân, tổ chức người nước ngoài, cá nhân người Việt nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia cá nhân, tổ chức người Việt Nam để xác lập, chấm dứt, thay đổi quan hệ theo pháp luật nước ngồi; phát sinh nước ngồi tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi  Cơng pháp quốc tế là: Trong tác phẩm Luật quốc tế Oppenheim, tác giả cho rằng: “Công pháp quốc tế phát sinh đặt nước cạnh nhau, tư pháp quốc tế phát sinh đặt nước cạnh nhau, tư pháp quốc tế phát sinh đặt hệ thồng pháp luật cạnh nhau.” Công pháp quốc tế phân chia thành phận gồm nhiều nhóm quy phạm điều chỉnh quan hệ hợp tác chủ thể luật quốc tế luật điều ước quốc tế, luật ngoại giao lãnh sự, luật biển quốc tế, luật hàng không dân dụng quốc tế… Bên cạnh điểm đặc thù, ngành luật thuộc hệ thống cơng pháp quốc tế có chung đặc điểm chủ thể, đối tượng điều chỉnh, trình tự xây dựng biện pháp cưỡng chế Trong quản lí khoa học đào tạo, cơng pháp quốc tế gọi ngành luật quốc tế, phân biệt với tư pháp quốc tế ngành luật gồm quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến yếu tố nước ngồi Cơng pháp quốc tế hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng, thông qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể luật quốc tế với trường hợp cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực Công pháp quốc tế có hệ thống quy phạm tồn song song với quy phạm pháp luật thuộc hệ thống luật quốc gia Quy pháp pháp luật quốc tế quy phạm pháp luật quốc gia có ảnh hưởng, tác động Nguyên tắc Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế  Nguyên tắc Tư pháp quốc tế Thứ Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia thuộc tính trị, pháp lý tự nhiên, vốn có quốc gia, bao gồm quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quan hệ quốc tế Nội dung nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia sau: Các quốc gia bình đẳng mặt pháp lý; Mỗi quốc gia có chủ quyền hồn tồn đầy đủ; Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền chủ thể quốc gia khác; Sự tồn vẹn lãnh thổ tính độc lập trị bất di bất dịch; Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế độ trị, xã hội, kinh tế, văn hóa mình; Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực đầy đủ tận tâm nghĩa vụ quốc tế tồn hịa bình quốc gia khác; Nguyên tắc có số ngoại lệ sau: Trường hợp quốc gia bị hạn chế chủ quyền có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế Trường hợp quốc gia tự hạn chế chủ quyền: trường hợp quốc gia tuyên bố trung lập Thứ hai Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế: Nội dung sau: Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy định luật quốc tế; Cấm hành vi trấn áp vũ lực; Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước để tiến hành xâm lược chống lại quốc gia thứ ba; Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; Khơng tổ chức khuyến khích việc tổ chức băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác; Nguyên tắc có số ngoại lệ sau: Khi quốc gia thực quyền tự vệ hợp pháp Khi quốc gia sử dụng sức mạnh vũ trang để trừng phạt quốc gia có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế theo Nghị Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự có quyền sử dụng sức mạnh vũ trang để giành quyền dân tộc tự Thứ ba Nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế: Tranh chấp quốc tế hoàn cảnh thực tế mà quốc gia chủ thể khác luật quốc tế có quan điểm mâu thuẫn trái ngược nhau, đồng thời có u cầu, địi hỏi mặt lợi ích trái ngược cần phải giải biện pháp hịa bình sở pháp luật quốc tế Nội dung nguyên tắc: có tranh chấp quốc tế nảy sinh, quốc gia có nghĩa vụ phải giải biện pháp hịa bình Thứ tư Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác: Công việc nội quốc gia công việc thuộc thẩm quyền tự quốc gia Nguyên tắc có nội dung sau: Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, tảng trị kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia; Cấm dùng biện pháp kinh tế, trị biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc mình; Cấm tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quyền quốc gia khác; Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác; Tôn trọng quyền quốc gia tự chọn cho chế độ trị, kinh tế, xã hội văn hóa phù hợp với nguyện vọng dân tộc; Nguyên tắc có số ngoại lệ sau: Khi quốc gia có hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền người quốc gia khác có quyền áp dụng biện pháp nhằm can thiệp, bảo đảm quyền, giá trị chung người Khi nội quốc gia xảy xung đột vũ trang mà xung đột có nguy lan rộng gây ảnh hưởng đến hịa bình an ninh quốc tế sở Nghị Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, quốc gia khác có quyền can thiệp vào cơng việc nội quốc gia Một quốc gia có quyền can thiệp vào nội quốc gia khác quốc gia yêu cầu Thứ năm Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế Theo nguyên tắc này, quốc gia có nghĩa vụ thực cách tận tâm, thiện chí, trung thực, đầy đủ tất cam kết quốc tế Các quốc gia không phép viện dẫn khác biệt luật quốc tế luật quốc gia để từ chối thực cam kết quốc tế Các quốc gia khơng phép ký kết tham gia điều ước quốc tế có nội dung mâu thuẫn với cam kết quốc tế mà quốc gia thành viên Nguyên tắc có số ngoại lệ sau: Khi bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ điều ước bên cịn lại có quyền viện dẫn vi phạm để từ chối thực nghĩa vụ Khi xuất thay đổi hoàn cảnh khách quan Khi xuất quy phạm jus cogens có nội dung mâu thuẫn với cam kết quốc tế Thứ sáu Nguyên tắc quyền dân tộc tự Việc thành lập quốc gia độc lập hay với dân tộc khác thành lập quốc gia liên bang sở tự nguyện; việc tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, xã hội; tự giải vấn đề đối nội khơng có can thiệp bên quyền dân tộc thuộc địa phụ thuộc tiến hành đấu tranh, kể đấu tranh vũ trang để giành độc lập nhận giúp đỡ ủng hộ từ bên ngoài, kể giúp đỡ quân sự; tự lựa chọn đường phát triển phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lý, … Thứ bảy Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác Các quốc gia có nghĩa vụ tiến hành hợp tác quốc tế để giải vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo phạm vi quốc tế, trì hịa bình an ninh quốc tế cách tiến hành biện pháp tập thể có hiệu Các quốc gia phải hành động phù hợp với nguyên tắc liên hợp quốc, quốc gia chưa phải thành viên liên hợp quốc phải tôn trọng nguyên tắc  Nguyên tắc Cơng pháp quốc tế Tính mệnh lệnh chung: Biểu tất loại chủ thể tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc Luật quốc tế Tính bao trùm: Nguyên tắc chuẩn mực để xác định tình hợp pháp tồn hệ thống quy phạm pháp lý quốc tế Tính hệ thống: Các nguyên tắc có mối quan hệ mật thiết với chỉnh thể thống Tính thưa nhận rộng rãi: Đặc trưng thể chỗ nguyên tắc áp dụng phạm vi toàn cầu, đồng thời chúng ghi nhận hầu hết văn pháp lý quốc tế quan trọng Cụ thể thể qua nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, tơn trọng bình đẳng chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia quyền tối cao quốc gia nước quyền độc lập quốc gia mối quan hệ quốc tế Tất quốc gia bình đẳng mặt pháp lý, bình đẳng tương xứng quyền nghĩa vụ Các quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng chủ quyền lẫn nhau, tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ, độc lập quốc gia Các quốc gia xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế sở thỏa thuận, bình đẳng, khơng bị quốc gia bị chèn ép chủ quyền Thứ hai, tận tâm thiện chí để thực cam kết quốc tế: Cam kết quốc tế thể điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên, tập quán quốc tế, văn pháp lý quốc gia đơn phương đưa ghi nhận quyền nghĩa vụ quốc gia với chủ thể khác Xuất quy phạm mệnh lệnh luật quốc tế mà nội dung cam kết quốc tế làm trái với quy phạm Có hành vi vi phạm nghiêm trọng bên Thứ ba, không can thiệp vào công việc nội nhau: Không can thiệp trực tiếp gián tiếp vào công việc nội đối ngoại quốc gia khác; Không can thiệp vào đe dọa van thiệp vũ trang nhằm chống lại quyền chủ thể quốc gia khác; Cấm sử dụng biện pháp kinh tế, trị, biện pháp khác nhằm mục đích buộc quốc gia khác phải phục tùng; Cấm thực hoạt động lật đổ chế độ quốc gia khác, cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác Thứ tư, giải tranh chấp phương pháp hòa bình: Các phương pháp hịa bình phổ biến đàm phán, hịa giải; Việc giải hịa bình dựa sở bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn nhau; Thứ năm, tôn trọng quyền tự dân tộc: Tất dân tộc giới có quyền tự do, quyền xác định cho chế độ mà khơng có can thiệp từ bên ngồi; Các quốc gia khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền tự dân tộc có nghĩa vụ thúc đẩy, giúp đỡ dân tộc thực quyền tự Thứ sáu, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực: Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để chống lại toàn vện lãnh thổ, độc lập quốc gia khác, ngăn cản dân tộc thực quyền tự quyết; Trong trường hợp tự vệ bị công, ngăn ngừa đe dọa hịa bình, trấn áp hành vi xâm lược việc dùng vũ lực xem hợp pháp; Cấm dùng chiến tranh xâm lược tuyên truyền chiến tranh; Thứ bảy, tuân thủ cam kết quốc tế; Tất thỏa thuận mặt ý chí quốc gia ghi nhận điều ước tập quán quốc tế gọi cam kết quốc tế; Các chủ thể Luật quốc tế phải có nghĩa vụ thực cam kết quốc tế phù hợp với Luật quốc tế cho tận tâm, có thiện chí đầy đủ; Khơng vi phạm cam kết quốc tế với lý trái với luật pháp quốc gia Đối tượng điều chỉnh Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế  Đối tượng điều chỉnh Công pháp quốc tế Đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế chủ thể công pháp quốc tế, mà trước hết chủ yếu quốc gia độc lập bình đẳng chủ quyền Những quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học-kỹ thuật, môi trường…giữa chủ thể luật quốc tế với mà chủ yếu quan hệ trị  Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Các quan hệ công dân với công dân quan hệ công dân với pháp nhân hay pháp nhân với pháp nhân quốc gia giới ln có phức tạp vơ phong phú Những vấn đề liên quan tới mối quan hệ công dân với công dân quan hệ công dân với pháp nhân hay pháp nhân với pháp nhân quốc gia giới đối tượng điều chỉnh luật tư pháp quốc tế Các quan hệ, đối tượng mà luật tư pháp điều chỉnh sau: Một là, trường hợp có người nước ngoài, pháp nhân nước người Việt Nam nước tham gia Người nước người mang quốc tịch nước ngồi khơng đồng thời mang quốc tịch Việt Nam người không quốc tịch Ví dụ trường hợp sau: quan hệ phát sinh đối tượng công dân nước sinh sống làm việc, học tập lãnh thổ Việt Nam, đối tượng công dân Việt Nam mang quốc tịch Việt Nam sinh sống học tập hay làm việc lãnh thổ quốc gia khác Hai là, khách thể quan hệ nước ngồi Ví dụ trường hợp sau: Trong trường hợp công dân Việt Nam mang quốc tịch Việt Nam lại có tài sản nước ngồi Khi cơng dân chết đối tượng quan hệ nằm nước ngồi di sản thừa kế người nước Ba là, kiện pháp lý xác lập, thay đổi , chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi Ví dụ trường hợp sau hai công dân Việt Nam mang quốc tịch Việt Nam, nhiên trình chung sống học tập hay làm việc nước ngồi lại thực thủ tục kết nước ngồi Như vậy, qua ta thấy đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ dân sự, quan hệ hôn nhân, gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thương mại tố tụng dân có yếu tố nước Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế rộng bao trùm hầu hết quan hệ cần quan hệ liên quan tới yếu tố nước Kết luận: Tư pháp quốc tế ngành luật mà đối tượng điều chỉnh bao gồm quan hệ nội dung có tính chất dân có yếu tố nước ngồi quan hệ phát sinh lĩnh vực tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Sự tồn yếu tố nước quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế minh chứng rõ ràng cho khác biệt tư pháp quốc tế luật dân với tư cách hai ngành luật khác hệ thống pháp luật quốc gia Sự khác biệt đối tượng điều chỉnh hai ngành luật thể chỗ, đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế rộng hơn, bao gồm quan hệ nội dung có tính chất dân quan hệ tốt tụng dân có yếu tố nước ngồi, đó, đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ dân nội địa Tư pháp quốc tế cơng pháp quốc tế có khác đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ có tính chất dân tố tụng dân có yếu tố nước ngồi cịn đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế, bản, lại quan hệ trị chủ thể luật quốc tế mà chủ yếu quốc gia với Phương pháp điều chỉnh Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế  Phương pháp điều chỉnh Công pháp quốc tế Cơng pháp quốc tế sử dụng phương pháp bình đẳng, thỏa thuận tự ý chí chủ thể Công pháp quốc tế sử dụng phương pháp điều chỉnh trực tiếp  Phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế, với vị trí ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc gia, có phương pháp điều chỉnh riêng biệt nó, phù hợp với đối tượng điều chỉnh ngành luật quan hệ dân theo nghĩa rộng có u tố nước ngồi Tư pháp quốc tế sử dụng hai phương pháp điều chỉnh bản, là: phương pháp thử chất phương pháp xung đột Trong đó: Phương pháp thực chất: phương pháp trực tiếp giải quan hệ pháp lý phát sinh cách xác định trực tiếp quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ Phương pháp thực sở áp dụng quy phạm pháp luật thực chất xây dựng pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế tập quán quốc tế có liên quan Như vậy, áp dụng phương pháp thực chất để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể, vấn đề pháp lý có yếu tố nước ngồi giải quy phạm pháp luật thực chất xây dựng sẵn rõ quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ bên liên quan đưa giải pháp cụ thể cho vấn đề có liên quan Quy phạm pháp luật thực chất tồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế, theo quy ước, gọi quy phạm pháp luật thực chất thống Bên cạnh quy phạm pháp luật thực chất thống nhất, tư pháp quốc tế cịn có quy phạm pháp luật thực chất nội địa (hay thông thường) quy phạm pháp luật thực chất xây dựng pháp luật quốc gia Phương pháp xung đột: phương pháp điều chỉnh quan hệ cách gián tiếp Phương pháp không đưa phương án giải trực tiếp quan hệ mà điều chỉnh quan hệ cách lựa chọn hệ thống pháp luật cụ thể số hệ thống pháp luật có liên quan, dùng hệ thống pháp luật chọn để giải quan hệ Như vậy, phương pháp này, quan hệ pháp lý phát sinh giải thấu đáo áp dụng trực tiếp quy định cụ thể hệ thống pháp luật quốc gia viện dẫn tới Muốn chọn hệ thống pháp luật cụ thể để giải vấn đề pháp lý phát sinh, tư pháp quốc Tết xây dựng nên hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Đây hệ thống quy phạm pháp luật giúp cho việc lựa chọn pháp luật thực thực tế Vi phạm pháp luật xung đột xây dựng pháp luật quốc gia điều ước quốc tế hữu quan Cũng giống quy phạm pháp luật thực chất, quy phạm pháp luật xung đột điều ước quốc tế gọi quy phạm pháp luật xung đột thống nhất, quy phạm pháp luật xung đột pháp luật quốc gia gọi quy phạm pháp luật xung đột thông thường Chủ thể Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế  Chủ thể Cơng pháp quốc tế Các quốc gia có chủ quyền: Chủ quyền quốc gia lĩnh vực đối nội quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ mình, quyền làm luật, quyền giám sát việc thi hành pháp luật, quyền xét xử hành vi vi phạm pháp luật quốc gia Trong lĩnh vực đối ngoại quyền độc lập hệ thống quốc tế, tự quan hệ không lệ thuộc vào lực nào, hai mối quan hệ có quan hệ mật thiết với nhau, quốc gia có quyền tối cao quan hệ đối ngoại có định quan hệ đối ngoại Quốc gia chủ thể đặc biệt tham gia vào họat động tư pháp quốc tế, miễn trừ tư pháp quốc tế: quyền miễn trừ xét xử, quyền miễn trừ tài sản, quyền miễn trừ thi hành án Các dân tộc đấu tranh giành độc lập xem quốc gia hình thành, đứng lên đấu tranh giành độc lập, thành lập quốc gia có chủ quyền, có quyền tham gia đại diện ký kết điều ước quốc tế với quốc gia khác, tự không bị lệ thuộc vào quốc gia Các tổ chức quốc liên phủ ( liên quốc gia) tổ chức thành lập liên kết quốc gia, họat động thỏa thuận quốc gia (VD: LHQ, Asian, EU…) Tổ chức phi phủ thành lập thỏa thuận thể nhân với pháp nhân khơng coi chủ thể “luật quốc tế” hay nói cách khác “công pháp quốc tế”, không thừa nhận luật quốc tế (VD: Hội luật gia giới, Hội Liên hiệp phụ nữ giới…) Tư cách chủ thể tịa thánh Vatican tịa thánh Vatican khơng phải quốc gia, tư cách chủ thể Vatican đặt Chủ thể công pháp quốc tế quốc gia Các quan hệ pháp luật quốc tế quốc gia nhằm hướng đến lợi ích quốc gia Do đó, bản, lợi ích quốc gia, dân tộc tảng mà dựa sở quốc gia tự thỏa thuận thiết lập tham gia vào quan hệ quốc tế định Trong thực tiễn, cá nhân pháp nhân kinh tế, xã hội tham gia hạn hữu vào số quan hệ pháp luật quốc tế xác định khơng mà cho chủ thể chủ thể công pháp quốc tế  Chủ thể Tư pháp quốc tế Chủ thể tư pháp quốc tế cá nhân hay tổ chức có lực chủ thể tham gia quan hệ tư pháp quốc tế Trong số trường hợp quốc gia trở thành chủ thể tư pháp quốc tế với địa vị chủ thể đặc biệt quan hệ dân có yếu tố nước ngồi thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Cá nhân chủ thể tư pháp quốc tế hiểu thực thể tự nhiên xã hội, cá nhân người cụ thể người Việt Nam định cư nước ngoài, người mang quốc tịch nước, người không mang quốc tịch nước (người không quốc tịch) Người Việt Nam định cư nước ngồi bao gồm: Cơng dân Việt Nam (còn quốc tịch Việt Nam), người gốc Việt (người cịn khơng cịn giữ quốc tịch Việt Nam) cư trú, sinh sống nước Pháp nhân, tổ chức chủ thể pháp luật tạo nên trao cho chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý định Pháp nhân chủ thể tư pháp quốc tế hiểu nhà nước pháp nhân, tổ chức trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác đủ điều kiện chủ thể tư pháp quốc tế gồm: Pháp nhân nước - pháp nhân thành lập nước theo quy định pháp luật nước Pháp nhân Việt Nam - thành lập Việt Nam theo pháp luật Việt Nam Điều kiện để trở thành chủ thể tư pháp quốc tế: Thứ nhất, cá nhân, tổ chức phải có đầy đủ lực chủ thể gồm lực pháp luật lực hành vi theo quy định pháp luật Thứ hai, cá nhân, tổ chức phải tham gia vào quan hệ xã hội tư pháp điều chỉnh Nguồn Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế  Nguồn Công pháp quốc tế Theo Quy chế Tồ án quốc tế, nguồn pháp luật quốc tế bao gồm: điều ước quốc tế mang tính phổ cập mang tính chất riêng, thiết lập quy tắc quốc gia tranh chấp thừa nhận cách rõ ràng; Tập quán quốc tế với tư cách chứng thực tiễn chung thừa nhận luật; nguyên tắc pháp luật chung dân tộc văn minh thừa nhận; định Toà án; học thuyết luật gia có trình độ cao nước khác nhau, nguồn bổ sung xác định quy tắc luật Ngoài ra, nghị tổ chức quốc tế nguồn pháp luật quốc tế  Nguồn Tư pháp quốc tế Xuất phát từ đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ có tính chất đặc thù, nguồn tư pháp quốc tế đặc thù đa dạng ngành luật khác Cụ thể bao gồm nguồn sau: Thứ nhất, nguồn điều ước quốc tế Điều ước quốc tế coi nguồn Tư pháp quốc tế Điều ước quốc tế chứa đựng nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Điều ước quốc tế nguồn luật quan trọng tư pháp quốc tế, hệ thống quy phạm pháp luật xác lập hai nhiều chủ thể tư pháp quốc tế thỏa thuận ký kết nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ bên quan hệ quốc tế Điều ước quốc tế mang ý nghĩa vô thiết thực, ký kết điều chỉnh nhiều lĩnh vực quan trọng thương mại, hàng hải quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, dân gia đình, … Thứ hai, nguồn pháp luật nước Do điều kiện đặc thù riêng quốc gia kinh tế, xã hội trị,… Đồng thời với tính chất đặc thù tư pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Đây mối quan hệ có tính chất đa dạng phức tạp Do vậy, để đảm bảo toàn diện việc điều chỉnh tư pháp quốc tế, quốc gia tự ban hành hệ thống pháp luật nước quy phạm để điều chỉnh vấn đề Việc áp dụng pháp luật quốc gia giải xung đột liên quan đến tư pháp quốc tế thực bên có thỏa thuận quan tài pháp lựa chọn áp dụng Cần lưu ý, luật lựa chọn không trái với trật tự cơng cộng nước có Tòa án giải Thứ ba, nguồn tập quán quốc tế: Tập quán quốc tế hiểu thói quen thương mại hình thành từ lâu đời, có nội dung rõ ràng, cụ thể, áp dụng liên tục, phổ biến chủ thể thương mại quốc tế công nhận Thứ tư, nguồn án lệ: Án lệ án định Tòa án sử dụng để giải quan hệ tương ứng tương lai So sánh Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Thứ nhất, giống nhau: Đối tượng điều chỉnh công pháp quốc tế tư pháp quốc tế quan hệ phát sinh đời sống quốc tế Nguồn luật công pháp quốc tế tư pháp quốc tế Đều có nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế Những nguyên tắc công pháp quốc tế tư pháp quốc tế Đều phải tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế nói chung Thứ hai, khác nhau: Tiêu Cơng pháp quốc tế Tư pháp quốc tế chí Khái niệm Đối tượng Công pháp quốc tế hay gọi Luật quốc tế Theo đó, Cơng pháp quốc tế hiểu hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể luật quốc tế với trường hợp cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực Tư pháp quốc tế môn khoa học pháp lý độc lập ngành luật độc lập bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, nhân gia đình, lao động tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Những quan hệ pháp lý công dân pháp nhân phát sinh trọng đời sống quốc tế thuộc đôi tượng điều Luật Tư pháp quốc tế  Cụ thể: – Chủ thể người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, người Việt Nam định Mối quan hệ chủ cư nước ngồi thể mang tính trị – Khách thể quan hệ nước pháp lý (di sản thừa kế nước ngoài) – Sự kiện pháp lý xác lập, thay dổi, chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi (hai công dân Việt Nam kết hôn với Canada…) Có hai phương thức điều chỉnh: – Phương pháp xung đột: Các quan hệ dân có yếu tố nước thường liên quan đến hay nhiều quốc gia khác nghĩa liên quan đến hệ thống pháp luật khác Như vậy, phương pháp áp dụng quy phạm pháp luật Không sử dụng phương xung đột nhằm điều chỉnh quan hệ pháp điều chỉnh gián tiếp tư pháp quốc tế Phương – Phương pháp thực chất: Đây pháp phương pháp áp dụng quy phạm điều pháp luật thực chất Khác với quy phạm chỉnh xung đột, quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cụ thể Quy phạm pháp luật thực chất bao gồm: quy phạm thực chất thống (được ghi nhận Điều ước quốc tế) quy phạm thực chất thông thường (được ghi nhận văn pháp luật quốc gia) Chủ thể Nguồn Các biện pháp chế tài Tính chất Chủ thể chủ yếu quốc gia Tuy nhiên, bao gồm chủ thể quốc gia… tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế có vị trí bình đẳng với Nguồn luật chủ yếu nguồn quốc tế Cụ thể bao gồm nguồn sau đây: – Điều ước quốc tế; – Tập quán quốc tế; Bộ phận cấu thành quan hệ Tư pháp quốc tế thực thể tham gia trực tiếp vào mối quan hệ Tư pháp quốc tế cách độc lập có quyền nghĩa vụ pháp lý định bảo vệ theo quy định Tư pháp quốc tế có khả độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật hành vi chủ thể gây Chủ thể tư pháp quốc tế bao gồm thể nhân, pháp nhân nhà nước Thể nhân pháp nhân chủ thể bản, nhà nước chủ thể đặc biệt Nguồn Tư pháp quốc tế bao gồm: – Luật pháp quốc gia; – Điều ước quốc tế; – Thực tiễn tòa án trọng tài (án lệ) – Tập quán Sử dụng biện pháp chế Các biện pháp chế tài bao vây, cấm tài lĩnh vực pháp luật vận, trả đũa…các chủ thể tự cưỡng chế dân Bộ máy cưỡng chế nhà nước Tài sản, mang tính quyền Yếu tố trị lực nhà nước Mối quan hệ tư pháp quốc tế với công pháp quốc tế Về mặt nguồn chất giai cấp, tư pháp quốc tế lĩnh vực pháp luật lưỡng tính, vừa có tính quốc tế, vừa có tính quốc gia Do gắn bó chặt chẽ với cơng pháp quốc tế mà tư pháp quốc tế có tính quốc tế, ngược lại nhờ có tính quốc tế mà tư pháp quốc tế gắn bó chặt chẽ vói cơng pháp quốc tế Sự gắn bó chặt chẽ tư pháp quốc tế công pháp quốc tế thể điểm chủ yếu sau đây: công pháp quốc tế tư pháp quốc tế có đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh sinh hoạt quốc tế; có nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế; điều chỉnh mốĩ quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, tư pháp quốc tế có nguyên tắc đặc thù mình, phải tuân thủ nguyên tắc công pháp quốc tế Bởi vì, nguyên tắc cơng pháp quốc tế ngun tắc địi sống quốc tế Có thể nói, nguyên tắc tư pháp quốc tế hình thành sở rút từ nguyên tắc công pháp quốc tế Những biểu gắn bó nêu làm cho số nhà khoa học khẳng định tư pháp quốc tế trở thành phận hay ngành pháp luật quốc tế Những người ủng hộ quan điểm tư pháp quốc tế phận hay ngành pháp luật quốc tế cho rằng, nói tư pháp quốc tế nói quan hệ quốc gia liên quan đến vấn đề dân sự, tranh chấp lĩnh vực dân công ty, chí tranh chấp ly cơng dân quốc gia cuốỉ trỗ thành xung đột quốc gia Theo họ, “Nội dung tư pháp quốc tế phải nghiên cứu luật điều ước quốc tể’, “Chỉ có nghiên cứu điều ưốc quốc tế mối hiểu rõ nội dung ngành tư pháp quốc tế" Có thể nói rằng: người ủng hộ quan điểm tư pháp quốc tế phận hay ngành pháp luật quốc tế phủ nhận thực tế khách quan tư pháp quốc tế cơng pháp quốc tế cịn có điểm khác sau: Tuy quan hệ phát sinh sinh hoạt quốc tế, đốì tượng đỉều chỉnh cơng pháp quốc tế quan hệ quốc gia quốc gia với chủ thể khác công pháp quốc tế mặt trị khía cạnh trị quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học - cơng nghệ văn hố, cịn đối tượng điều chỉnh tư phấp quốc tế mơì quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Chủ thể chủ yếu cơng pháp quốc tế quốc gia Cá nhân, pháp nhân không chủ thể công pháp quốc tế Trong chủ thể chủ yếu tư pháp quốc tế cá nhân, pháp nhân ... công pháp quốc tế tư pháp quốc tế quan hệ phát sinh đời sống quốc tế Nguồn luật công pháp quốc tế tư pháp quốc tế Đều có nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế Những nguyên tắc công pháp quốc tế. .. tư pháp quốc tế Đều phải tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế nói chung Thứ hai, khác nhau: Tiêu Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế chí Khái niệm Đối tư? ??ng Cơng pháp quốc tế hay gọi Luật quốc tế Theo. .. pháp quốc tế mà tư pháp quốc tế có tính quốc tế, ngược lại nhờ có tính quốc tế mà tư pháp quốc tế gắn bó chặt chẽ vói cơng pháp quốc tế Sự gắn bó chặt chẽ tư pháp quốc tế công pháp quốc tế thể điểm

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan