1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công pháp quốc tế: tương trợ tư pháp quốc tế trong lĩnh vực hình sự

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự phát triển của xã hội và xu hướng hội nhập, toàn cầu hoá ngày một lớn mạnh đòi hỏi sự phát triển quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên mọi lĩnh vực và ở các cấp độ khác nhau Sự hợp tác này làm phá.

NỘI DUNG ĐỀ TÀI: I MỞ ĐẦU: Sự phát triển xã hội xu hướng hội nhập, toàn cầu hố ngày lớn mạnh địi hỏi phát triển quan hệ hợp tác quốc gia lĩnh vực cấp độ khác Sự hợp tác làm phát sinh ngày nhiều vấn đề hình sự, dân sự, hành chính, thương mại, lao động, nhân gia đình, có yếu tố nước ngồi Qua địi hỏi đảm bảo thừa nhận quyền cá nhân pháp nhân quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia khác Để tiến hành hoạt động này, quốc gia thực việc ký kết điều ước quốc tế thừa nhận điều chỉnh hợp tác quan tư pháp hai bên vấn đề: xác định thẩm quyền Toà án, áp dụng pháp luật, đảm bảo quyền tố tụng cá nhân pháp nhân nước ngoài, thực uỷ thác tư pháp, công nhận thi hành định Toà án Trọng tài nước vấn đề dân sự, chuyển giao tài liệu, dẫn độ tội phạm vấn đề khác thuộc lĩnh vực hình Trong tất vấn đề nêu trên, việc thực uỷ thác tư pháp, chuyển giao tài liệu, dẫn độ tội phạm vấn đề khác thuộc lĩnh vực hình sự, cơng nhận thi hành định Toà án Trọng tài nước vấn đề dân gọi chung hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế Do đó, hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế hiểu hoạt động mang tính trợ giúp mặt pháp lý quốc gia, khơng có trợ giúp quan tư pháp quốc gia khó thực việc điều chỉnh thi hành pháp luật cá nhân pháp nhân quốc gia Do khẳng định hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế việc quốc gia (chủ yếu thông qua quan tư pháp Tồ án, Kiểm sát, Cơng an) giúp đỡ vấn đề tư pháp (bao gồm dân hình sự) sở điều ước quốc tế liên quan nguyên tắc có có lại, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, công dân pháp nhân nước lãnh thổ Để hoạt động tương trợ tư pháp đạt hiệu giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, hoạt động tương trợ tư pháp phải tuân theo nguyên tắc định Việc tương trợ tư pháp quan tư pháp Việt Nam quan tư pháp nước thực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập, phù hợp với pháp luật Việt Nam Trong khuôn khổ viết này, nhóm xin đề cập đến lĩnh vực hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế, tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực hình II KHÁI NIỆM TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ: Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm trở thành nhu cầu tất yếu nội quốc gia Xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền quốc gia tối cao, bất khả xâm phạm, khơng quốc gia có quyền can thiệp vào công việc vào công việc thuộc thẩm quyền quốc gia khác luật quốc tế đại ghi nhận Điều dẫn đến hệ quyền lực quốc gia chấm dứt biên giới quốc gia Trong vụ án hình có yếu tố nước ngồi, tội phạm có tổ chức xun quốc gia, quan tư pháp quốc gia tự tiến hành hoạt động tố tụng thơng thường mà phải thông qua giúp đỡ, tương trợ quốc gia khác Hoạt động tố tụng gọi tương trợ tư pháp hình sự- Mutual legal assistance in criminal matter Tương trợ tư pháp hình khái niệm đại luật quốc tế Khái niệm xuất công ước Liên hợp quốc chống buôn lậu ma tuý chất hướng thần năm 1988, Hiệp định mẫu Liên hợp quốc tương trợ pháp lý hình năm 1990 Ngày tương trợ tư pháp hình ghi nhận điều ước quốc tế đa phương, song phương pháp luật hầu hết quốc gia Tương trợ tư pháp hình đặt vụ án hình có yếu tố nước ngồi Thực chất vấn đề tương trợ tư pháp hình hợp tác quốc tế giải xung đột quyền tài phán hình quốc gia nhằm phịng chống tội phạm cách hiệu Trong khoa học pháp lý chưa đưa định nghĩa tương trợ tư pháp hình Tuy vậy, vào chất hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, hiểu: “Tương trợ tư pháp hình việc quan có thẩm quyền quốc gia liên quan, vào điều ước quốc tế pháp luật quốc gia thực hoạt động trao đổi thông tin; tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu; triệu tập nhân chứng; thu thập cung cấp chứng cứ; truy cứu trách nhiệm hình thực yêu cầu tương trợ tư pháp khác hình nhằm hỗ trợ, giúp đỡ lẫn giải vụ án có yếu tố nước ngồi.” III NGUN TẮC TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ: Theo quy định Điều Luật Tương trợ tư pháp năm 2007, Điều 341 Bộ luật tố tụng hình 2003, tương trợ tư pháp hình thực ngun tắc: Tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trường hợp Việt Nam nước ngồi chưa có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp hoạt động tương trợ tư pháp thực nguyên tắc có có lại không trái pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế Trong quan có thẩm quyền áp dụng nguyên tắc có có lại Bộ Ngoại giao (Khoản Điều 66 Luật tương trợ tư pháp 2007) Theo có yêu cầu tương trợ tư pháp với nước Việt Nam chưa ký Hiệp định Việt Nam nước không thành viên điều ước quốc tế đa phương Viện kiểm sát nhân dân tối cao gửi hồ sơ yêu cầu tương trợ tư pháp hình quan có thẩm quyền, kèm theo cam kết thực nguyên tắc có có lại đến Bộ Ngoại giao để Bộ Ngoại giao xem xét định áp dụng nguyên tắc có có lại IV QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP: Pháp luật Quốc tế: Pháp luật quốc tế quy định tương trợ tư pháp hình Công ước loại tội phạm củ thế, ví dụ như: khoản Điều 46 Cơng ước chống tham nhũng Liên hợp quốc thông qua ngày 31/10/2003; Điều 18 Công ước TOC chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Liên hợp quốc thông qua ngày 15/11/2000; Điều Công ước chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần Liên hợp quốc thông qua ngày 20/12/1988; Công ước năm 1957 Châu Âu dẫn độ tội phạm Nghị định thư bổ sung năm 1957;… Pháp luật Việt Nam: Các hoạt động tương trợ tư pháp Việt Nam với nước có sớm Trong lĩnh vực pháp luật hình sự, từ năm 1980 đến nay, bên cạnh văn quy phạm pháp luật nước, hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam với nước thực sở hiệp định tương trợ tư pháp ký kể Nhà nước ta với nước liên quan Hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam với nước tiến hành sở thỏa thuận liên phủ, liên ngành, kể hợp tác quan cảnh sát quốc tế theo Quy chế Interpol DANH MỤC CÁC HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA KHÁC: Ngày có Tên nước Ấn Độ Tên điều ước Ngày ký Hiệp định tương trợ tư pháp hiệu lực 17/11/2008 An-giê-ri hình 8/10/2007 Hiệp định tương trợ tư pháp 24/6/2012 Anh hình 14/4/2010 Hiệp định tương trợ tư pháp hình 13/1/2009 30/9/2009 Ba Lan Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình 22/3/1993 Hiệp định tương trợ tư pháp Bê-la-rút 18/1/1995 pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Bun-ga-ri 14/9/2000 18/10/2001 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình Đang hình 3/10/1986 Hiệp định tương trợ tư pháp hiệu lực vấn đề dân sự, gia đình, lao Đang hiệu lực Hàn Quốc động hình 30/11/1984 Hiệp định tương trợ tư pháp 19/4/2005 Hung-ga-ri hình 15/9/2003 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình Đang hình 18/1/1985 Hiệp định tương trợ tư pháp hiệu lực Cu Ba Lào dân hình 6/7/1998 Liên Xơ (Nga Hiệp định tương trợ tư pháp kế thừa) có có có 19/2/2000 pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình Mơng Cổ 10/12/1981 10/10/1982 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình Nga hình 17/4/2000 Hiệp định tương trợ tư pháp 13/6/2002 pháp lý vấn đề dân hình Nga 25/8/1998 27/8/2012 Nghị định thư bổ sung Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý Tiệp vấn đề dân hình 23/4/2003 Khắc Hiệp định tương trợ tư pháp 12/10/1982 27/7/2012 16/4/1984 (Séc Xlơ- pháp lý dân hình va-ki-a kế thừa) Triều Tiên Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình 24/2/2004 Trung Quốc 4/5/2002 Hiệp định tương trợ tư pháp 25/12/1999 U-crai-na vấn đề dân hình 19/10/1998 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân ASEAN hình 6/4/2000 Hiệp định ASEAN tương trợ tư 19/8/2002 20/9/2005 pháp lĩnh vực hình (chỉ có hiệu lực nước 29/11/2004 phê chuẩn) 27/6/2013 22/1/2016 Hiệp định tương trợ tư pháp In-đô-nê-xi-a hình Hiệp định tương trợ tư pháp Hung-ga-ri hình Chưa 16/3/2016 có hiệu lực Ngồi ra, pháp luật nước có nhiều quy định vấn đề này: - Luật tương trợ tư pháp 2007 Quốc hội nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XII thơng qua ngày 21/11/2007, có hiệu lựa từ ngày 01/7/2008 - Bộ luật tố tụng hình 2003 (Phần thứ tám) - Các luật cụ thể như: Luật phòng, chống rửa tiền; Luật phòng, chống tham nhũng; Luật phòng, chống khủng bố; - Các văn hướng dẫn: Nghị định 92/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tương trợ tư pháp chế độ báo cáo, thông báo hoạt động tương trợ tư pháp; Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BNG ngày 16/8/2013 hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án để yêu cầu nước tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình sự; Hướng dẫn số 943/ VKSNDTC-HTQT ngày 05/4/2012 thông báo tiếp xúc lãnh sự; Hướng dẫn số 19/ HD-VKSNDTC-HTQT ngày 24/7/2012 thực Điều Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình Việt Nam Lào V PHẠM VI TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ: Phạm vi tương trợ tư pháp hình pháp luật quốc tế bao gồm hoạt động sau: - Thu thập chứng cứ, lấy lời khai người liên quan - Trợ giúp công tác điều tra - Giúp đỡ việc bắt giam, giữ người tạo điều kiện cho việc cung cấp chứng - Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu tư pháp - Khám xét thu giữ, kiểm tra vật chứng địa điểm - Thu nhập thông tin, vật chứng liên quan đến vụ án - Cung cấp gốc có xác nhận tài liệu, hồ sơ liên quan - Xác định, thu hồi sản phạm tội mà có - Xác định, truy tìm cơng cụ, phương tiện phạm tội - Xác minh địa chỉ, nhận dạng người làm chứng, người bị tình nghi, tung tích nạn nhân - Các hoạt động tương trợ tư pháp khác không trái với nguyên tắc luật pháp nước yêu cầu Những nội dung ghi nhận cụ thể điều ước quốc tế song phương hay đa phương hai hay nhiều quốc gia Còn pháp luật Việt Nam, phạm vi tương trợ tư pháp hình quy định sau: Hoạt động tương trợ tư pháp hình theo quy định Luật tương trợ tư pháp 2007: Phạm vi tương trợ tư pháp hình quy định Điều 17 Luật tương trợ tư pháp 2007: “Phạm vi tương trợ tư pháp hình Việt Nam nước bao gồm: Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến tương trợ tư pháp hình sự; Triệu tập người làm chứng, người giám định; Thu thập, cung cấp chứng cứ; Truy cứu trách nhiệm hình sự; Trao đổi thơng tin; Các yêu cầu tương trợ tư pháp khác hình sự.” - Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến tương trợ tư pháp hình (Điều 24 Luật tương trợ tư pháp): quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền tống đạt giấy triệu tập người làm chứng, giám định, thông báo định tố tụng,… cho đối tượng nêu yêu cầu tương trợ - Triệu tập người làm chứng, người giám định ( Điều Luật tương trợ tư pháp): giấy triệu tập phải ghi rõ điều kiện làm chứng,giám định cam kết đảm bảo an toàn cho họ Người triệu tập để cung cấp chứng hỗ trợ điều tra hỗ trợ phạm vi yêu cầu Người đồng ý cung cấp hay hỗ trợ chứng dẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình vào lời khai họ, trừ việc họ khai báo gian dối - Thu nhập, cung cấp chứng lấy lời khai người bị hại, người làm chứng, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, xác minh lý lịch, cung cấp tài liệu… - Truy cứu trách nhiệm hình (Điều 28, 29 Luật tương trợ tư pháp): Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BNG ngày 16/8/2013 ban hành hướng dẫn thực quy định tiếp nhận, chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án trình tự thủ tục chuyển giao Ngồi ra, theo quy định điều 29 quy định quan có thẩm quyền nước ngồi u cầu Việt Nam tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình cơng dân Việt Nam phạm tội nước ngồi có mặt VIệt Nam - Trao đổi thơng tin (Điều 26 Luật tương trợ tư pháp): Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam nước ngồi cung cấp thông tin liên quan án định hình Tịa án có hiệu lực pháp luật cơng dân nước yêu cầu - Các yêu cầu tương trợ tư pháp khác hình sự: ví dụ dẫn giải người chấp hành hình phạt tù để cung cấp chứng (điều 25 luật tương trợ tư pháp) Hoạt động tương trợ tư pháp hình theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia: Ngồi Luật tương trợ tư pháp, dựa theo điều ước quốc tế đa phương song phương mà Việt Nam ký kết, phạm vi tương trợ tư pháp hình Việt Nam với quốc gia có khác biệt định phù hợp với luật pháp quốc gia Ví dụ: - “Trường hợp quan chức Bên yêu cầu muốn đến lãnh thổ Bên u cầu mục đích liên quan đến u cầu tương trợ nêu rõ mục đích, dự định thời gian lịch trình chuyến (điểm i khoản Điều Hiệp định Việt Nam Hàn Quốc, điểm k khoản Điều Hiệp đinh Việt Nam Ấn Độ ) - “ Truy tìm, kê biên, phong tỏa, thu giữ, tịch thu tài sản phạm tội mà có cơng cụ, phương tiện phạm tội (điểm i khoản Điều Hiệp định Việt Nam Ấn Độ ) VI TỪ CHỐI TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ Các điều ước quốc tế tương trợ tư pháp hình kêu gọi bên tạo điều kiện hội cho khả giúp đỡ tối đa công tác điều tra xét xử tội phạm mà bên yêu cầu theo thẩm quyền pháp lý nước Tuy nhiên, trường hợp quốc gia yêu cầu đáp ứng yêu cầu tương trợ quốc gia yêu cầu lý có liên quan tới lợi ích quốc gia Về vấn đề này, pháp luật quốc tế ghi nhận trường hợp quốc gia có quyền từ chối tương trợ tư pháp hình Điều Hiệp định tương trợ pháp lý hình (mẫu) Liên hợp quốc quy định số trường hợp từ chối tương trợ tư pháp hình sau: Việc thực yêu cầu tương trợ tư pháp gây phương hại đến vấn đề chủ quyền, an ninh, trật tự xã hội, lợi ích công cộng Như biết, yêu cầu tương trợ tư pháp thực đem lại hiệu cao mà không ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia yêu cầu lợi ích cộng đồng quốc tế nói chung Trong q trình thực tương trợ tư pháp nhằm mục đích phịng chống tội phạm nguy hiểm có yếu tố nước ngồi (tội bn lậu ma túy chất hướng thần, tội làm tiền giả, tội phạm bắt cóc tin…) mà quốc gia nhận thấy việc thực làm tổn hại đến lợi ích quốc gia nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung xâm phạm tới chủ quyền lãnh thổ quốc gia, gây rối trật tự công cộng, gây náo loạn, hoang mang dư luận, lợi ích chung cộng đồng quốc tế…thì quốc gia có quyền từ chối yêu cầu tương trợ tư pháp từ quốc gia khác, để trước hết bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích quốc tế lên hang đầu Yêu cầu tương trợ trái với nguyên tắc cam kết quốc tế quốc gia yêu cầu Không phải yêu cầu tương trợ tư pháp hình đảm bảo tính hợp lý thực tiễn áp dụng Thực tiễn cho thấy, để đạt mục đích phịng ngừa tội phạm cách có hiệu cao nhất, có trường hợp quốc gia tiến hành yêu cầu tương trợ tư pháp để xảy thiếu sót việc xem xét kỹ nguyên tắc cam kết quốc tế mà quôc gia yêu cầu tham gia Nhiều yêu cầu tương trợ vi phạm vào cam kết quốc tế quốc gia yêu cầu tự hàng hải, tự hàng không, tự nghiên cứu khoa học biển…(vốn quyền lợi quốc gia tham gia cam kết mục tiêu, nguyên tắc Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Công ước hàng không dân dụng quốc tế…) Như vậy, để đảm bảo cho nguyên tắc quốc tế hay thỏa thuận, cam kết quốc tế mà quốc gia yêu cầu thành viên quốc gia phép từ chối yêu cầu tương trợ tư pháp Có sở để tin mục đích yêu cầu tương trợ để truy tố người vấn đề chủng tộc, tơn giáo, giới tính, quốc tịch, quan điểm trị Như tìm hiểu trên, mục đích tương trợ tư pháp hỗ trợ, giúp đỡ lẫn 10 giải vụ án có yếu tố nước ngồi, từ phịng chống tội phạm cách có hiệu Tương trợ tư pháp hình đặt với tội phạm có tính chất nguy hiểm, xuyên quốc gia mà quan tư pháp quốc gia khơng thể tự tiến hành hoạt động tố tụng mà phải có giúp đỡ quốc gia khác Điều khơng đồng nghĩa với mục đích yêu cầu tương trợ để truy tố người vấn đề chủng tộc, tơn giáo, giới tính, quốc tịch, quan điểm trị… vấn đề mang ý nghĩa quốc gia, nội dung quyền người luật quốc tế Vì vậy, có đủ xác minh yêu cầu tương trợ tư pháp khơng với mục đích mà để thực vấn đề truy tố người vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền người-những quyền mà họ đương nhiên bảo vệ quốc gia tiếp nhận u cầu có quyền từ chối Liên quan đến tội phạm điều tra truy tố nước yêu cầu Vì vấn đề thuộc thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình bên yêu cầu Việc truy tố tội phạm yêu cầu trái với quy định pháp luật quốc gia yêu cầu Pháp luật thể rõ ý chí giai cấp cầm quyền xã hội Nó tôn trọng đảm bào thực nhiều phương pháp, hình thức khác Vì vậy, yêu cầu trái với quy định để áp đặt cho quốc gia không chấp nhận Nước yêu cầu coi tương trợ có liên quan đến vấn đề trị Vấn đề trị vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia Đó sở, tảng để quốc gia có định hướng đắn để phát triển Vì thế, vấn đề ln bảo vệ quan tâm Bất kỳ yêu cầu tương trợ có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới vấn đề quốc gia có quyền từ chối để bảo vệ trị Ngồi ra, pháp luật số quốc gia quy định tội phạm có mức hình phạt cao tử hình, tội phạm trị, tội phạm qn sự, người thực tội phạm công dân nước yêu cầu từ chối yêu cầu tương trợ tư pháp hình Thực tiễn pháp luật Việt Namcũng có quy định vấn đề từ chối 11 tương trợ tư pháp hình Khoản Điều 21 Luật tương trợ tư pháp quy định:” Từ chối hỗn thực ủy thác tư pháp hình nước Uỷ thác tư pháp hình nước ngồi bị từ chối thực thuộc trường hợp sau đây: a) Không phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, quy định pháp luật Việt Nam; b) Gây phương hại đến chủ quyền, an ninh quốc gia; c) Liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình người hành vi phạm tội mà người bị kết án, tuyên khơng có tội đại xá, đặc xá Việt Nam; d) Liên quan đến hành vi phạm tội hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình Việt Nam; đ) Liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật không cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật hình Việt Nam.” Các Hiệp định tương trợ tư pháp hình Việt Nam quốc gia khác quy định từ chối tương trợ tư pháp VII QUY TRÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ: Quy trình ủy thác tư pháp hình cho nước ngoài: Quy định thể Điều 18, Điều 19 Luật tương trợ tư pháp: « Điều 18 Hồ sơ ủy thác tư pháp hình Hồ sơ ủy thác tư pháp hình phải có văn sau đây: a) Văn quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền yêu cầu tương trợ tư pháp hình sự; b) Văn ủy thác tư pháp hình quy định Điều 19 Luật Hồ sơ ủy thác tư pháp hình lập thành ba theo quy định Luật phù hợp với pháp luật nước yêu cầu Ngôn ngữ sử dụng để lập hồ sơ theo quy định Điều Luật 12 Điều 19 Văn ủy thác tư pháp hình Văn ủy thác tư pháp hình phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm địa điểm lập văn bản; b) Tên, địa quan ủy thác tư pháp; c) Tên, địa văn phịng quan ủy thác tư pháp; d) Họ, tên, địa nơi thường trú nơi làm việc cá nhân; tên đầy đủ, địa văn phịng quan, tổ chức có liên quan trực tiếp đến ủy thác tư pháp hình sự; đ) Nội dung cơng việc ủy thác tư pháp hình phải nêu rõ mục đích ủy thác; tóm tắt nội dung vụ án, tình tiết liên quan, trích dẫn điều luật hình phạt áp dụng; tiến độ điều tra, truy tố, xét xử; thời hạn thực ủy thác Ngoài nội dung quy định khoản Điều này, tuỳ trường hợp cụ thể, theo yêu cầu quan có thẩm quyền Việt Nam nước ngoài, văn ủy thác tư pháp hình có nội dung sau đây: a) Đặc điểm nhận dạng, quốc tịch nơi đối tượng vụ án hình người có thơng tin liên quan đến vụ án đó; b) Vấn đề cần thẩm vấn, câu hỏi đặt ra, tài liệu, hồ sơ vật chứng đưa mơ tả đặc điểm, hình dạng người yêu cầu xuất trình tài liệu, hồ sơ, vật chứng ủy thác thu thập chứng cứ; c) Nội dung công việc, câu hỏi, yêu cầu người làm chứng, người giám định triệu tập; d) Mô tả tài sản nơi có tài sản cần tìm; để xác định tài sản phạm tội mà có có nước yêu cầu thuộc quyền tài phán nước yêu cầu; việc thực án, định Tòa án ủy thác khám xét, thu giữ truy tìm, tịch thu tài sản phạm tội mà có; đ) Biện pháp cần áp dụng ủy thác tư pháp hình dẫn đến việc phát thu hồi tài sản phạm tội mà có; 13 e) Yêu cầu thủ tục nước yêu cầu để bảo đảm thực có hiệu ủy thác tư pháp, cách thức hình thức cung cấp thơng tin, chứng cứ, tài liệu, đồ vật; g) Yêu cầu bảo mật ủy thác tư pháp; h) Mục đích, dự định thời gian lịch trình chuyến trường hợp người có thẩm quyền nước yêu cầu cần phải đến lãnh thổ nước yêu cầu mục đích liên quan đến ủy thác tư pháp; i) Bản án, định hình Tịa án tài liệu, chứng thông tin khác cần thiết cho việc thực ủy thác tư pháp Trường hợp thông tin nêu văn ủy thác tư pháp hình quy định khoản khoản Điều không đủ để thực ủy thác quan có thẩm quyền nước u cầu cịn đề nghị văn với nước yêu cầu cung cấp thông tin bổ sung ấn định thời hạn cụ thể trả lời kết bổ sung.” Quy trình thực ủy thác tư pháp hình nước ngồi: Đơn vị tiếp nhận Vụ Hợp tác quốc tế Tương trợ tư pháp hình thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhân ủy thác từ nước gửi đến tổ chức dịch, nghiên cứu, phân loại giải việc chuyển yêu cầu tương trợ đến quan có thẩm quyền để thực hiện, ví dụ: Cơ quan Cảnh sát điều tả Bộ Công an, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh… đồng thời gửi Vụ nghiệp vụ trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao có liên quan để theo dõi, thực chức kiểm sát điều tra theo thẩm quyền (nếu có) Trường hợp ủy thác tư pháp không thực thời hạn mà nước yêu cầu cần bổ sung thông tin,… Vụ Hợp tác quốc tế Tương trợ tư pháp thông báo cho quan có thẩm quyền nước yêu cầu để giải Kết thực yêu cầu tương trợ tư pháp hình chuyển cho phía nước ngồi, Vụ Hợp tác quốc tế Tương trợ tu pháp hình đồng thời 14 thông báo cho đơn vị nghiệp vụ trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao có liên quan biết, theo dõi phối hợp trường hợp cần thiết VIII KẾT LUẬN: Tương trợ tư pháp quốc tế hoạt động phức tạp Nội hoạt động hỗ trợ quan tư pháp quốc gia việc giải vụ việc cụ thể dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Với việc ngày mở rộng ký kết Hiệp định Tương trợ tư pháp với nước khơng có chế độ trị-kinh tế- xã hội Việt Nam việc tham gia vào số điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp, hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế nước ta có bước thay đổi tích cực đáng kể Việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế song phương đa phương tương trợ tư pháp mặt khẳng định Việt Nam sẵn sàng với thách thức giới trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu cầu hóa sâu rộng nay, mặt khác minh chứng để thể sẵn sàng hợp tác Việt Nam với nước khu vực nói riêng nước giới nói chung việc hỗ trợ giải yêu cầu tương trợ tư pháp 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Luật Quốc tế - Đại học Kiểm sát Hà Nội (trang 486- 490) Luật Tương trợ tư pháp 2007 Sổ tay cơng tác tương trợ tư pháp hình - NXB Lao động Hiệp định tương trợ tư pháp hình Việt Nam Ấn Độ Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam HÀn Quốc http://www.moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=54 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-tinh-hinh-ky-ket-hiep-dinh-tuongtro-tu-phap-trong-linh-vuc-dan-su-giua-viet-nam-va-cac-nuoc-va-su-can-thietgia-31593/ http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=26779886 Những phát triển luật pháp quốc tế kỷ XXI (sách tham khảo) – NXB Chính trị Quốc gia 2008 (trang 117- 118) 10 Giáo trình Luật Quốc tế - Đại học luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân (trang 342- 344) 11 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/224 Hoàn thiện chế định hợp tác quốc tế Tố tụng Hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 16 MỤC LỤC: Trang I Mở đầu: II Khái niệm tương trợ tư pháp hình III Nguyên tắc tương trợ tư pháp hình IV Quy định pháp luật tương trợ tư pháp Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam V Phạm vi tương trợ tư pháp hình 4 Hoạt động tương trợ tư pháp hình theo quy định Luật tương trợ tư pháp 2007: Hoạt động tương trợ tư pháp hình theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia: VI Từ chối tương trợ tư pháp hình sự: VII 9 Quy trình thực hoạt động tương trợ tư pháp hình Quy trình ủy thác tư pháp hình cho nước ngồi Quy trình thực ủy thác tư pháp hình nước VIII Kết luận 17 12 14 15 ... này, nhóm xin đề cập đến lĩnh vực hoạt động tư? ?ng trợ tư pháp quốc tế, tư? ?ng trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực hình II KHÁI NIỆM TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ: Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống... phạm vi tư? ?ng trợ tư pháp hình quy định sau: Hoạt động tư? ?ng trợ tư pháp hình theo quy định Luật tư? ?ng trợ tư pháp 2007: Phạm vi tư? ?ng trợ tư pháp hình quy định Điều 17 Luật tư? ?ng trợ tư pháp 2007:... trợ tư pháp Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam V Phạm vi tư? ?ng trợ tư pháp hình 4 Hoạt động tư? ?ng trợ tư pháp hình theo quy định Luật tư? ?ng trợ tư pháp 2007: Hoạt động tư? ?ng trợ tư pháp hình

Ngày đăng: 11/10/2022, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w