1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) tiểu luận đề tài ảnh hưởng của công ước la haye 1993 về bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế đối với pháp luật nuôi con nuôi tại việt nam

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 502,23 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT oOo BỘ MÔN : LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC LA HAYE 1993 VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI TẠI VIỆT NAM GVHD : ThS LÊ THỊ HỒNG LIỄU LỚP HỌC PHẦN : 420300247201 NHÓM THỰC HIỆN : NHỮNG NÀNG TIÊN WINX Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong sống khơng có thành cơng mà khơng có giúp đỡ, hỗ trợ dù hay nhiều từ người khác Đối với thân chúng em vậy, suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học đến nay, chúng em nhận quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến Ban giám hiệu trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM quý thầy cô khoa Luật trường tạo điều kiện cho chúng em có môi trường học tập thật tốt; cung cấp cho chúng em tài liệu học tập hay bổ ích; tận tình, tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức q báu mà Thầy Cơ tích lũy suốt trình làm việc học tập trước cho chúng em Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thị Hồng Liễu tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học buổi thảo luận đề tài tiểu luận Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo chúng em nghĩ tiểu luận chúng em khó hồn thiện Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn Có lẽ kiến thức vơ hạn mà tiếp nhận kiến thức thân người ln tồn hạn chế định Do đó, q trình hồn thành tiểu luận, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân chúng em mong nhận góp ý đến từ để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! PHÂN CÔNG STT CƯLH UBND Luật NCN Luật HN&GĐ Bộ LĐTBXH ĐƯQT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, yêu cầu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Bố cục tập nghiên cứu đề tài CHƯƠNG Công ước La Haye 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 1.1.1 Sự hình thành Cơng ước La Haye 1993 1.1.2 Mục đích Cơng ước La Haye 1993 1.2.1 Những nguyên tắc Công ước La Haye 1993 .4 1.2.2 Điều kiện người xin nuôi trẻ em nhận làm nuôi CHƯƠNG 2: Luật Nuôi nuôi 2010 2.1.1 Quá trình hình thành pháp lý Luật Nuôi nuôi 2010 .8 2.1.2 Khái niệm nuôi nuôi 2.2.1 Nguyên tắc giải nuôi nuôi .8 2.2.2 Điều kiện nuôi nuôi 2.2.2.1 Điều kiện người nhận nuôi .9 2.2.2.2 Điều kiện nuôi 2.2.2.3 Điều kiện ý chí .9 CHƯƠNG Ảnh hưởng Công ước La Haye 1993 bảo vệ trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế pháp luật Việt Nam nuôi nuôi 13 3.1.1 Quy định pháp luật 13 3.1.2 Thực tiễn công tác thi hành pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi 13 3.2.1 Những điểm Luật Nuôi nuôi năm 2010 14 3.2.2 Sự tương thích pháp luật Việt Nam với Cơng ước La Haye 1993 17 CHƯƠNG Thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu thực thi công ước La Haye 1993 21 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày vấn đề nuôi nuôi thực trở thành mối quan tâm đặc biệt cộng đồng quốc tế, với mục đích nhằm bảo vệ quyền trẻ em, mang lại cho trẻ em mái ấm gia đình với thương u cha mẹ ni Trong xu tồn cầu hóa, ni ni có yếu tố nước ngồi tất yếu, vấn đề mang tính pháp lý quốc tế đòi hỏi quan tâm đặc biệt Chính phủ nước Nghiên cứu nội dung trình thực quy định pháp luật hành, Hiệp định hợp tác nuôi nuôi, công ước quốc tế nuôi nuôi mà Việt Nam tham gia để rút học kinh nghiệm, nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động cho nhận ni có yếu tố nước giúp hợp tác quốc tế có hiệu lĩnh vực Trong phải kể đến CƯLH 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế (CƯLH 1993) mà Việt Nam thức trở thành thành viên tháng năm 2012 Từ Luật NCN có hiệu lực Việt Nam tham gia CƯLH 1993, vấn đề ni có yếu tố nước ngồi có xu hướng phát triển mới, hệ thay đổi sách pháp luật cần nghiên cứu kịp thời nghiêm túc Nhận ý nghĩa cần thiết việc nghiên cứu, xem xét đánh giá tầm ảnh hưởng CƯLH 1993 với pháp luật Việt Nam, nhóm nghiên cứu lựa chọn Đề tài “Ảnh hưởng CƯLH 1993 bảo vệ trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế pháp luật nuôi nuôi Việt Nam” để thực tiểu luận môn Luật ĐƯQT Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Nêu số nội dung CƯLH 1993, Luật NCN 2010 thơng qua đó, ảnh hưởng bình luận ảnh hưởng CƯLH 1993 với pháp luật Việt Nam bảo vệ trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 2.2 Yêu cầu Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ điểm qui định pháp luật vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Việt Nam Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá q trình thực CƯLH Việt Nam từ tham gia công ước Phương pháp khảo sát: Khảo sát dựa văn quy phạm pháp luật, giáo trình, sách, tài liệu nghiên cứu phương tiện truyền thông đại chúng có nội dung liên quan tới đề tài nghiên cứu, từ chọn lọc thơng tin phù hợp cần thiết cho tiểu luận Đối tượng nghiên cứu CƯLH 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, nội dung, chất quy định pháp luật ni có yếu tố nước ngồi trước sau Luật NCN có hiệu lực thi hành Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Bên cạnh cịn có phối hợp với số phương pháp như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh phương pháp tổng hợp Bố cục tập nghiên cứu đề tài Nội dung phần tập nghiên cứu đề tài gồm chương: Chương 1: CƯLH 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Chương 2: Luật NCN 2010 Chương 3: Ảnh hưởng CƯLH 1993 bảo vệ trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế pháp luật Việt Nam nuôi nuôi Chương 4: Thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu thực thi CƯLH 1993 CHƯƠNG CƯLH 1993 VỀ BẢO VỆ TRẺ EM VÀ HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung CƯLH 1993 1.1.1 Sự hình thành CƯLH 1993 Cơng ước năm 1965 Công ước Liên Hợp Quốc lĩnh vực bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước Sau đó, Hội nghị La Haye tư pháp quốc tế với mục đích “thống hóa tiến quy phạm tư pháp quốc tế”, kỳ họp lần thứ XXII Hội nghị La Haye (từ 10 – 29/5/1993), đại biểu 66 nước tham gia, có Việt Nam (Việt Nam tham gia với tư cách khách mời nước chủ nhà Hà Lan) trí thơng qua ký văn kiện cuối nội dung CƯLH Bảo vệ trẻ em hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi CƯLH số 33 hay gọi CƯLH 1993 thơng qua ngày 29/5/1993 có hiệu lực ngày 1/5/1995 1.1.2 Mục đích CƯLH 1993 Cũng theo điều Cơng ước này, mục đích đời nhằm để: Thiết lập bảo đảm để việc nuôi ni quốc tế diễn lợi ích tốt trẻ em tôn trọng quyền trẻ em công nhận luật pháp quốc tế; Thiết lập hệ thống hợp tác nước ký kết để đảm bảo tơn trọng để ngăn ngừa việc bắt cóc, bán buôn bán trẻ em; Đảm bảo nước ký kết công nhận việc nuôi nuôi tiến hành theo Công ước 1.2 Nội dung CƯLH 1993 1.2.1 Những nguyên tắc CƯLH 1993 CƯLH 1993 có nguyên tắc sau (là nguyên tắc có giá trị bắt buộc – jus cogens – quốc gia thành viên; pháp luật nước không trái với nguyên tắc này): Một là, biện pháp tiến hành để bảo vệ trẻ em phải lợi ích tốt trẻ em thúc đẩy thực quyền trẻ em; Thứ nhất, điều kiện người nhận nuôi quy định Điều Luật NCN Nhận thấy, phạm vi trẻ em nhận làm nuôi theo pháp luật Việt Nam hẹp so với CƯLH Trẻ em Việt Nam 16 tuổi số trường hợp nhỏ từ đủ 16 đến 18 tuổi nhận làm ni theo CƯLH người nhận làm ni người 18 tuổi Nên chẳng cần mở rộng phạm vi trẻ em làm ni theo pháp luật Việt Nam cho phù hợp với thông lệ quốc tế Mặt khác, việc quy định trẻ em từ đủ 16 đến 18 tuổi làm ni mang đến nhiều hội cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn phần lớn trẻ em độ tuổi nước ta khó tìm cơng việc ổn định để tự ni sống thân Thứ hai, số nguyên tắc Luật NCN chưa tương thích, phù hợp với CƯLH Một số nguyên tắc CƯLH chưa Luật NCN quy định cụ thể như: Không coi việc nuôi nuôi nguồn thu lợi bất minh, việc lạm dụng buôn bán trẻ em cần xử lý nghiêm minh Xét thấy, Luật NCN nên đưa nội dung thành nguyên tắc để đảm bảo cho việc ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng phát triển theo tinh thần nhân đạo giá trị nó, phịng chống tiêu cực hạn chế tối đa tội phạm phát sinh vừa đảm bảo cho mơi trường ni ni quốc tế an tồn vừa đảm bảo trật tự công cộng quốc gia Việc quy định nguyên tắc Luật NCN Việt Nam chung chung chưa cụ thể, chưa rõ tinh thần nguyên tắc Đơn cử nguyên tắc Khi giải việc nuôi nuôi, cần tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc vơ tình có phần trùng lặp với nguyên tắc Chỉ cho làm nuôi người nước ngồi khơng thể tìm gia đình thay nước song lại rõ tinh thần ý nghĩa nguyên tắc CƯLH Đây hiểu vấn đề mặt lập pháp thể Luật NCN, tinh thần Luật NCN tương ứng với CƯLH xong thể chưa rõ ràng xác CƯLH Một số nguyên tắc thể thông qua điều luật lại không nâng lên thành nguyên tắc trình giải việc ni ni Ví dụ ngun tắc Việc ni nuôi phải làm phát sinh quan hệ lâu dài cha mẹ quy định Điều 24 Hệ việc nuôi nuôi nhằm hướng tới quan hệ 19 cha mẹ có tính bền vững, lâu dài lại không nâng lên thành nguyên tắc để đảm bảo cho quan hệ nuôi nuôi phát triển an toàn hiệu 20 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CƯLH 1993 4.1 Thực trạng 4.1.1 Kết đạt 4.1.1.1 Số lượng trẻ em nhận làm ni người nước ngồi Theo số liệu thống kê, kể từ Luật NCN 2010 có hiệu lực (01/01/2011) từ Việt Nam thức trở thành thành viên CƯLH 1993 bảo vệ trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế hết năm 2020, số địa bàn tỉnh nước thu nhiều kết khả quan Chỉ tính riêng tới năm 2019, nước có 3291 trường hợp trẻ em giải cho làm ni nước ngồi Có thể thấy thành sau 10 năm nỗ lực quan chức năng, Bộ, Ban, Ngành tổ chức có thẩm quyền việc đăng kí, giải thủ tục cho trẻ em nhận làm nuôi kể từ Luật NCN ban hành có hiệu lực đặc biệt kể từ Việt Nam trở thành thành viên CƯLH 1993 Phần lớn trẻ em nhận ni nước ngồi thuộc đối tượng cần chăm sóc đặc biệt (như báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật NCN 2010 Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương có tới 147 trường hợp trẻ em bị bỏ rơi), với nhiệt tình, tích cực hỗ trợ tìm kiếm gia đình thay nước Pháp, Canada, Italy Tây Ban Nha giúp cho nhiều trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, bị bỏ rơi, khuyết tật, giải làm ni nước ngồi quốc gia So với năm trước Luật NCN 2010 thức có hiệu lực trước thời điểm Việt Nam tham gia CƯLH 1993, số lượng trẻ em dược giải cho làm ni nước ngồi có biến chuyển rõ rệt, chí số lượng trẻ em nhận ni cịn tăng mạnh thời điểm Luật vừa có hiệu lực, mà cụ thể năm 2013 Không số lượng trẻ em nhận nuôi tăng cao mà, điều kiện, hội cho nhiều trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em khuyết tật, khơng có nơi nương tựa, bị bỏ rơi không nhận nuôi nước, ba mẹ, gia đình ni nước ngồi có đầy đủ điều kiện chăm sóc mơi trường có điều 21 kiện giáo dục, y tế, văn hóa xã hội thật tốt hơn, phát triển Có thể thấy chất lượng cải thiện nhiều đáp ứng yêu cầu CƯLH 4.1.1.2 Sự hợp tác quan có thẩm quyền, có liên quan Việt Nam nước ngồi * Giữa quan có thẩm quyền, liên quan Việt Nam Từ quy định Luật NCN 2010 Nghị định 24/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật NCN để đảm bảo giải việc nuôi nuôi chặt chẽ, minh bạch, khách quan nhanh chóng để bảo vệ quyền cho trẻ em nhận làm nuôi cha mẹ ruột, cha mẹ nuôi quan hệ nuôi con, thiết phải có phối hợp quan từ Trung ương đến địa phương Ở cấp Trung ương, quan bao gồm Bộ Tư pháp, Bộ LĐTBXH, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an Ở địa phương, quan chủ yếu Sở Tư pháp, Sở LĐTBXH, Cơng an tỉnh, Văn phịng UBND cấp tỉnh đặc biệt sở nuôi dưỡng trẻ em * Giữa quan có thẩm quyền, liên quan Việt Nam nước ngồi Trong q trình giải thủ tục nhận nuôi nuôi theo Luật NCN 2010, Bộ Tư pháp phải phối hợp chặt chẽ với quan nuôi nuôi quốc gia khác, Đại sứ quán nước đặc biệt trình giải hồ sơ xin nhận nuôi, cấp thị thực nhập cảnh nước ngồi cho trẻ em nhận ni, tiếp tục theo dõi tình hình, điều kiện mơi trường sống q trình hịa nhập, phát triển trẻ em sau nhận ni Q trình phối hợp thực hình thức trao đổi thơng tin chủ yếu nên đơi xảy tình trạng chậm trễ thơng tin khó kịp thời nắm bắt giải vấn đề phát sinh Tuy nhiên có phối hợp chặt chẽ Bộ Tư pháp quan có thẩm quyền nước ngồi có liên quan nên vướng mắc phát sinh dễ dàng giải quyết, đảm bảo quyền lợi ích trẻ em 4.1.1.3 Về việc hợp tác với nước thành viên CƯLH 1993 Trước tham gia CƯLH, cở sở thỏa thuận hiệp định song phương nuôi nuôi mà Việt Nam có quan hệ hợp tác với 08 nước, gồm: 22 Pháp, Tây Ban Nha, Ý, Thụy Điển, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Hoa Kì Canada Đến 08 quốc gia Việt Nam thành viên CƯLH Đến ngày 01/02/2012, thời điểm mà CƯLH có hiệu lực Việt Nam, Việt Nam cịn trì hợp tác sở hiệp định song phương nuôi nuôi với 06 nước đường có Hoa Kì Thụy Điển khơng cịn tiếp tục hợp tác Sau Cơng ước có hiệu lực Việt Nam ngoại trừ Canada thỏa thuận tiếp tục hợp tác với Việt Nam sở CƯLH 05 quốc gia cịn lại tiếp tục giữ hợp tác sở hiệp định song phương Cho tới thời điểm tại, Việt Nam thức thiết lập quan hệ hợp tác với 07 quốc gia thành viên thuộc Công ước La Haye, gồm: Ireland, Thụy Điển, Vương quốc Bỉ, CHLB Đức, Na-uy, Hoa Kì Luxembourg Như vậy, thấy sau thời gian thực Luật NCN 2010 CƯLH, Việt Nam có bước chuyển rõ rệt việc giải việc trẻ em nhận làm nuôi đạt kết tích cực 4.1.2 Một số khó khăn, hạn chế bất cập 4.1.2.1 Đối với việc lập danh sách trẻ em cần tìm gia đình thay danh sách trẻ em đủ điều kiện làm nuôi người nước Việc thành lập danh sách cho trẻ em cần tìm gia đình thay nhiệm vụ bắt buộc tối quan trọng, quy định Điểm c Khoản Điều 15 Luật NCN 2010, sở nuôi dưỡng địch cho việc giới thiệu trẻ em làm nuôi phải tiến hành lập danh sách cho em trước giới thiệu em làm ni nước ngồi tìm kiếm gia đình thay nước Từ thấy ưu tiên tìm kiếm gia đình thay cho em vần nước, giải cho làm ni nước ngồi khơng tìm kiếm gia đình thay Việt Nam Thực tế cho thấy, danh sách trẻ em cần tìm gia đình thay sở định thuyên giảm nhiều Chỉ có khoảng 1/3 số tỉnh thành thực nhiệm vụ tìm kiếm gia đình thay cho trẻ em theo quy định Điều 15 Luật NCN 2010 từ thấy phối hợp quan liên quan, Sở Tư pháp, Sở LĐTBXH chưa đồng nhất, nói q qua loa cơng tác đạo 23 quan thuộc cấp Trung ương, thiếu quan tâm cách xác đáng việc tìm kiếm gia đình thay cho trẻ em việc lập danh sách em Hệ danh sách trẻ em cần tìm gia đình thay phạm vi nước khơng phản ánh thực trạng nhu cầu cần tìm tình thương gia đình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 4.1.2.2 Công tác kiểm tra xác minh hồ sơ, lấy ý kiến cha/mẹ đẻ người giám hộ xác nhận trẻ em đủ điều kiện làm ni người nước ngồi Theo quy định Luật NCN 2010, cụ thể Điều 33, việc xác định trẻ em đủ điều kiện làm nuôi nước ngồi kết cơng tác kiểm tra, xác minh hồ sơ trẻ em lấy ý kiến từ người có liên quan Mặc dù nói cơng tác xác minh nguồn gốc trẻ em bị bỏ rơi dần có hiệu nề nếp hơn, nhiên chưa đảm bảo thời hạn quy định Tình trạng kéo dài thời gian giải cho trẻ em làm nuôi nước ngồi trì trệ, việc tìm kiếm cha, mẹ đẻ trẻ em để lấy ý kiến vốn khó khăn phức tạp Ngồi nội dung thuộc nhóm cần xác minh đơi khơng đầy đủ theo quy định Theo quy định CƯLH, mà Điều 30 Cơng ước hiểu, công tác xác minh nguồn gốc trẻ em nhiệm vụ nước sở tại, công tác thực tốt bảo vệ quyền lợi ích tốt cho trẻ em, góp phần phịng ngừa nạn bn bán trẻ em, lợi dụng trẻ em cho mục đích bất hợp pháp, trường hợp thu lợi bất từ việc liên quan tới việc cho nhận nuôi trái với mục đích Cơng ước Trên thực tế, việc xác nhận trẻ em đủ điều kiện làm ni nước ngồi gây nhiêu lúng túng cho Sở Tư pháp tỉnh thành địa bàn nước trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo khuyết tật, bất cập tiếp tục tồn Nghị định 24/2019/NĐ-CP có hiệu lực Từ quy định lại nảy sinh vấn đề, Cục ni tiến hành lấy ý kiến 4.1.2.3 Công tác giới thiệu trẻ em làm ni người nước ngồi Cũng cơng tác giới thiệu trẻ em làm ni nước ngồi từ Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp tỉnh có tiến độ chậm chạp, chế phối hợp quan liên ngành có liên quan cơng tác giới thiệu trẻ em cịn chưa 24 thực tốt hay chí nói rề rà, kéo theo thời gian giới thiệu trẻ em bị đình trệ kéo dài Tình trạng sức khỏe trẻ em giới thiệu vấn đề mà quan Việt Nam thực chưa rõ ràng, thiếu trách nhiệm, chí vài trường hợp cịn nói có tính chất lừa dối, giấu diếm đặc biệt trẻ em thuộc nhóm giới thiệu làm ni nước ngồi, điển hình với tình trạng sức khỏe trẻ em thuộc Danh sách 1- Những trẻ em sở nuôi dưỡng cần tìm gia đình thay mà khơng phải trẻ em khuyết tật mắc bệnh hiểm nghèo chưa đảm bảo, số trẻ mắc bệnh hiểm nghèo, hay bệnh chậm phát triển, ảnh hưởng tiêu cực tâm lí… hồ sơ y tế lại khơng có đề cập tới giới thiệu Cho tới Nghị định 24/2019/NĐ-CP có hiệu lực việc lập danh sách trẻ em theo hình thức phân loại dựa tình trạng sức khỏe (Danh sách 01 02) để làm ni nước ngồi khơng cịn nữa, điều khơng đồng nghĩa với việc sở nuôi dưỡng bên chịu trách nhiệm giới thiệu trẻ em bỏ qua khơng báo cao trung thực tình trạng sức khỏe trẻ em khơng giúp cho tình trạng thun giảm 4.1.3 Nguyên nhân dẫn tới khó khăn, hạn chế bất cập 4.1.3.1 Nguyên nhân khách quan Cả Luật NCN 2010 CƯLH “rất mới”, tách biệt hỗ trợ nhân đạo nhận nuôi nuôi Để hiểu thực cần có có cố gắng phía quyền, cán làm công tác giải nuôi nuôi người dân Điều yêu cầu nhận thức bên liên quan tới việc thống kê, rà soát, lập danh sách, giới thiệu trẻ em, giải thủ tục nhận ni ni Chính điểm Luật NCN CƯLH làm cho đối tượng liên quan khơng kịp thích ứng thay đổi nhận thức, việc thực Luật NCN dù đời 10 năm CƯLH có hiệu lực 09 năm Việt Nam chậm trễ, thiếu hiệu Nhiều quy định Luật NCN 2010 văn hướng dẫn thi hành phức tạp rườm rà chưa cụ thể, chí văn hướng dẫn sau mâu thuẫn với văn trước Cũng thực trạng văn luật ngành Luật khác, quy dịnh Luật NCN 2010 mang tính chất dự đoán rào trước 25 khả xảy thực tế, dẫn tới điều chỉnh hết tình phát sinh thực tế, tạo thành “điều luật đuổi theo việc” 4.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan Xuất phát từ đòi hỏi nhận thức người dân phải kịp thời thích ứng với quy định tương đối pháp luật việc ni ni CƯLH cơng tác tuyên truyền khuyến khích người dân phải quan tâm mực Nhưng thực tế mối quan tâm chưa thực đủ, công tác tuyên truyền chưa mang lại hiệu quả, dẫn tới việc nhận thức vấn đề ni ni đăng kí nuôi nuôi chưa phổ biến người dân, ảnh hưởng tới trình thực CƯLH Việt Nam Nguồn lực nhân tài cịn chưa đảm bảo, chưa đầu tư cách nghiêm túc để việc triển khai thực Luật NCN CƯLH cịn gặp nhiều khó khăn Theo nghiên cứu thực hiện, thấy hầu hết cán làm cơng tác đăng kí ni nuôi địa phương làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, thường xuyên chuyển đổi vị trí khiến cho cơng tác đội ngũ cán khơng có tính chuyên nghiệp 4.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm nâng cao hiệu thực thi CƯLH 1993 4.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni có yếu tố nước ngồi 4.2.1.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Luật NCN 2010 Một là, bổ sung quy định thu hồi hủy giấy chứng nhận việc nhận nuôi nuôi số trường hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích trẻ em sau nhận nuôi, đồng thời khẳng định trách nhiệm quan có liên quan Theo quy định pháp luật, cá nhân muốn nhận nuôi phải đáp ứng yêu cầu định, cụ thể Điều 14 Luật NCN 2010 quy định điều kiện người nhận nuôi Tuy nhiên tất trường hợp trẻ em sau nhận nuôi cha mẹ nuôi đảm bảo điều kiện sơng tốt đẹp, chí có trường hợp trẻ em cịn bị cha mẹ ni bạo hành Ví dụ trường hợp bé Jung In bị cha mẹ nuôi bạo hành dẫn tới tử vong Hàn Quốc, 26 dù vụ án không xảy Việt Nam xem lời nhắc nhở cho quan có thẩm quyền Việt Nam, thiết phải có chế giám sát, kiểm tra nghiêm ngặt trình trẻ em sau nhận ni Giám sát q trình sau trẻ em nhận ni, khơng theo dõi q trình hịa nhập phát triển mơi trường sống trẻ em mà cịn loại bỏ sớm mối nguy bị bạo hành, lạm dụng, mơi trường sống điều kiện chăm sóc ba mẹ ni khơng phù hợp Nếu phát tình trạng điều kiện chăm sóc ba mẹ ni khơng cịn đảm bảo cho q trình phát triển trẻ hành vi bạo hành, làm dụng đốii với trẻ em phải có can thiệp, thu hồi, hủy giấy chứng nhận ni ni có định xử lí phù hợp Hai là, sửa đổi Khoản Điều 24 quy định “Dân tộc nuôi trẻ em bị bỏ rơi xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi” thành nuôi thay đổi dân tộc theo cha mẹ ni, để giúp em dễ dàng hịa nhập với gia đình, mơi trường sống Sau nhận ni, trẻ em sống mơi trường hồn tồn khác biệt, điều địi hỏi thích ứng từ đứa trẻ nhận nuôi Giả sử trẻ em người H’Mông cặp vợ chồng người Hoa nhận ni, người Hoa thường có xu hướng sống ngơi nhà có 02 hệ, điều đồng nghĩa với việc trẻ em nhận nuôi phải thích ứng khó khăn hơn, việc pháp luật cho phép ba mẹ nuôi thay đổi họ tên ni vơ hình chung để lại rào cản lớn cho việc hịa nhập vào mơi trường sống trẻ em Ba là, hình hóa quy định xử phạt hành vi vi phạm pháp luật nuôi nuôi Trên thực tế, tình trạng lợi dụng vấn đề liên quan tới nuôi nuôi vốn diễn nhiều phức tạp, chí có trường hợp diễn với quy mô lớn hay tạo vỏ bọc tổ chức nhân đạo tư nhân nhằm lợi dụng công tác hỗ trợ nhân đạo cho trẻ em hay tìm kiếm gia đình thay ngồi nước cho trẻ em nhằm thu lợi bất Với hành vi đối tượng bị tác động chủ yếu trẻ em, người đủ khả nhận thức bảo vệ thân gây 27 ảnh hưởng tiêu cực tới trình phát triển để lại ảnh hưởng xấu tới thể xác tinh thần trẻ em Vậy có nên hình hóa hành vi vi phạm vấn đề ni ni hay khơng? Nếu hình hóa cho cá hành vi mức chế tài phù hợp? Từ vướng mắc nhóm xin đưa vài kiến nghị cụ thể sau: Nên hình hóa hành vi vi phạm mức chế tài hình cần có tính linh hoạt, phù hợp cho tình tiết, hành vi, vụ việc cụ thể mức độ hậu để lại cho đối tượng bị tác động Đối với hành vi vi phạm gây ảnh hưởng tiêu cực tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm trình phát triển sau trẻ em nên xử phạt dựa sở hành vi hậu tương tự hành vi quy định Bộ Luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội Giết người; Vô ý làm chết người; Cố ý gây thương tích; Hiếp dâm người 16 tuổi; Cưỡng dâm; đồng thời áp dụng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình cho hành vi cụ thể 4.2.1.2 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Nghị định 19/2011/NĐ-CP (những quy định hiệu lực) Nghị định 24/2019/NĐ-CP Một là, sửa đổi Khoản Điều 49 Nghị định 19/2011/NĐ-CP thành “Cơ quan thu chuyển 95% mức chi phí theo quy định khoản Điều 47 Nghị định cho địa phương” thay “Cơ quan thu chuyển 95% mức chi phí quy định khoản Điều 47 Nghị định cho ngân sách cấp tỉnh để phân bổ sử dụng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa phương” vừa đảm bảo tính cơng khai minh bạch, vừa linh hoạt q trình chi tiêu cho mục đích nâng cao, cải thiện dịch vụ bảo vệ chăm sóc cho trẻ em Hai là, đơn giản hóa thẩm quyền giải thủ tục ni nuôi Theo pháp luật Việt Nam, thẩm quyền giải ni ni có yếu tố nước ngồi quy định Điều Luật NCN hướng dẫn chi tiết thi hành Khoản Điều Nghị định 19/2011/NĐ-CP: “Ủy ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi thường trú người nhận làm ni định cho người làm nuôi; trường hợp trẻ em sở nuôi dưỡng nhận làm ni, Ủy ban nhân dân cấp 28 Tỉnh, nơi có trụ sở sở ni dưỡng trẻ em định cho trẻ em làm ni Sở Tư pháp thực đăng kí việc ni ni nước ngồi sau có định Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh.” Vậy thẩm quyền giải ni ni có yếu tố nước thuộc Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, Bộ Tư pháp đầu mối việc bảo đảm thực thi, tạo điều kiện trao đổi thông tin với nước Ta dễ dàng nhận thấy Việt Nam có nhiều quan tham gia vào việc giải ni ni có yếu tố nước ngồi Cục Con ni thuộc Bộ Tư pháp với tư cách Cơ quan Trung ương nuôi quốc tế Việt Nam chưa phát huy chức mình, chưa có đầy đủ khả thẩm quyền cần thiết giống nước thành viên CƯLH Trước hạn chế trên, để giảm thiểu quan tham gia vào việc giải nuôi ni có yếu tố nước ngồi, đồng thời trình tự, thủ tục giải rút gọn, nhanh chóng dẫn tới nhóm thảo luận đưa đề xuất: Thẩm quyền giải vấn đề nuôi nuôi thuộc Bộ Tư pháp quan chủ quản quan giải từ đưa cách thức thực thủ tục nhanh gọn 4.2.2 Tăng cường chế phối hợp quan, tổ chức Để đảm bảo thực thi CƯLH Trung ương, Việt Nam có tổ chức cơng tác liên ngành đảm nhận trách nhiệm theo Quyết định số 1836/QĐ-BTP ngày 16/07/2013, thành viên tổ tham gia với tư cách cá nhân, Bộ ngành có liên quan cấp Trung ương Bộ Tư pháp, Bộ LĐTBXH, chưa có hợp tác chặt chẽ Cần tăng cường công tác phối hợp công tác đạo, giải bất cập vướng mắc phát sinh q trình quản lí cơng tác thực Luật NCN CƯLH Cần có thêm thơng tư liên tịch Bộ Tư pháp Bộ ngành có liên quan nhằm đảm bảo q trình hịa nhập với gia đình mới, trình phát triển 29 trẻ em nhận ni, định hình khung nhằm bảo vệ quyền lợi ích trẻ em tình cấp bách 4.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm tra hoạt động nuôi nuôi quốc tế Cần có quy định cụ thể cho quan có liên quan để đạo, kiểm tra thực pháp luật nuôi nuôi CƯLH cần phải tiến hành thường xuyên tất cấp để mau chóng phát nhũng khó khăn, tình khẩn cấp phát sinh để kịp thời có hướng xử lý đắn giải cụ thể Kiên quyết, dứt khoát xử lý cá nhân, tổ chức lợi dụng cơng tác giải đăng kí nhận nuôi nuôi, giới thiệu trẻ em nhằm thu lợi bất 4.2.4 Tăng cường nguồn lực cán Cũng nói phần trước, thực tế tận ngày nay, đội ngũ cán làm công tác thực pháp luật nuôi nuôi Việt Nam chưa có trình độ chun mơn, tính chun nghiệp cao Nhất thiết phải có nâng cấp cải thiện số lượng chất lượng đội ngũ cán Đối với cấp Trung ương, tiếp tục bổ sung nhân cho Cục Con nuôi để đảm bảo nguồn lực cho phận thường trực quan Trung ương nuôi nuôi quốc tế Xây dựng đội ngũ chun trách với trình độ chun mơn cao Đối với địa phương, nên hạn chế việc cán kiêm nhiệm chuyển vị trí cơng tác nhiều, đảm bảo nguồn nhân lực có kinh nghiệm tính chun nghiệp cao giúp cho cơng việc từ thành lập danh sách, rà sốt, xác minh nguồn gốc trẻ em… trở nên nhanh chóng hiệu 4.2.5 Đảm bảo nguồn kinh phí, nguồn lực tài cho quan có trách nhiệm quản lí cơng tác ni ni Kinh phí hoạt động nguồn lực tài yêu cầu cấp thiết để quan làm công tác thực Luật NCN CƯLH hoạt động cách hiệu Ở Trung ương, Bộ Tư pháp cần phải đảm bảo kinh phí hoạt động cho Cục Con ni việc hợp tác với quan chuyên trách khác nước ngồi chuyến cơng tác Đầu tư thích đáng cho việc xây dựng cá kênh thơng tin nhằm dễ dàng cho việc thơng báo tìm gia đình thay cho trẻ em, phần mềm quản lí 30 thông tin, phần mềm hỗ trợ thủ tục đăng kí ni ni phần mềm hỗ trọ cho cơng tác quản lí đội ngũ cán Ở cấp địa phương, UBND tỉnh cần đầu tư ngân sách cách nghiêm túc đảm bảo cho trình thực Luật NCN CƯLH, đầu tư vào trang thiết bị điện tử nhằm xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ liên kết với quan cấp cách nhanh chóng hiệu 31 KẾT LUẬN Có thể khẳng định Việt Nam tham gia CƯLH số 33 ngày 29/5/1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế bước tiến quan trọng cần thiết cho phát triển thực tiễn xã hội việc nuôi nuôi quốc tế Việt Nam Từ Luật NCN có hiệu lực Việt Nam tham gia CƯLH 1993, vấn đề ni có yếu tố nước ngồi có xu hướng phát triển mới, hệ thay đổi sách pháp luật cần nghiên cứu kịp thời nghiêm túc Bài tiểu luận nghiên cứu vấn đề CƯLH 1993, Luật NCN 2010 ni ni có yếu tố nước ngoồi, từ ảnh hưởng CƯLH 1993 bảo vệ trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế pháp luật nuôi nuôi Việt Nam Trong trẻ em Việt Nam người nước ngồi nhận ni chiếm tỉ lệ lớn so với nước khu vực việc đặt yêu cầu pháp luật Việt Nam cần trọng quan tâm phát triển quy định ni ni có yếu tố nước ngồi Nhằm bảo đảm quyền lợi ích trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế thời gian tới, cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi bổ sung quy định pháp luật nuôi nuôi nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng cho phù hợp với thơng lệ quốc tế Để đảm bảo cho ý nghĩa mục đích việc nuôi nuôi thực cách triệt để, tiểu luận đề xuất thay đổi pháp luật Việt Nam vấn đề nảy sinh từ việc nuôi nuôi quốc tế 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Công ước La Haye 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế Quốc hội (2010), Luật nuôi nuôi 2010 Chính phủ (2011), Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ni ni Chính phủ (2019), Nghị định 24/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi Quốc Hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình Bộ Tư pháp - Cục nuôi (2012), Sách hướng dẫn số theo công ước La Haye ngày 29 tháng năm 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Thị Phượng (2014), Thực công ước La Hay vấn đề ni ni có yếu tố nước ngoài, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội UNICEF-ISS (2009), Nhận nuôi từ Việt Nam – phát khuyến nghị đánh giá, Hà Nội Báo cáo số 41/BC-UBND Báo cáo tổng kết thi hành luật nuôi nuôi Công ước La Hay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế địa bàn tỉnh Hải Dương 10 Xem xét đề nghị Chính phủ việc ký phê chuẩn Công ước La Haye bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế, https://dangcongsan.vn/phap-luat/xem-xet-de-nghi-cua-chinh-phu-ve-viec-ky-vaphe-chuan-cong-uoc-lahay-ve-bao-ve-tre-em-va-hop-tac-trong-linh-vuc-nuoi-connuoi-quoc-te-34371.html 11 Danh sách nước thành viên Công ước La Haye (The Hague Apostille Convention), https://www.vietnam-legal.com/vi/hop-phap-hoa-lanh-su/danh-sachcac-nuoc-thanh-vien-cong-uoc-lahay-hague-apostille-member-countries/ 12 Tư pháp quốc tế _ Bình luận tương thích pháp luật Việt Nam với Cơng ước Lahay 1993 bảo.html 33 ... CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CƯLH 1993 VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NUÔI CON NUÔI 3.1 Việt Nam trước Luật NCN ban hành 3.1.1 Quy định pháp luật Trước... Chương 1: CƯLH 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Chương 2: Luật NCN 2010 Chương 3: Ảnh hưởng CƯLH 1993 bảo vệ trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế pháp luật Việt Nam nuôi nuôi Chương... cứu, xem xét đánh giá tầm ảnh hưởng CƯLH 1993 với pháp luật Việt Nam, nhóm nghiên cứu lựa chọn Đề tài ? ?Ảnh hưởng CƯLH 1993 bảo vệ trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế pháp luật nuôi nuôi Việt Nam? ??

Ngày đăng: 15/12/2022, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w