Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG …………………… BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: Trình bày lý tuyết cung – cầu hàng hố Minh hoạ thị trường tơ Việt Nam? Giải pháp phát triển thị trường ô tơ Việt Nam thời kỳ hậu Covid Nhóm thực hiện: 01 Giáo viên hướng dẫn: Lớp học phần: 2188MIEC0111 Đỗ Thị Thanh Huyền Sinh viên thực hiện: Trần Tiến An Đào Thị Ngọc Anh Đỗ Quỳnh Anh Lê Bình Anh Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Lê Phương Anh Nguyễn Phạm Quỳnh Anh Nguyễn Trâm Anh (Nhóm Trưởng) Phạm Thảo Anh 10 Phùng Việt Anh Hà Nội - 2021 MỤC LỤC Chương I: Cơ sở lý thuyết - Lý thuyết Cung – Cầu A Cầu – Cơ sở lý thuyết: Khái niệm: Các công cụ biểu diễn cầu: B Cung – Cơ sở lý thuyết: Khái niệm: 4 Các công cụ biểu diễn cung: C Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu: D Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: E Các cách để khuyến khích cung cầu: Chương II: Xem xét thực tiễn thực trạng vấn đề nghiên cứu Việt Nam A Cung cầu thị trường ô tô .9 B Các yếu tố ảnh hưởng tới cung- cầu thị trường ô tô Việt Nam 10 Những yếu tố ảnh hưởng đến cung: 10 Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu: 12 C Ảnh hưởng Covid đến thị trường ô tô 14 D Ảnh hưởng Covid tới giá ô tô: 15 Chương III: Nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị trường ô tô 16 A.Nguyên nhân khách quan: 16 B Nguyên nhân chủ quan: 16 C.Giải pháp thúc đẩy thị trường ô tô: 18 Chương I: Cơ sở lý thuyết Lý thuyết Cung – Cầu A. Cầu – Cơ sở lý thuyết: 1.Khái niệm: 1.1 Cầu (D): số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua muốn mua có khả mua mức giá khác khoảng thời gian định, yếu tố khác không đổi 1.2 Lượng cầu (Qn): Là số lượng hàng hóa dịch vụ cụ thể mà người mua muốn mua sẵn sàng mua mức giá cho thời gian định Cầu cá nhân: Là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà cá nhân mong muốn mua có khả mua mức giá khác thời gian định với giả định nhân tố khác không đổi Cầu thị trường: Là tổng cầu cá nhân mức giá Khi cộng lượng cầu cá nhân mức giá, có lượng cầu thị trường mức giá 1.3 Luật cầu: - Nội dung: Số lượng hàng hóa cầu khoảng thời gian cho tăng lên giá hàng hố giảm xuống ngược lại - Nguyên nhân: + Ảnh hưởng thu nhập + Ảnh hưởng thay Giá hàng hóa / dịch vụ và lượng cầu có quan hệ nghịch P↑ → Qd ↓ P ↓ → Qd ↑ 2.Các công cụ biểu diễn cầu: 2.1 Biểu cầu: - Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giá lượng cầu - Ví dụ: P (VNĐ/chai ) (chai) 10.000 24 12.000 18 14.000 12 16.000 QD 2.2 Đồ thị đường cầu: - Đường cầu đường dốc xuống từ trái qua phải thể mối quan hệ tỉ lệ nghịch giá lượng cầu - Độ dốc đường cầu: tg = = P’(Q)= - > 2.3 Phương trình đường cầu: - Hàm cầu có dạng: Qx = f(Px) - Hàm tuyến tính bậc nhất: QD = a – b.P (a,b > 0) - Hàm cầu thuận: QD = a – b.P = f(PX) - Hàm cầu ngược: PD = – Q = f(Qx) B. Cung – Cơ sở lý thuyết: 3.Khái niệm: 3.1 Cung (S): số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người bán có khả bán sẵn sàng bán mức giá khác khoảng thời gian định, yếu tố khác không đổi 3.2 Lượng cung (QS): số lượng hàng hoá hay dịch vụ cụ thể mà người bán có khả bán sẵn sàng bán mức giá định Cung cá nhân : Lượng hàng hoá dịch vụ mà cá nhân có khả sẵn sàng bán mức giá khác khoảng thời gian định, giả định nhân tố khác không đổi Cung thị trường: Là tổng mức cung hãng Khi cộng lượng cầu cá nhân mức giá, có lượng cầu thị trường mức giá 3.3 Luật cung: - Nội dung: “Số lượng hàng hoá hay dịch vụ cung khoảng thời gian cho tăng lên giá hàng hố tăng lên ngược lại.” Cung của hàng hố hoặc dịch vụ có mối liên hệ cùng chiều với giá cả của chúng: P↑ → Qs ↑ P ↓ → Qs ↓ 4.Các công cụ biểu diễn cung: 4.1 Biểu cung: - Là bảng biểu mô tả mối quan hệ giá lượng cung - Ví dụ: P (VNĐ/chai) QD(B) (chai) 4.2 Đồ thị cung: - Đường cung đường dốc lên từ trái qua phải thể mối quan hệ tỉ lệ thuận giá lượng cầu 10000 500 12000 800 14000 1100 16000 1400 Độ dốc đường cung: tg = = P’(Q)= > 4.3 Hàm cung: - Giả định yếu tố khác khơng đổi, hàm cung đơn giản có dạng: Qx = f(Px) Hàm cung thuận: QS = c + d.P Hàm cung ngược: P = - () + ().Qs C. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu: 5.1 Thu nhập người tiêu dùng: yếu tố quan trọng định mua mua định đến khả tài người tiêu dùng - Với hàng hóa thơng thường: thu nhập tăng mà yếu tố khác không thay đổi làm cho nhu cầu loại hồng hóa tăng cao Trong hàng hóa thơng thường có loại là: hàng hóa thiết yếu hàng hóa xa xỉ + Hàng hóa thiết yếu: hàng hóa cầu nhiều thu nhập tăng lên tăng tăng sấp xỉ với tăng thu nhập + Hàng hóa xa xỉ: hàng hóa thu nhập tăng làm cho nhu cầu người tiêu dùng tăng cao - Với hàng hóa thứ cấp: Khi thu nhập tăng nhu cầu loại hàng hóa giảm thu nhập giảm nhu cầu hồng hóa lại tăng 5.2 Giá hàng hóa liên quan: Hàng thay thế: hàng hóa thỏa mãn nhu cầu, chúng có cơng dụng, chức Vì giá loại hàng hóa dịch vụ tăng cầu loại hàng hóa thay tăng ngược lại Hàng bổ sung: loại hàng hóa sử dụng song hành với nhau, bổ sung cho để thỏa mãn nhu cầu Vì giá loại hàng hóa tăng cầu hàng hóa bổ sung giảm ngược lại 5.3 Số lượng người tiêu dùng: Thị trường đơng cầu hàng hóa ngày tăng Khi mặt hàng phân phối nơi có đơng dân mặt hàng sử dụng nhiều phân phối nơi có dân Người tiêu dùng người sử dụng mua hàng hóa nên dân số tăng lên khiến cho lượng nhu cầu hàng hóa dịch vụ tăng lên để phục vụ nhu cầu ngày cao nhiều người tiêu dùng 5.4 Các sách Chính phủ: Đánh thuế vào người tiêu dùng cầu giảm, phủ trợ cấp người tiêu dùng cầu tăng Người tiêu dùng ln muốn mua loại hàng hóa phủ hỗ trợ giá để giảm mức chi tiêu cho loại hàng hóa dịch vụ 5.5 Kỳ vọng giá kỳ vọng thu nhập: Kỳ vọng người tiêu dùng giá tương lai loại hàng hóa làm thay đổi định mua hàng hóa Trong tương lai giá hàng hóa tăng cầu hàng hóa tăng ngược lại Bên cạnh người tiêu dùng kỳ vọng thu nhập tương lai tăng cầu giảm xuống 5.6 Thị hiếu, phong tục, tập quán, mốt, quảng cáo: Đây ý thích người, xác định chủng loại hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua Khi yếu tố khác không đổi, thị yếu người tiêu dùng tăng làm cho cầu tăng thị yếu người giảm làm cho cầu giảm - Thị hiếu phụ thuộc vào nhân tố tập qn tiêu dùng, lứa tuổi, giới tính cịn thay đổi theo thời gian gây ảnh hưởng đến chiến lược quảng cáo người tiêu dùng thường chấp nhận bỏ nhiều tiền để mua nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ xu hướng thị trường 5.7 Các yếu tố khác: Môi trường tự nhiên, điều kiện thời tiết, khí hậu trị D. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: 6.1 Tiến công nghệ: công nghệ phát triển công nghệ tiên tiến làm tăng suất nhiều hàng hóa sản xuất 6.2 Giá yếu tố đầu vào trình sản xuất: Để tiến hành sản xuất nhà sản xuất cần mua yếu tố đầu vào thị trường yếu tố sản xuất tiền công, tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê vốn, tiền thuê đất đai - Giá yếu tố đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất ảnh hưởng đến lượng hàng hóa sản xuất doanh nghiệp - Giá yếu tố đầu vào tăng chi phí tăng khả lợi nhuận giảm dẫn đến doanh nghiệp cung sản phẩm ngược lại 6.3 Số lượng nhà sản xuất ngành: có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hóa bán thị trường - Càng nhiều người sản xuất lượng hàng hóa nhiều ngược lại, số lượng người sản xuất lượng hàng hóa đưa thị trường giảm 6.4 Giá hàng hóa liên quan sản xuất: có loại hàng hóa thay hàng hóa bổ sung - Hàng hóa thay thế: loại hàng hóa tăng giá hàng hóa này, lượng cung hàng hóa tăng lên cịn lượng cung hàng hóa thay khác giảm ngược lại - Hàng hóa bổ sung: Là loại hàng hóa tăng giá hàng hóa này, lượng cung hàng hóa tăng khiến cho lượng cung hàng hóa bổ sung tăng theo ngược lại 6.5 Các sách kinh tế phủ: Nhà nước sử dụng thuế để điều tiết sản xuất Đối với doanh nghiệp, thuế chi phí nên phủ giảm thuế, miễn thuế trợ cấp cho doanh nghiệp lượng hàng hóa ngồi thị trường tăng ngược lại 6.6 Lãi suất: Lãi suất tăng, đầu tư có xu hướng giảm xuống làm cho cung giảm 6.7 Kì vọng giá cả: Giống người tiêu dùng doanh nghiệp sản xuất đưa chiến lược dựa vào kì vọng giá sản phẩm tương lai - Nếu giá sản phẩm tương lai tăng làm cho cung giảm ngược lại 6.8 Các yếu tố khác: điều kiện thời tiết khí hậu mơi trường kinh doanh Cung cầu ảnh hưởng đến: giá thị trường - Khi cung>cầu làm cho giá hàng hóa giảm xuống - Khi cung