Tương trợ tư pháp quốc tế trong lĩnh vực dân sự theo pháp luật việt nam hiện hành

46 4 0
Tương trợ tư pháp quốc tế trong lĩnh vực dân sự theo pháp luật việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHÂN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG TƯƠNG TRỢ Tư PHÁP QC TÉ TRONG LÌNH VỤC DÂN Sự 1.1 Khái niệm tương trự tư pháp quốc tế lĩnh vực dân 1.2 Cơ sở pháp lý báo đám thực tương trợ tư pháp quốc tế Việt Nam nước CHƯƠNG 2: THỤC TIẺN QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP QUỐC TÊ TRONG LĨNH vực DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Khái quát hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế lình vực dân theo pháp luật Việt Nam hành 2.2 Tống quan quán lí nhà nước, hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân năm gần 13 2.2.1 Công tác chi đạo, điêu hạnh to chức thực hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân 13 2.2.2 Công tác phối hợp liên ngành cùa Bộ Tư pháp hoạt động tương trợ tư pháp 16 2.2.3 Công tác Tuyên truyên, phô biên pháp luật tương trợ tư pháp, tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ tương trợ tư pháp .24 2.3 Một số nhận xét công tác quàn lý nhà nước hoạt động tương trợ tư pháp lĩnh vực dân 25 2.3.1 Trong công tác phối hợp Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao từ trung ương đến địa phương ton số hạn chế 26 2.3.2 Nguyên nhân 27 CHUƠNG 3: MỘT sơ VẤN DÈ CHỦ YÉU VÀ GIÁI PHÁP NHẦM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP QUÓC TÊ TRONG LĨNH Vực DÂN 32 3.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật quốc gia hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân 32 3.1.1 công tác soạn thảo ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Tương trợ tư pháp 32 3.1.2 3.2 Cơng tác rà sốt pháp luật tương trợ tư pháp 33 Ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp 34 3.2.1 Tổng quát thực trạng tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp lình vực dân từ trước tới 34 3.3 Một số nhận xét cơng tác hồn thiện pháp luật đàm phán, ký kết thực điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Việt Nam 38 KÉT LUẬN 45 Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội PHÀN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết dề tài Tương trợ tư pháp lĩnh vực dân ván đề có ý nghĩa thời vô cần thiết dối với hội nhập nước ta tình hình phát triển quan hệ Việt Nam nước, dặc biệt phát triển quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, quan hệ liên quan đến tài sàn hay thân nhân,các quan hệ hôn nhân gia đình, thương mại, lao động liên quan đến cá nhân, pháp nhân, nhà nước có yếu tố nước ngồi Vì sống thời đại tồn cầu hóa, thương mại hội nhập nước phát triển mạnh mẽ, hoạt động giao lưu cá nhân người với người, tố chức nhà nước diễn hàng ngày, hàng giờ, cần đến điều chinh cùa tương trợ tư pháp quốc tế Hoạt động tương trợ tư pháp Việt Nam với nước có từ sớm, điển hình từ năm 1980, Việt Nam ký kết số Hiệp định Tương trợ tư pháp với số nước liên quan ( cụ thê so Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý lĩnh vực dân hình ký giai đoạn 1980 - 1992: CHDC Đức (đã hết hiệu lực), Tiệp Khắc (ký ngày 12/10/1982, Cộng hịa Séc Cộng hịa Xlơva-kia kế thừa), Ềìi\\£d (kf: tịgà^ỉ0/'il/lờ84), Hungari Ììtyộhgày 18/01/1985), Bungari (ký ngày 03/10/1986 ) chủ yếu tiến hành sở văn bàn cúa Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp phối hợp với Tòa án Nhân dân tối cao, ngành quan bào vệ pháp luật ban hành nhu cầu phát triền nội nước ta điều kiện nham bào vệ lợi ích cùa Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tố chức, cá nhân Việt Nam nước ngoài, quan, tố chức, cá nhân nước Việt Nam Ngoài ra, nhiều điều ước quốc tế khác mà Việt Nam thành viên đặt quy định tương trợ tư pháp nước ký kết vấn đề khác nhau, dân sự, thương mại Bên cạnh đó, nhu cầu tương trợ tư pháp ngày gia tăng, có khơng vấn đề phát sinh quan hệ với nước mà Việt Nam chưa ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp chưa có thố thuận, cam kết quốc tế liên quan cần giải Việc tìm hiếu vấn đề pháp lý tương trợ tư pháp đóng vai trò đặc biệt quan trọng pháp lý thực tiễn liên quan chặt chẽ đến việc hình thành cúa quan hệ tư pháp quốc tế nói riêng, q trình thực thi luật quốc tế nói chung, đồng thời giúp cho việc thực áp dụng Hiệp định tương trợ tư pháp, xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia, điều chinh mối quan hệ quốc tế Hoạt động tương trợ tư pháp gồm nhiều nội dung từ xây dựng văn bán pháp luật, đàm phán ký kết hiệp định, thực úy thác tư pháp quãn lý nhà nước lĩnh vực đến theo dõi thực thi pháp luật Bên cạnh cơng tác tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dàn liên quan đến Bộ Ngoại giao; Bộ Tư pháp; Tòa án nhân dân, Viện Kiếm Sát Nhân Dân từ cấp trung ương đến địa phương, từ quan quán lý nhà nước, xây dựng sách đến quan trực tiếp thực thi pháp luật Hiệu hoạt động tương trợ tư pháp tác động trực tiếp đến công tác xét xử, điều tra, thi hành án quan nhà nước ta tác động trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp cùa cá nhân, tố chức có liên quan Vì vậy, việc nâng cao hiệu công tác tương trợ tư pháp nhu cầu cấp thiết phát triển, nhiệm vụ đặt quan có liên quan, địi hói Bộ, ngành, quan có liên quan cấp cần triến khai đồng hiệu giâi pháp Xuât phát từ thực trạng yêu câu cùa q trình phát triển đât nước dặt đơi với công tác tương trợ tư pháp, cần nghiên cứu đánh giá cách chuyên sâu toàn diện cơng tác tương trợ tư pháp nói chung tương trợ tư pháp lĩnh vực dân có yếu tố nước ngồi nói riêng, chức năng, nhiệm vụ cúa quan nhà nước chế phối hợp Bộ, ngành, quan có liên quan q trình triền khai cơng tác tương trợ tư pháp quốc te ve dân đệ từ đua đề xuất giãi pháp nhầm hoàn thiện the chế, nấng cao híẹu q, chất lượng cùa cơng tác tương trợ tư pháp thực tế quan trọng cần thiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nhìn nhận tồn diện mặt công tác tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân theo pháp luật Việt Nam hành, thực trạng thực chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp cúa quan (giữa quan trung ương, quan trung ương với quan địa phương) công tác tương trợ tư pháp, thực tế thi hành pháp luật điếm tồn tại, thuận lợi khó khăn cơng tác xây dựng hồn thiện chế thực thi Luật Tương trợ tư pháp, nguyên nhân ý kiến tới quan ban hành pháp luật thực thi pháp luật tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân Tác giả khóa luận mong muốn góp phần vai trò giá trị pháp lý tương trợ tư pháp lình lực dân đưa nhận xét việc áp dụng tương trợ tư pháp lình vực dân nước ta đồng thời nghiên cứu bổ sung Luật Tương trợ tư pháp để phù hợp với phát trien cà kinh tế, người thời dại tồn cầu hóa Mục đích nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu khóa luận góp phần làm sáng tỏ hán chất, nội dung cúa quy phạm pháp luật quy định quy chế pháp lý tương trợ tư pháp quốc te lình vực dân theo pháp luật Việt Nam hành Đánh giá thể chế quy định chức năng, nhiệm vụ cúa quan nhà nước có liên quan cơng tác tương trợ tư pháp, việc phân cơng nhiệm vụ cho quan liên quan cap trung ương cap dịa phương, Đong thời khóa luận đưa khuyến nghị xây dựng hoàn thiện từ phương diện tồng quan bao gồm phạm vi điều chình đối tượng áp dụng qua góp phần nâng cao hiệu quã thực thi luật Tương trợ tư pháp nói chung Hiệp định Tương trợ tư pháp, vấn đề tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết, tham gia, thực thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận Đe tài khóa luận “Tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân theo pháp luật Việt Nam hành", đối tượng nghiên cứu cùa khóa luận tình hình thực tương trợ tư pháp đánh giá cách khái quát công tác tương trợ tư pháp quốc tế lính vực dân theo pháp- luật Việt Nam hành thời gian qua, sâu vào phan nhận xét đưa ý kiến đóng góp, đánh giá công tác, nhiệm vụ cùa quan nhà nước việc xây dựng thực thi tương trợ tư pháp quốc tế dân chế phối hợp Bộ Ngoại giao quan đại diện ngoại giao cùa Việt Nam nước ngoài, Bộ Tư pháp, Tòa Án Nhân dân tối cao, ngành, quan có liên quan q trình triền khai thực tương trợ tư pháp theo quy định cùa Luật Tương trợ tư pháp hành Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp nghiên cứu chung áp dụng khoa học xã hội khoa học pháp lý phương pháp vật biện chứng, phương pháp truy vấn lịch sứ khóa luận áp dụng phương pháp khác nham dạt dược hiệu tốt như: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thu thập tài liệu, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp đánh giá, phương pháp bình luận - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp quan trọng q trình hồn thành khóa luận mình, nghiên cứu luật tương trợ tư pháp; văn bàn luật; tài liệu; hiệp định tương trợ tư pháp; báo cáo tông kết tương trợ tư pháp - Phương pháp thống kê: gồm ba bước + Bước thứ nhất: Thu thập tài liệu cần thiết Hiệp định tương trợ tư pháp, luật văn bân luật có liên quan đến tương trợ tư pháp + Bước thứ hai: Phân loại tài liệu sau thu thập + Bước thứ ba: Phân tích, so sánh tống hợp tài liệu Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài có kết cấu chương là: Chương 1: Lý luận chung vê tương trợ tư pháp quốc tế lình vực dân Chương 2: Thực tiễn quản lý nhà nước, hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân Việt Nam theo pháp luật hành Chương 3: Một so vấn đề ycu giài pháp nhàm hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG TƯƠNG TRỌ TU PHÁP QUÓC TÉ TRONG LĨNH vực DÂN sụ 1.1 Khái niệm tương trọ’ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân • Định nghĩa Tương trợ tư pháp quốc tế việc quan nhà nước có thấm quyền nước khác trợ giúp lẫn thực hành vi tố tụng tư pháp riêng biệt theo trình tự thù tục, the thức định đế thi hành pháp luật, báo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, cùa quan, cá nhân mồi nước lãnh thố cùa nhau, thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác quốc tế Tương trợ tư pháp quốc tế có lình vực nối bật : tương trợ tư pháp hình dân dẫn độ (là việc quốc gia trao kẻ phạm tội kè bị tình nghi phạm tội theo đề nghị hay yêu cầu cùa quốc gia khác đế điểu tra, truy tố hay thi hành bàn án hình sự), chuyến giao người chấp hành hình phạt tù Tương trợ tư pháp lình vực dân hình thức hợp tác quốc tơ theo quốc gia phoi hợp giúp đờ việc cung cấp thông tin, trợ giúp việc thực hành vi tố tụng tư pháp riêng biệt nhằm giãi vấn đề dân xây có yếu tố nước ngồi Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động có bên tham gia quan, tố chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam đê xác lập thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước tài sàn liên quan đến quan hệ nước ngồi Hành vi tố tụng tư pháp cúa nước thực tương trợ tư pháp ủy thác tư pháp Uỷ thác tư pháp dân yêu cầu bang vãn bàn Tòa án, quan có thấm quyền Việt Nam quan có thấm quyền nước ngồi việc thực hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định cùa pháp luật nước có liên quan điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, ủy thác tư pháp hình thức để thực tương trợ tư pháp thực sờ yêu cầu cúa quan có thấm quyền cúa Việt Nam quan có thâm quyền cùa nước nhằm giúp đờ thực số cơng việc có liên quan đến hoạt động tố tụng như: tống đạt giấy tờ, lấy lời khai, điều tra thu thập chứng Vai trò • Tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân có vai trị vơ quan trọng đối hệ thống pháp luật cùa quốc gia bối cành hội nhập mặt dân kinh tế văn hóa Thống hệ thong pháp luật thâm quyền xét xử, phán Tòa án nước vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Đồng thời quốc gia phối hợp giúp đờ lẫn trao đổi cung cấp thông tin, chứng cứ., cùa vụ việc dân có yếu tố nước ngồi nhằm tạo điếu kiện thuận lợi tối đa việc giãi vụ việc đảm bảo lợi ích chung Các quốc gia hợp tác ký kết, thực thi điều ước quốc tế vồ tương trợ tư pháp nham xây dựng nên sờ pháp lý chác chan đế thi hành, thực với cam kết thống góp phần xây dựng phát triển ốn định kinh tế, thương mại, dân bối cành hội nhập toàn cầu Nguồn bàn cùa pháp luật tương trợ tư pháp hình thức pháp lý có giá trị pháp lý chứa đựng nguyên'tác, :quy phạm pháp, luật điều chinh nguyên tắc, thấm quyền, trình tự, thu tục thực tương trợ tư pháp dân Có loại nguồn : • Luật quốc gia: Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tương trợ tư pháp, văn quy phạm pháp luật Việt Nam • Nguồn pháp luật quốc tế : Điều ước, hiệp định tương trợ tư pháp quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia • Pháp luật nước 1.2 Cơ sỏ’ pháp lý bảo đảm thực tương trợ tư pháp quốc tế Việt Nam nước Việc thực tương trợ tư pháp giữ Việt Nam nước trước hết dựa sở hiệp định song phương tương trợ tư pháp Trước năm 1992, tồn Liên Xô hệ thong nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam ký kết 06 Hiệp định tương trợ tư pháp với nước là: CHDC Đức, Liên Xô, Tiệp Khắc, CuBa Hungary, Bungary Hiệp định với CHDC Đức hết hiệu lực, Hiệp định với Liên Xô Liên bang Nga kế thừa (mặc dù Việt Nam Liên bang Nga ký Hiệp định Hiệp định chưa có hiệu lực), Hiệp dinh với Tiệp Khắc cá Séc Xlôvakia kế thừa, Đen nay, nội dung cùa Hiệp định ký giai đoạn bân tương đối giống Các Hiệp định diều chinh cách tổng thể hai máng quan hệ, tương trợ tư pháp quan tư pháp nước ký kết phương pháp thống quy tắc chọn pháp luật áp dụng để giãi xung đột luật quy tắc xác định thầm quyền cúa quan tư pháp việc giâi van đe dân sự, lao động, hôn nhân gia đình hình Sau năm 1992 đến nay, Việt Nam ký thêm Hiệp định tương trợ tư pháp với nước là: Ba Lan, Lào, Trung Quốc, Liên bang Nga, Pháp, Ucraina, Mông Cổ, Belarus, Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên Các Hiệp định tương trợ tư pháp giai doạn so với giai doạn trước dược ký với nước có che dộ trị đa dạng hơn, nội dung cùa Hiệp dịnh không giống Trong Hiệp định ký với Ba Lan, Ucraina Mông cổ, Belarus, CHDCND Triều Tiên có phạm vi điều chinh tồng thể Hiệp định giai đoạn trước năm 1992, Hiệp định ký với Pháp Trung Quốc điều chinh vấn đề tương trợ tư pháp quan tư pháp hai nước mà không quy định van đề chọn pháp luật áp dụng giải xung đột pháp luật dẫn độ tội phạm Đối với nước chưa ký với Việt Nam Hiệp định tương trợ tư pháp, việc thực tương trợ tư pháp dân thực theo nguyên tắc có có lụi Điều 85 Pháp lệnh thú tục giải vụ án dân năm 1989 quy dịnh Toà án Việt Nam hợp tác với loà án nước việc thực tương trợ tư pháp sở bình đẳng có lợi ( thay chương XXXIV quy định chung thú tục giải vụ việc dân có u tố nước ngồi Bộ Luật To tụng dân sửa đối bố sung năm 2011) Toà án Việt Nam chấp nhận thực yêu cầu tương trợ tư pháp cùa Toà án nước ngồi u cầu tương trợ tư pháp khơng trái với trật tự xã hội không làm phương hại đến an ninh cúa nước Cộng hoà xã hội nghĩa Việt Nam Thực tế cho thay, vụ việc có yếu tố nước ngồi có giãi cách ồn thoả Toà án quan trọng tài nước hay khơng, cịn phụ thuộc vào kết quà thực uỳ thác tư pháp cùa quốc gia dược yêu cầu Nếu quốc gia yêu cầu từ chối thực uý thác lư pháp, lợi ích đáng cùa bên trường hợp không báo vệ cách khách quan Do đó, việc Tồ án quan tư pháp khác Việt Nam thực uỷ thác tư pháp quốc tế theo u cầu cúa phía nước ngồi, ke cà khơng có điều ước quốc tế trình bày việc làm cần thiết nhàm bảo vệ trước hết quyền lợi cơng dân Việt Nam vụ việc phía nước ngồi u cầu Tóm lại, chương trình bày khái niệm, vai trò tương trợ tư pháp quốc tế sờ pháp lý để hình thành nên tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân theo pháp luật Việt Nam hành lấy lời khai, thu thập tài liệu, chứng ) khơng tiếp tục giái vụ việc chưa đủ điều kiện đế định Bên cạnh đó, Pháp luật tố lụng nước lại để trổng quy định việc xứ lý vụ việc kết quà ũy thác tư pháp, dẫn đến hậu q nhiều việc khơng có hướng xứ lý Trường hợp xét xứ khơng thề chuyển hồ sơ có kháng cáo, kháng nghị Có trường hợp cá nhân, tố chức liên quan xúc chậm chề xét xừ quan nhà nước tốn ve nhân lực tài lực Nhìn chung, việc thực uỳ thác tư pháp dân (với nước ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước chưa ký kết Hiệp định) năm gần đây, đặc biệt từ có Luật Tương trợ tư pháp vào nep nham đáp ứng yêu cầu đặt Song nhiều nước chưa có Hiệp dịnh tương trợ tư pháp với Việt Nam nên yêu cầu thực úy thác tư pháp cịn chậm, bị ách tắc nhiều Chính thế, Bộ ngành, quan thực hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân can phải tăng cường trao quan có thấm quyền nước ngồi vướng mac bất cập việc thực ủy thác tư pháp dân với Việt Nam để có hướng xử lý thích hợp Các quan đầu mối cơng tác tươp^ trợ I>hap Bộ Ngoại ^iao cần trọng ,à tăng cường thiết lập cố quan hệ hợp tác trực tiếp với quan thực trương trợ tư pháp nước để thúc đẩy tiến độ nâng cao kết thực ủy thác tư pháp cùa Việt Nam nước Thứ tăng cường công tác phối hợp liên ngành, đặc biệt phối hợp giữ quan đầu mối Trung ương tất cà khâu công tác tương trợ tư pháp dân đế trao đối thơng tin nhanh chóng giái kịp thời yêu cầu tương trợ tư pháp phức tạp cần có thống liên ngành, đàm báo tuân thú quy định pháp luật dường lối đối ngoại Đãng Nhà nước Thứ hai tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin cho công tác tương trợ tư pháp, ủy thác tư pháp dân sự, phát triển áp dụng công nghệ thông tin rộng rãi từ trung ương đến địa phương; chia sè thông tin, dừ liệu để quản lý hồ sơ úy thác cách chặt chè xử lý yêu cầu ủy thác tư pháp nhanh chóng Thứ ba cần tiếp tục hoàn thiện tổ chức kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác tương trợ tư pháp Bộ, ngành địa phương Có kế hoạch đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi công tác cà chuyên môn pháp luật quốc te ngoại ngữ, gan công tác tương trợ tư pháp lình vực dân với vấn đề tư pháp quốc tế khác đế tận dụng nguồn lực cán Các Bộ, ngành trung ương can quan tâm 30 đến công tác tổ chức cán làm tương trợ tư pháp số địa phương có số lượng úy thác tư pháp dân lớn Nội dung cúa chương khái quát hoạt động tương trợ tư pháp theo pháp luật Việt Nam hành đồng thời làm rõ hệ thống quy định pháp lý tồn diện tơ chức máy nhà nước với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng hoạt động tương trợ tir pháp lĩnh vực dân sự, đánh giá hoạt động tương trợ tư pháp bước đau có nhiều chuyền biến tích cực, Bên cạnh dó điềm hạn chế đặc biệt trình thực úy thác tư pháp Đưa ý kiến đóng góp đế cơng tác tương trợ tư pháp quốc tế lình vực dân thực nhanh chóng, hiệu Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VÁN ĐÈ CHỦ YẾU VÀ GIẢI PHÁP NHẤM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TƯƠNG TRỢ Tư PHÁP QUỐC TÊ TRONG LĨNH vục DÂN sụ 3.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật quốc gia hoạt động tuông trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân 3.1.1 công tác soạn tháo han hành văn hán hưởng dẫn thi hành Luật Tương trợ tư pháp Việc ban hành Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 bước ngoặt đánh dấu phát triền cà nhận thức trình độ phát triển chuyên ngành luật tư pháp quốc tế Việt Nam, tạo sở pháp lý vững để thúc việc đàm phán, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với quốc gia vùng lãnh thổ khác, phù hợp với sách đối ngoại rộng mờ nhằm thực chủ trương Việt Nam muốn làm bạn với tất cà nước Hiện nay, Bộ Tư pháp tiếp tục chù trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất việc sửa đối, bổ sung Luật Tương tự tư pháp Sau Luật Tương trợ tư pháp có hiệu lực Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao phối hợp với quan thực công tác ngành hữu quan tiến hành xây dựng, ban hành văn bán quy phạm pháp luật (văn bàn Quy phạm pháp luật) nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực dần \ ộ i - Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chi tiết hướng dần thi hành số điều cùa Luật Tương trợ tư pháp (Nghị định 92); - Thông tư liên tịch số 15/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15/9/2011 cùa Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực số quy định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân cùa Luật Tương trợ tư pháp (Thông tư liên tịch số 15) Nhiệm vụ ban hành văn bân hướng dần thi hành Luật Tương tự tư pháp hồn thành năm 2013, năm 2014, Bộ ngành tập trung soạn thảo ban hành văn bàn quy phạm pháp luật theo thấm quyền đế triền khai hiệu Luật Tương tự tư pháp lĩnh vực dân : Bộ Tài trì, phối hợp Bộ, ngành, Tịa án NDTC, Viện K.SNDTC xây dựng, ban hành Thông tư số 144/2012/TT-BTC ngày 04/9/2012 cứa Bộ Tài quy định việc lập dự tốn, sử dụng tốn kinh phí bâo đảm cho công tác tương trợ tư pháp Với đời cùa Luật Tương tự tư pháp văn bán hướng dẫn thi hành, khung pháp lý tương trợ tư pháp lĩnh vực dân có chuyến biến tích cực Hoạt động tương trợ tư pháp lĩnh vực dân điều chinh tập trung văn quy phạm pháp luật chuyên ngành có hiệu lực pháp lý cao 32 Luật Tương tự tư pháp Sau năm triển khai thi hành Luật Tương tự tư pháp, năm 2014 Chính phu, Bộ Tịa án NDTC, Viện KSNDTC hoàn thành nhiệm vụ xây dựng văn bân quy phạm pháp luật theo yêu cầu cúa Luật Tương tự tư pháp động soạn thào dế ban hành vãn bàn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật Tương tự tư pháp theo thẩm quyền Các văn bàn ban hành tạo sở pháp lý đồng đề quan có liên quan thực tương tự tư pháp cách thống nhất, quy trình Đồng thời, trách nhiệm quan nhà nước lĩnh vực tương tự tư pháp dân xác định rõ, dã góp phan quan trọng nâng cao hiệu quã cùa công tác quán lý nhà nước Luật Tương trợ tư pháp ban hành vào thực góp phần nâng cao nhận thức quan nhà nước, cán người dân vai trò, chức năng, nhiệm vụ mồi quan cụ the công tác tương tự tư pháp 3.1.2 Cơng tác rà sốt pháp luật tưong trợ tư pháp Cùng với việc xây dựng ban hành văn bán hướng dẫn thi hành Luật Tương tự tư pháp kết q rà sốt pháp luật ve tương tự tư pháp hoàn thành năm 2012 tạo tàng bước đầu đế quan chù trì lĩnh vực chù động nghiên cứti đề xuất.chi tiết: cụ việc sứa đổi bố sung ban hành quy định pháp luật có liên quan nhàm xây dựng hệ thống quy định pháp luật thống đồng quy định pháp luật chuyên ngành có liên quan quy định pháp luật tương tự tư pháp Triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, năm 2013 2014 Chính phú chi đạo Bộ, ngành rà soát văn bàn quy phạm pháp luật, có văn liên quan đến công tác tương trợ tư pháp, luật Tương trợ tư pháp, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật Ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế , Luật thi hành án dân để có đề xuất, kiến nghị, sửa đối bố sung phù hợp Chính phủ, Tịa án nhân Dân Tối Cao Viện kiếm sát Nhân Dân Tối cao no lực khan trương tong kết thi hành Bộ Luật tố tụng dán sự, Luật ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế bắt tay vào soạn tháo, sửa đổi bố sung cho đạo luật Đồng thời phủ trình ủy ban thường vụ quốc hội việc kiến nghị giãi thích khốn 14 Điều 70 Hiến pháp 2013 liên quan đến thẩm quyền phê chuấn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực cùa điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ bán công dân (Tờ trình số 313/TTr-CP ngày 05/09/2014 cùa Chính phù trình úy Ban thường vụ Quổc Hội) nham thống ve quy trình, thấm quyền dinh việc đàm phán, ký, phê chuấn điều ước quốc tế tương 33 tự tư pháp lĩnh vực dân 3.2 Ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp 3.2.1 Tơng qt thực trạng tình hình ký kêt hiệp định tưoìig trọ'tư pháp lĩnh vực dãn từ trước tói Trước Luật Tương trợ tư pháp 2007 ban hành hai năm hai Nghị quan trọng Bộ Chính trị liên quan đến ban hành Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2010 (Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005) Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2010 (Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005) vai trò, ánh hường tầm quan trọng việc tăng cường mở rộng việc ký kết điều ước quốc tế tương trợ tư pháp nhấn mạnh hai Vãn kiện Cùng với việc ban hành hai Nghị Bộ Chính trị năm 2005, việc đời Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 bước ngoặt đánh dấu phát triển cà nhận thức trình độ phát triến chuyên ngành luật tư pháp quốc tế Việt Nam, tạo sớ pháp lý vững đế thúc đẩy việc đàm phán, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với quốc gia vùng lãnh thố khác, phù hợp với sách đối ngoại rộng mờ nham thực trương Việt Nam muốn làm bạn với tất cá nước Bộ Tư pháp với tư cách lắ cờ quan Chính phù giab trì đề xuất việc đàm phán, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, Bộ bước mạnh việc đàm phán ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp lình vực dân với nhiều quốc gia giới, cụ sau: Ngay sau Luật Tương tự tư pháp ban hành Trong năm 2008 2009, Bộ Tư pháp trì, phối hợp với Tịa án nhân dân tối cao, Văn phịng Chủ tịch nước, Văn phịng Chính phủ Bộ Công an tiến hành đàm phán số Hiệp định: Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Việt Nam Anh, Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại Việt Nam Hàn Quốc Trong năm 2010, Việt Nam ký Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại với Angieri nhân chuyến thăm An-giê-ri Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết vào tháng năm 2010 đến Hiệp định tương trợ tư pháp dân thương mại với Cộng hòa dân nhân dân Angieri với CHXHCN Việt Nam có hiệu lực ngày 24/6/2012 Hiệp định Tương trợ tư pháp lĩnh vực dân CHXHCN Việt Nam Vương quốc Campuchia ký ngày 3/01/2013 có hiệu lực từ ngày 9/10/2014 Năm 2014, lĩnh vực tương trợ tư pháp dân sự, Bộ Tư pháp trì phối hợp với ngành hồn thiện hồ sơ trình Chính phú để trình Chủ tịch nước 34 trương đàm phán Hiệp định Tương trợ tư pháp dân với Ấn Độ Chính phú có tờ trình số 315/ TTr-CP ngày 06/09/2014 trình chù tịch nước việc đàm phán, ký Hiệp định.ngày 11 tháng năm 2014 Chủ tịch nước có định số 2285/QĐ-CTN cho phép đàm phán ủy quyền cho Chính phù lố chức đàm phán Hiệp định Tương trợ tư pháp dân Việt nam Ẩn Độ Đồng thời, Bộ Tư pháp tiến hành trao đổi với phí Hàn Quốc Hungari để đàm phán, ký Hiệp định Tương trợ tư pháp dân với nước Đánh giá cách sơ cho thấy Hiệp định tương trợ tư pháp ký thời gian qua trình đàm phán có nội dung phù hợp với quy định cùa Hiến pháp, Luật Tương trợ tư pháp văn quy phạm pháp luật khác Việt Nam; việc đàm phán, ký kết thực theo trình tự thú tục, nguyên tác quy dinh Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Xuất phát từ xu chung việc “đơn giãn hóa” nhanh chóng tạo đong thuận quốc gia ký kết, thời gian gần đây, Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại xây dựng theo hướng chi điều chình vấn đè mang tính nguyên tắc, thủ tục hợp tác tương trợ tư pháp dẫn chiếu đến pháp luật tố tụng pháp luật nội dung cùa quốc gia ký kết, không đề pa njiijrng quy phạmiXung ^Ql thống để ^iải xung đột pháp luật xung đột thấm quyền Hiệp định mà ký với nước xã hội chủ nghĩa giai đoạn trước Xu hướng ký kết Hiệp định tương trợ theo lĩnh vực chuyên ngành (hoặc chi chuyên hình sự, dần độ, chuyên tố tụng dân sự), không quy định xen kẽ lồng ghép nhiều lĩnh vực với nhau, quốc gia tồ chức quốc tẻ ngày trọng Phạm vi tương trợ tư pháp dân thương mại quy định Hiệp định ký kết dự thào Hiệp định đàm phán Việt Nam nước phù họp với Điều 10 Luật Tương trự tư pháp Cụ thể, bao gồm nội dung sau: (1) tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đen tương trợ tư pháp dân sự; (2) (3) triệu tập người làm chứng, người giám định; thu thập, cung cấp chứng yêu cầu tương trợ tư pháp khác dân sự; (4) trao đối tài liệu, thông tin quan tư pháp; (5) công nhận thi hành bàn án, định cùa Toà án nước định cùa trọng tài nước 35 Do nội dung thứ năm nội dung quan trọng, góp phần thực cách triệt đế, có kết góp phan làm cho hợp tác quan tư pháp cùa nước trở nên ý nghĩa hơn, đáp ứng quy định cùa pháp luật tố tụng dân nước yêu cầu thực tế công dân pháp nhân hơn; đồng thời nội dung có tiền lệ quy định tất cá Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký với nước khác trước đây, trình đàm phán gần đây, phía Việt Nam kiên đề nghị bồ sung thêm phần quy định vào dự thão Hiệp định tương trợ tư pháp phía đối tác chưa thực sẵn sàng phạm vi Luật Tương trợ tư pháp 2007 không quy định nội dung công nhận cho thi hành bán án, định tòa án định trọng tài nước Trong năm trờ lại đây, Việt Nam dã rat tích cực hoạt dộng nham nâng cao vị cộng đồng ASEAN, khu vực châu Á- Thái Bình Dương cã bình diện tồn cầu cách động tố chức tham gia diễn đàn, hội nghị chũ động đưa đề xuất, sáng kiến việc nâng cao hiệu hợp tác tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại, đặc biệt đưa đe xuất thành viên ASEAN Tuy nhiên, tlỊỜi điệm ^ày^ỵ^ệ^bỊamỵyà pựợa|rong khu vực chưa coi trọng mức chế hợp tác tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại Hợp tác tương trợ tư pháp lình vực dân thương mại Việt Nam hau khối ASEAN nước khối với chi tiến hành sở nguyên tắc có có lại van đề cụ Trong khuôn khố ASEAN, Bộ, ngành tiếp tục tham gia tích cực triến khai sáng kiến ASEAN lĩnh vực tương trợ tư pháp tham gia hội nghị quan chức pháp luật cao cap ASEAN (ASLOM) lần thứ 15 CHDCND Lào Đông thời trọng việc tiếp tục đơn dốc nước góp ý dối với dự thảo Hiệp định ASEAN miền hợp pháp hóa giấy tờ Việt Nam đề xuất xây dựng Việt nam nước chủ trì thực sáng kiến” Tăng cường tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại ASEAN" thuộc hội nghị Bộ trướng Tư pháp nước ASEAN Hiện có nước gửi ý kiến cho Việt Nam bao gom: Malaysia, Brunay, Singapo Thái Lan Năm 2014, khuôn khố Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế, Bộ, ngành tích cực mạnh nghiên cứu gia nhập Công ước đa phương 36 Tương trợ tư pháp, tham gia hoạt động chuyên môn hội thảo, hội nghị quốc tế, nghiên cứu tư pháp quốc tế cùa Hội nghị, cụ thế: Bộ Tư pháp trì, phối hợp với Tịa án NDTC bộ, ngành hoàn thành đề án nghiên cứu gia nhập Công ước La hay năm 1965 tong đạt giấy tờ tư pháp ngồi tư pháp lình vực dân trình Thú tướng Chính phú (Tờ trình sổ 06/TTr-BTP ngày 27/01/2014 Bộ Tư pháp Đẻ án Nghiên cứu khả gia nhập Công ước La Hay tống đạt giấy tờ tư pháp ngồi tư pháp) Cơng ước tống đạt điều ước đa phương quan trọng lĩnh vực tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân sự, có 68 thành viên tham gia, có nước mà Việt Nam có nhu cầu cao hợp tác tương trợ tư pháp dân như: Hoa Kỳ, Canada Nhật bàn, Dức, Ustralia Công ước quy định quy trình thú tục tống dạt giấy tờ nhanh dơn giàn so với kênh tống dạt truyền thống, góp phần làm giảm chi phí tố tụng, đám bào hoạt động tống đạt có kết đáp ứng thời gian tố lụng Trên sở kết cùa Đe án Thù tướng Chính phú giao Bộ Tư pháp xây dựng hồ sơ gia nhập theo quy định cúa Luật Điều ước quốc tế Hiện Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ, ngành hoàn thiện 110 sơ theo quy định cúa luật Điều ước quốc tế đề trình Thú tướng Chính phủ xem xét trình Chu tịch nước định việc gia nhập Cóng ước quý IV năm 2014 Trong khuôn khồ hội nghị La Hay tư pháp quốc tế, Chính phú đạo Bộ Tư pháp trì phối hợp với Bộ, quan liên quan nghiên cứu, xây dựng đề án khả gia nhập Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế công ước cúa Hội nghị Ngày 28/ 09/ 2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường dã thay mặt Chính phú Việt Nam trình thư Việt Nam thức xin gia nhập Hội nghị, sau tháng, Việt Nam nhận thơng báo cơng nhận thức thành viên đầy đũ thứ 73 cùa Tồ chức kế từ ngày 10/4/2013 Năm 2014, để chuẩn bị gia nhập Công ước La Hay năm 1961 miền hợp pháp hoa giấy tờ, tài liệu công nước ngồi, Cơng ước có 107 thành viên.Đề chuẩn bị điều kiện nước đám bão thực thi Cơng ước Việt Nam thức gia nhập Bộ Ngoại giao hoàn thiện sờ liệu cúa Việt Nam hợp pháp hóa chứng nhận lãnh sự; tổ chức hội thào để tuyên truyền, phổ biến Công ước; vận động nước ủng hộ việc gia nhập Công ước cùa Việt Nam Hiện Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ ngành hồn thiện hồ sơ gia nhập Cơng ước theo quy dịnh cùa luật Điều ước Quốc tc de trình cấp có thâm quyền định 37 Đồng thời, số công ước khác Hội nghị La Hay lĩnh vực hợp tác pháp luật tư pháp liên quan trực tiếp đen tương trợ tư pháp như: Công ước thu thập chứng cứ, Công ước tiếp cận công lý, Cơng ước lựa chọn tịa án, Cơng ước cơng nhận thi hành án Tịa án nước Bộ, ngành đưa vào kế hoạch nghiên cứu khả gia nhập Việt Nam 3.3 Một số nhận xét công tác hoàn thiện pháp luật đàm phán, ký kết thực điều ước quốc tế tuơng trọ' tư pháp Việt Nam Két đạt công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật đàm phán, ký kết gia nhập, thực điều ước quốc tê ve tương trợ tư pháp cùa Việt Nam • cơng tác xây dựng hồn thiện thể che pháp luật Việt Nam Có thể đánh giá, cơng tác phối hợp quan trung ương lĩnh vực tương trợ tư pháp thời gian qua thực chặt chẽ hiệu theo quy định Vừa qua Bộ, ngành phối hợp xây dựng kế hoạch dài hạn hàng năm ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, phoi hợp thực rà soát pháp luật tương trợ tư pháp; hoạt động đàm phán điều ước quốc tế tương trợ tư pháp lĩnh vực dâh étềù ^ổ^sự tham gia Bộ, ngành có liên quan; hoạt dộng phối hợp tồ chức họp dinh kỳ tương trợ tư pháp, thường xuyên phối hợp trao đối, thông tin giải khó khăn vướng mắc tương trợ tư pháp, định kỳ tháng hàng năm thực đặn Đặc biệt, hoạt động phối hợp liên ngành hỗ trợ hiệu việc việc giải yêu cầu tương trợ cụ the gặp vướng mắc (ví dụ: vụ việc liên quan đến đối tượng người hường quyền miền trừ ngoại giao, vụ việc phức tạp, nhạy căm ) Công tác tố chức cán thực hoạt động tương trợ tư pháp Trung ương Bộ, ngành quan tâm kiện tồn với việc hình thành máy chuyên trách vồ lình vực tương trợ tư pháp quan đau mối, phân công, phân nhiệm rõ ràng cho đơn vị, bố trí cán có trình độ, lực, cụ the sau: Hiện Bộ Tư pháp, thành lập phòng chuyên trách hoạt động tương trợ tư pháp thuộc Vụ Hợp tác quốc tế Đơn có chức thực nội dung quàn lý nhà nước chung vê công tác tương trợ tư pháp, đồng thời dơn vị đầu mối tiếp nhận, tổ chức thực yêu cầu tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Ớ Viện Kiếm sát nhân dân tối cao, nhiệm vụ làm đầu mối thực 38 tương trợ tư pháp hình giao cho Vụ Hợp tác quốc tế Tương trợ tư pháp đàm nhận Ớ Bộ Công an, Vụ Pháp chế giao nhiệm vụ làm đau mối tiếp nhận đề xuất việc thực úy thác tư pháp hình với nước ngồi Viện Kiếm sát nhân dân tối cao chuyển dến (trong có cá yêu cầu liên quan đến vụ việc hình thuộc thấm quyền Cơ quan điều tra cùa lực lượng An ninh nhân dân Cơ quan điều tra cùa lực lượng Cảnh sát nhân dân); tiếp nhận hồ sơ, chuyển hồ sơ cho Tịa án có tham quyền xem xét, định việc dần độ chuyến giao người chấp hành hình phạt tù Bộ Ngoại giao Cục Lãnh đơn vị làm đầu mối thực chức liên quan đến tương trợ tư pháp giao cho Bộ Ngoại giao Ở Tòa án nhân dân tối cao, Vụ Hợp tác quốc tế thực vai trị đơn vị chủ trì cơng tác tương trợ tư pháp ngành tòa án Đội ngũ cán làm việc đơn vị đầu mối đào tạo bán, có trình độ đại học đại học, ngoại ngữ tốt thành thạo tin học Đặc biệt công tác ban hành văn hướng dần thi hành Luật tương trợ tư pháp, đánh giá rằng, hệ thống quy định pháp luật tương trợ tư pháp hoàn thiện bước đáng kế, quy định thống phạm vi tương trợ tư pháp, quy trình, thú tục thực yêu cầu tương trợ tư pháp giúp cho việc xứ lý ủy thác tư pháp nội quan thông suốt Hoạt động tương trợ tư pháp ca bổn lírih vực1 dân sự, hình sự, dần độ chuyển giao người dang chấp hành hình phạt tù diều chinh tập trung văn băn quy phạm pháp luật chuyên ngành có hiệu lực pháp lý cao Luật Tương trợ tư pháp Đặc biệt, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, ngành hữu quan quy định Luật Tương trợ tư pháp Nghị định 92 tạo sờ pháp lý cho quan chủ động phối hợp hoạt động tương trợ tư pháp, qua nâng cao hiệu hoạt động quán lý nhà nước hoạt động Trong lình vực tương trợ tư pháp dân sự, Thơng tư liên tịch số 15 có hiệu lực pháp luật tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho quan trực tiếp thực hoạt động úy thác tư pháp lĩnh vực này, đáng lưu ý quy định Thông tư mờ hướng giải cho vụ việc dân không nhận kết ủy thác tư pháp vốn từ lâu nguyên nhân dẫn đến việc tồn đọng án gây xúc ảnh hướng đến quyền lợi đương • hoạt động đàm phán, ký kết thực thi điền ước quốc tế tương trợ tư pháp Những bước tiến đáng ghi nhận.Công tác đàm phán, ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp ngày phát triến coi trọng Các Hiệp 39 định tương trợ tư pháp đàm phán, ký kết thời gian gần có nội dung phù hợp với quy định cúa Hiến pháp Luật Tương trợ tư pháp văn băn quy phạm pháp luật khác Việt Nam Số lượng điều ước đề xuất đàm phán, ký kết ngày tăng tất cà lĩnh vực tương trợ tư pháp: dân sự, hình dần độ, chuyến giao người chấp hành hình phạt tù Những kết quà góp phan trực tiếp thực hóa trương, đường lối cùa Đăng, Nhà nước ta mạnh hội nhập quốc tế, thực chủ trương "Tham gia điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp” Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 cùa Bộ Chính trị việc ban hành Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đen năm 2020 chủ trương "Tiếp tục ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước khác, trước hết với nước láng giềng, nước khu vực nước có quan hệ truyền thống” Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 cùa Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư đến 2020 Các Hiệp định, thỏa thuận tương trợ tư pháp ký kết vào thực tạo sờ pháp lý góp phần kịp thời tháo gỡ khó khăn thúc đầy hoạt động hợp tác lĩnh vực tương trự tư pháp Việt Nam với nước Có thể thấy rộ điều tròng trượng hợp thỏa thuận vợi Đài Loan Cùng với gia tăng quan hệ dân thương mại cá nhân, tổ chức hai Bên, thời gian gần nhu cầu tương trợ tư pháp Việt Nam Dài Loan ngày tăng số lượng, da dạng phức tạp nội dung Thỏa thuận Văn phịng kinh tế Văn Hóa Việt Nam Đài Bắc Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc Hà Nội tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại thức có hiệu lực tạo sở pháp lý cho quan có thấm quyền Việt Nam Đài Loan thực yêu cầu tương trợ tư pháp cùa rat hiệu quà, góp phan kịp thời xư lý vấn đề pháp lý phát sinh cá nhân, tố chức hai Bên Thoá thuận dược ký năm 2010 có hiệu lực lừ tháng 3/2012 Sau Thố thuận có hiệu lực, qua số liệu thống kê tháng đầu năm 2012 cho thấy uỷ thác tư pháp Việt Nam sang Đài Loan có kết đạt 50% Năm 2013, Bộ Tư pháp, với vai trò quan Trung ương chủ động tích cực phối hợp với quan đau mối phía lãnh thơ Đài Loan tổ chức ba đồn cơng tác trao đổi hai Bên đế thảo luận, thống phương thức thực Thòa thuận, thiết lập mối liên hệ trực tiếp, thường xuyên để kịp thời giãi vướng mắc thực tế thực yêu cầu úy thác tư pháp; thống mầu hồ sơ úy thác tư pháp; định kỳ tố chức rà sốt, đánh giá tình hình thực 40 qua góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực yêu cầu úy thác tư pháp cùa cá hai Bên đạt kết khâ quan (đạt 65% so với 0% trước Thỏa thuận có hiệu lực) Năm 2014, qua số liệu thống kê cho thấy uý thác tư pháp cúa Việt Nam sang Đài Loan có kết quà đạt 80% Đặc biệt, năm 2014 việc mạnh hợp tác đa phương lình vực tương trợ tư pháp đạt bước tiến đáng ghi nhận, góp phần trực tiếp vào việc nâng cao vị thế, vai trò cúa Việt Nam hợp tác khu vực tam đa phương Là nước đề xuất trì triển khai “Sáng kiến tăng cường tương trợ tư pháp lĩnh vực dãn thương mại quốc gia thành viên ASEAN", Việt Nam thể vai trị tích cực, chủ động có trách nhiệm hợp tác tư pháp pháp luật khu vực ASEAN, góp phần trực tiếp cho bước phát triền hợp tác tương trợ tư pháp dân thương mại ASEAN, nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng tương trợ tư pháp hợp tác pháp luật tư pháp khối ASEAN, tầm đa phương, gia nhập Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế tham gia vào Công ước Hội nghị, Việt Nam tham gia trực tiếp vào q trình xây dựng hồn thiện tảng pháp lý quốc tế đa phương lĩnh vực tư pháp quốc tế ngày phát triền, q ua đưa được, quan điếm, tiếng nói cùa Việt Nam đến với vái' írị, Vị1 th ciỉa Việt Nam trường quốc tế, gó p phần xâp d{mf VàTìẳíg hoạt động hợp tác tư pháp quốc tế cấp độ tồn cầu Việc Việt Nam thức xin gia nhập Hội nghị La Hay đánh dấu hội nhập sâu rộng Việt Nam vào đời sống pháp lý quốc tế, minh chứng sẵn sàng họp tác Việt Nam với nước khu vực nói riêng giới nói chung việc hồ trợ giải yêu cầu pháp lý tư pháp quốc tế Bên cạnh kết quà trên, tồn hạn chế, khó khăn định như: kể từ Hiến pháp 2013 có hiệu lực (từ ngày 01/01/2014) phát sinh vấn đề có tác động đến hoạt động đàm phán, ký, phê chuấn điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Khoán 14 Điều 70 Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội có thẩm quyền phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực cùa điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ bàn công dân Việc hiểu khái niệm "quyền người, quyền nghĩa vụ ban cúa cơng dân” cịn chưa thống nhất, dẫn tới vướng mac việc xác dịnh quan có thấm quyền phê chuẩn định gia nhập chấm dứt hiệu lực cùa số loại điều ước, có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Hiện chưa có quy định hướng dẫn cùa quan có thấm quyền phân loại rõ ràng loại điều ước quốc tế chuyên biệt tương trợ tư pháp Điều làm chậm tiến độ công tác phê chuẩn Điều ước 41 quốc tế tương trợ tư pháp Năm 2014, việc thực đàm phán, ký kết thực Điều ước quốc tế Tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao nỗ lực mạnh việc đề xuất đàm phán khới động đàm phán Hiệp định Tương trợ tư pháp dân khơng có phản hồi tích cực từ phía nước ngồi: phía Việt nam nhiều lần đề xuất đàm phán Hiệp định Tương trợ tư pháp dân với úc, Hoa Kì dề nghị tiếp tục đàm phán với Hàn Quốc phía nước ngồi chưa trí Đề xuất đàm phán Hiệp định dân với Hungary chưa nhận phân hồi thú tục nội phía nước bạn Chưa có đánh giá chi tiết nhu cầu đàm phán, ký kết điều ước quốc tế Phía Việt Nam chưa thực chu động đề xuất đàm phán, ký kết điều ước quốc tế mà thường đề xuất việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế tương trợ tư pháp xuất phát từ đề nghị phía nước ngồi Nhận thức, trình dộ hiếu biết đội ngũ cán pháp luật quốc tế nói chung, tư pháp quốc tế nói riêng kỹ đàm phán cịn hạn chế nhiều so với trình độ cán cùa nước phát triển, số lượng cán đủ lực chuyên môn ngoại ngữ Các Bộ ngành chưa đầu tư thích dáng cho viộc tham gia chế da phương tương trợ tư pháp (ngoại trừ lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự, việc tham gia điều ước quốc tế đa phương có bước tiến đáng kể) Đặc biệt, tương trợ tư pháp dân sự, Việt Nam vần chưa gia nhập Công ước đa phương tương trợ tư pháp hệ thống Công ước La Hay tư pháp quốc tế gần có bước đầu nghiên cứu việc gia nhập số thiết chế đa phương Đây diem rat bất cập bối cành nước mà Việt Nam quan tâm họp tác tham gia thiết chế đa phương La Hay không muốn ký kết điều ước quốc tế song phương Chưa xây dựng đội ngũ cán đàm phán chun nghiệp, có trình độ pháp lý chun sâu, có kỹ đàm phán, có trình dộ ngoại ngừ mức ngang tam với yêu cầu công việc, việc đàm phán Hiệp định tương trợ tư pháp thường liên quan đến vấn đề pháp lý quốc tế phức tạp hệ thống pháp luật nước khác Trách nhiệm phối hợp Bộ, ngành công tác đàm phán, ký kết thực thi Hiệp định Tương trợ tư pháp vấn đề cần củng cố tăng cường Một sô nguyên nhân cùa bat cập Hoạt động tương trợ tư pháp điều chinh bới nhiều văn ban quy phạm 42 pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác khó tránh khỏi tình trạng văn bàn quy phạm pháp luật ban hành trước Luật Tương trợ tư pháp có hiệu lực cịn có điểm chưa thống hay chưa phù hợp với yêu cầu cúa hoạt động tương trợ tư pháp; Bên cạnh đó, văn bán hướng dẫn thi hành Luật hầu hết văn bán liên tịch nên phải có tham gia trực tiếp thống ý kiến tất cà quan liên quan Tuy nhiên, việc tố chức nội phân công Bộ, ngành cho công tác soạn thào vãn hạn chế, chưa khoa học phối hợp liên ngành chưa nhịp nhàng lĩnh vực tương trợ tư pháp dân Quy định pháp luật hành nước tương trợ tư pháp vần cịn khống trống, chưa đong làm cho quan, tố chức cá nhân có liên quan cịn gặp lúng túng q trình thực hoạt động tương trợ tư pháp Pháp luật tố tụng nước (như Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Tố tụng hình sự) chưa tính het ycu tố đặc thù cùa vụ việc có ycu tố nước cần úy thác tư pháp, nên quy trình, thời hạn tố tụng áp dụng chung với vụ việc nước yêu cầu tương trợ tư pháp thường làm thời gian tố tụng kéo dài Bên cạnh đó, việc văn bàn quy phạm pháp luật chuyên ngành chi viện dẫn chung áp dụng quy định pháp luật tương trợ tư pháp Luật Tương trợ tư pháp l.ại chưa có quy định nội dung đặc thù cho hoạt dộng tương trợ tư pháp lĩnh vực quy dịnh pháp luật hành tương trợ tư pháp số khoảng trống so với yêu cầu thực tế nên dẫn đến lình trạng thiếu sờ pháp lý, gây khó khăn cho thực tế áp dụng giãi vụ việc cụ thể Đồng thời, khác quy định pháp luật nước tương trợ tư pháp nguyên nhân gây khó khăn cho việc thực yêu cầu ủy thác tư pháp lĩnh vực dân Điều cho thấy cần thiết phải có Hiệp định tương trợ tư pháp, sớ pháp lý cho việc phối hợp, hỗ trợ tiến hành hoạt động tố tụng quan có thấm quyền cùa Việt Nam nước Thực trạng ánh hướng lớn đến việc đàm bào lợi ích riêng cùa cá nhân, tồ chức , nhà nước mồi quốc gia lợi ích chung họp tác quốc tế, ánh hướng đen giao lưu người, hội nhập văn hóa xã hội phát triển kinh tế thương mại nhân, to chức, nhà nước quốc gia với Khắc phục nguyên nhân thực trạng nêu cẩn phái có giải pháp thích hợp cơng tác đàm phán, ký kết, thực Điều ước quốc tế ve tương trợ tư pháp lình vực dân 43 Một hoàn thiện pháp luật quốc gia tương trợ tư pháp lình vực dân theo hướng hội nhập với the giới khơng bó qua nguyên tắc thống cùa Đãng Nhà nước Hai Chính phủ, Bộ, ngành tiêp tục mạnh việc nghiên cứu gia nhập Công ước La Hay điều ước quốc tế khác liên quan đến tương trợ tư pháp đe thiết lập sở pháp lý quốc tế tương trợ tư pháp Ba cần xây dựng Ke hoạch dài hạn đàin phán, ký kết gia nhập điều ước quốc tế đa phương song phương tương trợ tư pháp, đặc biệt với nước láng giềng có quan hệ dân thương mại hôn nhân-gia dinh với Việt nam mà chưa có điều ước song phương điều chinh quan hệ pháp lý Bốn xây dựng Đe án cập nhật, công bố biến điều ước quốc tế liên quan đến tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết tham gia quy dịnh pháp luật nước khác tương trợ tư pháp Năm đề nghị Tòa án nhân dân tối cao sớm ban hành văn bán hướng dẫn tòa án nhân dân tĩnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải vụ việc dân tương trợ tư pháp; hồn thành cơng tác kiên tồn tố chức chi định đơn vị đầu mối côngTtấc tương, trớ tư-pháplại học Mơ I Nội Sáu mạnh nâng cao chat lượng công tác đàm phán Điều ước quốc tế tương trợ tư pháp lĩnh vực dân ưu tiên nước mà Việt Nam có nhiều úy thác tư pháp Đài Loan, Trung Quốc Bày tập hợp, đăng báo giấy, báo điện tứ, xuất bàn Hiệp định liên quan đến tương trợ tư pháp quốc tế lình vực dân mà Việt Nam ký kết tham gia nham phố biến rộng rãi pháp luật dân ve tương trợ tư pháp cho cá nhân, tô chức người Việt Nam người nước ngồi Tóm lại, chương nêu khái qt cơng tác hồn thiện pháp luật Việt Nam việc thực tương trợ tư pháp quốc tế dân sự, đong thời sâu công tác đàm phán, ký kết thực Điều ước quốc tế ve dân Việt Nam Đưa nhận dinh kết dạt dược khó khăn hạn che cơng tác đàm phán, ký kết điều ước, trọng vào việc đề xuất giãi pháp khắc phục điểm chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật tương trợ tư pháp 44 ... trò tư? ?ng trợ tư pháp quốc tế sờ pháp lý để hình thành nên tư? ?ng trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân theo pháp luật Việt Nam hành CHƯƠNG 2: THỤC TIÈN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ Tư PHÁP QUỐC... TÉ TRONG LĨNH vục DÂN sụ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Khái quát hoạt dộng tưong trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân theo pháp luật Việt Nam hành Thực quy định cùa Luật Tư? ?ng trợ tư pháp. .. ? ?Tư? ?ng trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân theo pháp luật Việt Nam hành" , đối tư? ??ng nghiên cứu cùa khóa luận tình hình thực tư? ?ng trợ tư pháp đánh giá cách khái quát công tác tư? ?ng trợ tư pháp quốc

Ngày đăng: 18/03/2023, 07:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan