1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền trẻ em trong việc xác định quốc tịch theo pháp luật việt nam và quốc tế

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Trẻ Em Trong Việc Xác Định Quốc Tịch Theo Pháp Luật Việt Nam Và Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Hà My
Người hướng dẫn ThS. Bùi Thị Hải Đăng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Microsoft Word 4 KLTN Ha My BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN HÀ MY QUYỀN TRẺ EM TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN HÀ MY QUYỀN TRẺ EM TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật quốc tế Mã.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN HÀ MY QUYỀN TRẺ EM TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN HÀ MY QUYỀN TRẺ EM TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 8 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS BÙI THỊ HẢI ĐĂNG i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận “Quyền trẻ em việc xác định quốc tịch theo pháp luật Việt Nam quốc tế” tác giả nghiên cứu thực nghiêm túc hướng dẫn giáo viên hướng dẫn cô Bùi Thị Hải Đăng Nội dung khóa luận có tham khảo tài liệu khác trích dẫn phù hợp với quy định Tác giả xin chịu trách nhiệm tính khoa học trung thực cơng trình nghiên cứu NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN HÀ MY ii LỜI TRI ÂN Từ bắt đầu học đại học đến nay, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Thầy Cơ, Gia Đình Bạn Bè Đầu tiên, tác giả xin cảm ơn Nhà trường thầy cô giáo khoa Luật Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tác giả hồn thành khố luận tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Hải Đăng người tận tình hướng dẫn tác giả, từ việc chọn đề tài, hoàn thiện đề cương, cách nghiên cứu tài liệu giải đáp thắc mắc để tác giả hồn thiện khố luận cách tốt Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln ủng hộ động viên tác giả q trình thực khố luận Sự khích lệ người nguồn động lực để tác giả hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Trong thời gian tìm hiểu nghiên cứu khố luận khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, tác giả mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến từ phía giảng viên hướng dẫn giảng viên phản biện để khố luận tốt nghiệp hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ QUYỀN TRẺ EM TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền trẻ em 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển quyền trẻ em 1.1.2 Quyền xác định quốc tịch trẻ em .9 1.2 Pháp luật vấn đề xác định quốc tịch trẻ em số quốc gia giới 11 1.2.1 Khái niệm quốc tịch, khái niệm Luật Quốc tịch 11 1.2.2 Cách thức để xác định quốc tịch cho trẻ em 14 1.2.3 Vai trò ý nghĩa việc xác định quốc tịch trẻ em 16 1.3 Pháp luật vấn đề xác định quốc tịch trẻ em Việt Nam 17 1.3.1 Khái niệm quốc tịch, khái niệm Luật Quốc tịch 17 1.3.2 Cách thức để xác định quốc tịch cho trẻ em 19 1.3.3 Vai trò ý nghĩa việc xác định quốc tịch trẻ em 21 Kết luận chương 22 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH CỦA TRẺ EM 24 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật việc xác định quốc tịch trẻ em 24 2.1.1 Thực tiễn số quốc gia giới 24 2.1.2 Thực tiễn Việt Nam 28 2.1.3 Đánh giá chung việc thực pháp luật việc xác định quốc tịch trẻ em 33 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc xác định quốc tịch trẻ em .35 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 35 2.2.2 Hoàn thiện tổ chức thực pháp luật 38 Kết luận chương 41 KẾT LUẬN .44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH CQĐD Cơ quan đại diện CRC Cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 (Convention on the Rights of the Child) ĐKKS Đăng ký khai sinh ICJ Tồ án Cơng lý Quốc tế (International Court of Justice) ILO Tổ chức Lao động Quốc tế năm 1919 (International Labour Organization) LQTVN Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) UBND Uỷ ban nhân dân UNHCR Cao uỷ Liên Hợp Quốc người tị nạn năm 1950 (United Nations High Commissioner for Refugees) v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi, trẻ chưa xác định cha, mẹ (số liệu thống kê 58/63 tỉnh) 28 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hầu hết quốc gia giới quan tâm đến việc chăm sóc bảo vệ quyền lợi ích trẻ em mức độ nhiều mặt khác Thế nhưng, ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan mà tình trạng trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tị nạn quốc gia, dẫn đến nhiều trường hợp trẻ em quốc tịch Cho đến nay, quốc gia có nhiều nỗ lực chủ trương, xây dựng sách, sửa đổi pháp luật đảm bảo quyền trẻ em vấn đề có quốc tịch Tuy nhiên, nỗ lực không đảm bảo việc quản lý áp dụng pháp luật vào đời sống xã hội chủ thể thực pháp luật khơng am hiểu lĩnh vực quốc tịch Ngồi ra, điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội quốc gia yếu tố gây nhiều trường hợp khiến trẻ em không xác định quyền cơng dân thuộc quốc gia Về vấn đề cần phải làm rõ vướng mắc, hạn chế để tìm giải pháp nhằm cải thiện tốt quyền quốc tịch trẻ em quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Từ đó, nâng cao đảm bảo hiệu mà quốc gia thực cam kết quốc tế vấn đề quốc tịch Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Quyền trẻ em việc xác định quốc tịch theo pháp luật Việt Nam quốc tế” làm khóa luận tốt nghiệp Tác giả mong muốn góp phần tích cực vào phương diện lý luận thực tiễn nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc xác định quốc tịch trẻ em vấn đề xem cấp thiết quốc gia giới Việt Nam Đã có nhiều báo, sách, luận văn, nghiên cứu vấn đề xoay quanh trẻ em nhiều người biết đến Có thể nêu số cơng trình nước ngồi Việt Nam sau đây: - William Thomas Worster (2019), “Nghĩa vụ cấp quốc tịch cho trẻ em không quốc tịch theo luật quốc tế” Tạp chí Luật Quốc tế Bang Michigan, 27 Bài báo xem xét thực trạng trẻ em không quốc tịch đưa lý luận thực tiễn luật pháp quốc tế việc bảo vệ quyền có quốc tịch người, đặc biệt trẻ em - Jyotiraj Pathak (2012) Nghiên cứu phân tích quyền trẻ em Hiến pháp Ấn Độ Nhà xuất Đại học Bodoland, Assam, Ấn Độ Bài viết đưa vấn đề thực trạng lao động trẻ em đồng thời phân tích sách bảo vệ quyền trẻ em Hiến pháp Ấn độ - Lã Văn Bằng (2016), “Pháp luật quốc tế quyền trẻ em kinh nghiệm thực thi số nước” Tạp chí Lý luận trị, Bài báo nêu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật việc bảo vệ quyền trẻ em quốc gia như: Singapore, Malaysia, Từ vấn đề mà Việt Nam áp dụng số kinh nghiệm quốc gia việc bảo vệ trẻ em - Nguyễn Thị Vinh (2015) “Vấn đề người không quốc tịch pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài” Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Trong đề tài tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng người khơng quốc tịch số giải pháp có liên quan đến hoàn thiện pháp luật quốc tịch, có đề cập đến tình trạng khơng quốc tịch trẻ em - Hoàng Ly Anh (2001) “Quốc tịch - nhìn từ góc độ so sánh” Luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội Luận văn nghiên cứu quốc tịch góc độ lý luận thực tiễn đồng thời đưa số vấn đề xây dựng, hồn thiện Luật Quốc tịch Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước ngồi Việt Nam đưa vấn đề lý luận Luật Quốc tịch quốc gia, thực trạng người khơng có quốc tịch vấn đề xác định quốc tịch trẻ em Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện đầy đủ quốc tịch trẻ em mà đưa vấn đề quốc tịch nói chung bao gồm có trẻ em Qua cơng trình nghiên cứu nêu trên, tác giả tập trung nghiên cứu toàn diện quốc tịch trẻ em, thông qua đề tài “Quyền trẻ em việc xác định quốc tịch theo pháp luật Việt Nam quốc tế” Nghiên cứu phân tích quyền trẻ em Hiếp pháp Ấn Độ, truy cập lần cuối ngày 11 tháng năm 2021, từ 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam số quy định có liên quan từ trước đến nay, ngồi cịn có pháp luật số quốc gia điều ước quốc tế vấn đề xác định quốc tịch trẻ em Bên cạnh đó, đề tài cịn nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định này, từ làm sở để đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc xác định quốc tịch trẻ em 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài pháp luật quốc gia xác định quốc tịch trẻ em cụ thể nước: Nhật Bản, Malaysia, Mỹ, Việt Nam, Từ quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng Luật Quốc tịch quốc gia, tác giả đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật quyền có quốc tịch trẻ em Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu chung quyền có quốc tịch trẻ em, cách thức xác định quốc tịch trẻ em dựa phân tích cách tổng quát quy định quốc gia điều ước quốc tế Từ đó, tác giả đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật quốc gia việc xác định quốc tịch trẻ em, nhằm đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt khóa luận này, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu: Các tài liệu nghiên cứu gồm có Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật quốc gia, sách báo, tạp chí, viết internet Những tài liệu có nội dung liên quan đến quốc tịch trẻ em tác giả phân tích, đánh giá đưa sở lý luận giải pháp nhằm bảo đảm quyền có quốc tịch trẻ em quốc tịch quyền quy định pháp luật mà trẻ em hưởng, tôn trọng nhằm bảo đảm sống còn, phát triển trẻ em 1.1.2 Quyền xác định quốc tịch trẻ em Quốc tịch để xác định quyền công dân cho cá nhân từ sinh lớn lên, trẻ em từ sinh cần phải có quốc tịch Trong pháp luật quốc tế, quyền có quốc tịch nói chung quyền có quốc tịch trẻ em nói riêng quyền dân - trị Điều khẳng định nhiều điều ước quốc tế văn kiện quốc tế quan trọng có liên quan như: Tun ngơn quốc tế nhân quyền năm 1948 (Điều 15) khẳng định: “Ai có quyền có quốc tịch Khơng bị tước quốc tịch hay tước quyền thay đổi quốc tịch cách độc đốn”20, Cơng ước quyền dân trị năm 1966 (Khoản Điều 24) quy định: “Mọi trẻ em có quyền có quốc tịch”21, Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 (Khoản Điều 7) khẳng định: “Trẻ em phải đăng ký sau sinh có quyền có họ tên, có quốc tịch từ chào đời, ”22 Mặc dù văn pháp lý quốc tế nêu khác mục đích phạm vi điều chỉnh, điểm chung quy định liên quan đến quốc tịch trẻ em văn pháp lý khẳng định vấn đề mang tính nguyên tắc: Đảm bảo cho trẻ em sinh có quyền có quốc tịch23 Quyền có quốc tịch trẻ em nước giới Việt Nam đặc biệt quan tâm, quyền có quốc tịch quyền quan trọng sở để thực quyền khác công dân Đây quyền trẻ em ghi nhận Luật Trẻ em năm 2016 (sửa đổi, bổ sung năm 2018): “Trẻ em có quyền khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch; xác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy định pháp luật” 24 Ngồi ra, Bộ 20 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948, ban hành ngày 10 tháng 12 năm 1948 21 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, ban hành ngày 16 tháng 12 năm 1966 22 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 1989 23 Nguyễn Thị Thuận (2009), “Pháp Luật Quốc tịch trẻ em” Tạp chí Luật học, 6, tr 34 24 Quốc hội (2018), Luật Trẻ em năm 2016 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), ban hành ngày 29 tháng năm 2018 10 luật dân năm 2015 quy định: “Cá nhân có quyền có quốc tịch Việc xác định, thay đổi, nhập, thôi, trở lại quốc tịch Việt Nam Luật Quốc tịch Việt Nam quy định ” 25 Đặc biệt, Điều LQTVN quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch ” 26 Như vậy, quy định quốc tịch trẻ em văn pháp luật thể quan tâm Đảng Nhà nước đảm bảo cho trẻ em sinh lớn lên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Hiện nay, việc có quốc tịch trẻ sơ sinh sinh vấn đề cấp thiết quan trọng Bởi lẽ, thực tế nhiều trẻ em sinh số có trẻ em khơng khai sinh, khơng có quốc tịch, khơng hưởng quyền nghĩa vụ công dân quốc gia Tuy nhiên, trẻ em quốc tịch xác minh chứng minh trẻ em ĐKKS27 có giấy khai sinh28 Với đứa trẻ sinh từ vùng núi cao, đối tượng thuộc phận dân tộc thiểu số 29 tiếp xúc với bên ngồi, nhận thức cịn hạn chế, khơng có giấy tờ nào, kể giấy tờ hộ tịch30 Bên cạnh đó, nhân có yếu tố nước ngoài, cụ thể trẻ em cơng dân Việt Nam với người nước ngồi sinh sống Việt Nam chưa ĐKKS, xác định quốc tịch cha mẹ khơng thống vấn đề xác định quốc tịch cho Mặt khác, trẻ em sinh không ĐKKS, khơng có quốc tịch, khơng nhập học bậc phổ thơng theo lứa tuổi cịn liên quan đến vấn đề cha mẹ trẻ người di cư31 tự chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hơn32 Có thể thấy, tình trạng trẻ em khơng có quốc tịch 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 27 ĐKKS (Đăng ký khai sinh): đăng ký kiện sinh cho đứa trẻ sinh quan nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành thời hạn luật định kể từ ngày đứa trẻ sinh 28 Giấy khai sinh văn quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân đăng ký khai sinh (Khoản Điều Luật Hộ tịch năm 2014) 29 Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khoản Điều Nghị định 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc) Ngồi ra, kể tên vài dân tộc thiểu số như: người Mèo, người Ê-đê, người Khơ-me, người Nùng, 30 Giấy tờ hộ tịch bao gồm: giấy khai sinh, giấy đăng ký kết hôn, giấy khai tử, 31 Di cư di chuyển dân số từ quốc gia đến cư trú quốc gia khác, từ đơn vị hành tới cư trú đơn vị hành khác (Khoản Điều Pháp lệnh dân số năm 2003 (sửa đổi, bổ sung 2013)) 32 Tháo gỡ khó khăn cho tình trạng không quốc tịch trẻ em, (truy cập lần cuối ngày 28 tháng 02 năm 2021, từ ) 26 11 gây nhiều khó khăn cho trẻ em khơng hưởng quyền lợi cư trú33, giáo dục, quyền nghĩa vụ công dân nước phải có Đồng thời, điều gây khó khăn khơng sống trẻ em, gia đình nói riêng mà cịn cơng tác quản lý dân cư nói chung quyền địa phương, ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội quốc gia Quyền có quốc tịch tảng để cơng dân có quyền thực thi quyền cơng dân khác Quốc tịch có ý nghĩa quan trọng gắn liền với cá nhân từ sinh đến chết đi, tiền đề để họ hưởng tất quyền nghĩa vụ công dân quốc gia 1.2 Pháp luật vấn đề xác định quốc tịch trẻ em số quốc gia giới 1.2.1 Khái niệm quốc tịch, khái niệm Luật Quốc tịch - Khái niệm quốc tịch: Quốc tịch khái niệm không xa lạ công dân quốc gia Trong văn quy phạm pháp luật quốc tịch quốc gia có điều khoản riêng, quốc gia có quyền định cá nhân cơng dân dựa để trao quốc tịch cho họ Hiện nay, thuật ngữ “quốc tịch” sử dụng phổ biến thống quy định pháp luật công pháp quốc tế nhiều quốc gia giới Chẳng hạn, hiến pháp nước quân chủ lập hiến (như Bỉ, Tây Ban Nha, Hà Lan, ), ngày khơng cịn dùng thuật ngữ “thần dân” để người dân Nhà nước dân chủ mà thay thuật ngữ “công dân”, “quốc tịch” để quốc 33 Cư trú việc công dân sinh sống địa điểm thuộc đơn vị hành cấp xã đơn vị hành cấp huyện nơi khơng có đơn vị hành cấp xã (gọi chung đơn vị hành cấp xã) quy định Khoản Điều Luật Cư trú năm 2020 Ngồi ra, nơi cư trú cơng dân bao gồm nơi thường trú, nơi tạm trú (Khoản Điều 11 Luật Cư trú năm 2020) Trường hợp không xác định nơi thường trú, nơi tạm trú nơi cư trú công dân nơi xác định theo quy định Khoản Điều 19 Luật Cư trú năm 2020 12 tịch cá nhân quốc tịch pháp nhân (doanh nghiệp 34, tàu bay35, tàu biển36, )37 Căn theo từ điển Oxford Anh: “Quốc tịch quy thuộc người vào quốc gia đó”38 Cịn theo từ điển Bách khoa Luật Liên Xơ cũ thì: “Quốc tịch quy thuộc mặt pháp lý trị cá nhân vào Nhà nước thể mối quan hệ qua lại Nhà nước cá nhân Nhà nước quy định quyền cho cá nhân công dân mình, bảo vệ bảo hộ cơng dân nước ngồi Về phần mình, cơng dân phải tn theo pháp luật Nhà nước hoàn thành nghĩa vụ Nhà nước”39 Mặt khác, pháp luật Pháp định nghĩa: “Quốc tịch ràng buộc pháp lý cá nhân quốc gia cụ thể” 40 Tại Điều Luật Quốc tịch Lào năm 2004 khẳng định: “Quốc tịch Lào thể mối quan hệ pháp luật trị, ràng buộc người với Nhà nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào sở xác định người có địa vị cơng dân Lào” 41 Ngồi vụ Nottebohm Liechtensten Guantemala 42, Toà án Cơng lý Quốc tế (ICJ) có định nghĩa “quốc tịch” sau: “[…] quốc tịch mối liên kết pháp lý có sở dựa thực tế xã 34 Quốc tịch doanh nghiệp xác định dựa vào việc thành lập theo pháp luật Việt Nam đặt trụ sở Việt Nam (Khoản 10 Điều Luật Doanh nghiệp năm 2020) 35 Tàu bay mang quốc tịch Việt Nam xác định quốc tịch từ thời điểm ghi vào Sổ đăng bạ tàu bay Việt Nam Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy chứng nhận đăng ký quốc tịch tàu bay quy định Khoản Điều 13 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) 36 Tàu biển đăng ký vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam quan đại diện Việt Nam nước cấp giấy phép tạm thời mang cờ quốc tịch Việt Nam xem tàu biển Việt Nam (Điều 14 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015) 37 Nguyễn Thị Vinh (2015) “Vấn đề người không quốc tịch pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài” Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Oxford Learner’s Dictionaries, (truy cập lần cuối ngày 11 tháng năm 2021, từ ) 39 Một số vấn đề chung quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 11 tháng năm 2021, từ ) 40 Quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 03 tháng năm 2021, từ ) 41 Luật Quốc tịch Lào năm 2004, (truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2021, từ ) 42 Friedrich Nottebohm công dân Đức, định cư Guatemala thuộc Đức từ năm 1905 Ông nhập quốc tịch Công quốc Liechtenstein cách mua quốc tịch vào tháng 10 năm 1939 Bằng cách ông bị quốc tịch Đức Mặc dù nhập quốc tịch Liechtenstein, ông Nottebohm quay lại sống Guatemala vào năm 1940 bị trục xuất vào năm 1943 Năm 1951, Liechtenstein khởi kiện Guatemala Tồ án ICJ để địi Guatemala bồi thường cho ông Nottebohm ông bị Guatemala công khai tịch thu tài sản giam giữ công dân nước họ cách bất hợp pháp Toà án ICJ cho Guatemala khơng có nghĩa vụ cơng nhận quốc tịch Liechtenstein ơng Nottebohm khơng có ràng buộc hay văn có hiệu lực hai quốc gia việc công nhận quốc tịch ông Nottebohm 13 hội gắn kết, mối liên kết đặc thù việc tồn tại, lợi ích quan điểm, với tồn quyền nghĩa vụ qua lại Có thể cho điều cấu thành thể pháp lý thực tế cá nhân trao quốc tịch, trực luật định quan có thẩm quyền, thực tế có mối liên kết gần gũi với dân cư quốc gia trao quốc tịch dân cư quốc gia khác”43 Tồ án Cơng lý Quốc tế (ICJ) định nghĩa quốc tịch mối liên kết pháp lý cá nhân quốc gia Trên thực tế xã hội ln có cá nhân tồn gắn kết với cộng đồng dân cư, gắn liền với hình thành pháp luật Vì vậy, ICJ cho quốc tịch “Một thể pháp lý thực tế”44 Quốc tịch vấn đề pháp lý ghi nhận pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Trên sở chủ quyền quốc gia dân cư, quy định cụ thể cách thức hưởng quốc tịch, thẩm quyền giải vấn đề quốc tịch thường ghi nhận luật pháp quốc gia 45 - Khái niệm Luật Quốc tịch: Quốc tịch khái niệm pháp lý xác định mối quan hệ cá nhân với Nhà nước định Vì thế, Luật Quốc tịch nước quy định quốc tịch công dân khác vấn đề nhập, thôi, trở lại quốc tịch, tước quốc tịch, Luật Quốc tịch hàm chứa yếu tố pháp lý quốc tế (mối quan hệ cá nhân Nhà nước) yếu tố pháp lý nước (thể thông qua tổng thể quyền nghĩa vụ mà cá nhân, công dân hưởng) Cả hai yếu tố pháp lý có mối quan hệ gắn bó biện chứng với đưa định nghĩa chung Luật Quốc tịch Tại quốc gia châu Mỹ, Luật Quốc tịch xem cách thức pháp lý để người có sắc dân tộc quyền công dân quốc gia Cụ thể, Luật Quốc tịch Mỹ điều chỉnh Hiến pháp Mỹ, đạo luật khác điều 43 Quốc tịch cá nhân luật quốc tế, (truy cập lần cuối ngày 08 tháng năm 2021, từ ) 44 Quốc tịch cá nhân luật quốc tế, (truy cập lần cuối ngày 08 tháng năm 2021, từ ) 45 Nguyễn Thị Thuận (2013) Luật quốc tế - Những điều cần biết Nhà xuất Chính Trị - Hành Hà Nội 14 ước quốc tế46 Ngoài ra, Luật Quốc tịch Mexico năm 2005 điều chỉnh Hiến pháp Mexico với số đạo luật khác liên quan, xem phương tiện pháp lý để có quốc tịch quyền công dân Mexico47 Mặt khác châu Âu, Luật Quốc tịch Hà Lan năm 1984 điều chỉnh sửa đổi Đạo luật Vương quốc quốc tịch Hà Lan48 Luật Quốc tịch Đan Mạch điều chỉnh đạo luật Hiến pháp Vương quốc Đan Mạch năm 1953 đạo luật Hợp Quốc tịch Đan Mạch năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) 49 Ở quốc gia Châu Á, Luật Quốc tịch Singapore năm 1957 quy định từ Hiến pháp Singapore năm 1965, Hiến pháp xác định đủ không đủ điều kiện trở thành công dân Singaore50 Tại Việt Nam, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) điều chỉnh Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 1.2.2 Cách thức để xác định quốc tịch cho trẻ em Căn theo Luật Quốc tịch số nước quy định quốc tịch trẻ em, đưa số trường hợp xác định quốc tịch trẻ em sau: Thứ nhất, trường hợp xác định quốc tịch trẻ em sinh - Theo quy định Điều 10 Luật Quốc tịch Lào năm 2004 trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân Lào khơng phụ thuộc vào việc trẻ em sinh ngồi lãnh thổ Lào có quốc tịch Lào51 Đây cách thức xác định quốc tịch truyền thống phổ biến mà luật pháp nước sử dụng để xác định quốc tịch trẻ em sinh có Lào 46 Luật Quốc tịch Mỹ, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 47 Luật Quốc tịch Mexico năm 2005, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 48 Luật Quốc tịch Hà Lan năm 1984, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 49 Luật Quốc tịch Đan Mạch năm 1953, (truy cập lần cuối ngày 01 tháng năm 2021, từ ) 50 Luật Quốc tịch Singapore năm 1957, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 51 Luật Quốc tịch Lào năm 2004, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 15 - Tại Điều Luật Quốc tịch Trung Quốc năm 1980, trẻ em sinh nước có cha mẹ người khơng quốc tịch quốc tịch không rõ ràng định cư Trung Quốc có quốc tịch Trung Quốc52 - Tại Khoản Điều Luật Quốc tịch Thái Lan năm 1965, trẻ em sinh có cha mẹ có quốc tịch Thái Lan không kể sinh ngồi lãnh thổ Thái Lan có quốc tịch Thái Lan 53 - Khoản Điều Luật Quốc tịch Nhật Bản năm 1950, trẻ em có quốc tịch Nhật Bản cha mẹ có quốc tịch Nhật Bản vào thời điểm sinh đứa trẻ 54 Thứ hai, trường hợp xác định quốc tịch trẻ em cha mẹ thay đổi quốc tịch Quốc tịch trẻ em thay đổi theo quốc tịch cha mẹ trường hợp như: cha mẹ quốc tịch, nhập quốc tịch nước khác, trở lại quốc tịch, bị tước quốc tịch, Luật Quốc tịch nước quy định điều kiện để xác định quốc tịch trẻ em trường hợp theo độ tuổi - Tại khoản Điều Luật Quốc tịch Liên Bang Nga năm 2002 quy định:“Trẻ em 14 tuổi xác định theo quốc tịch cha mẹ, từ 14 đến 18 tuổi phải có đồng ý trẻ em đó”55 Thứ ba, trường hợp xác định quốc tịch trẻ em nhận làm nuôi - Theo Điều Luật Quốc tịch Rumani năm 1991 trẻ em có quốc tịch cha mẹ nuôi, trẻ em người nước ngồi cơng dân nước nhận làm ni đứa trẻ chưa đủ tuổi vị thành niên56 - Theo Khoản Điều Luật Quốc tịch Liên Bang Nga năm 2002 quy định trường hợp quốc tịch trẻ em không bị chấm dứt việc chấm dứt 52 Luật Quốc tịch Trung Quốc năm 1980, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 53 Luật Quốc tịch Thái Lan năm 1965, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 54 Luật Quốc tịch Nhật Bản năm 1950, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 55 Luật Quốc tịch Liên Bang Nga năm 2002, (truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2021, từ ) 56 Luật Quốc tịch Rumani năm 1991, (truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2021, từ ) 16 dẫn đến tình trạng khơng quốc tịch trẻ em57 Trong trường hợp kể người nước nhận trẻ em làm ni đứa trẻ giữ ngun quốc tịch Liên Bang Nga Nhìn chung, tùy trường hợp khác mà Luật Quốc tịch nước có quy định, chế định xác định quốc tịch trẻ em khác Các cách thức xác định quốc tịch có mục đích đảm bảo cho trẻ em sinh có quốc tịch 1.2.3 Vai trị ý nghĩa việc xác định quốc tịch trẻ em Việc xác định quốc tịch có ý nghĩa quan trọng trẻ em Nhà nước, quốc tịch thể quy thuộc trẻ em Nhà nước cụ thể để trẻ em hưởng quyền xác định nghĩa vụ với Nhà nước Trẻ em có quốc tịch khơng có ý nghĩa mặt pháp lý Nhà nước cơng dân mà cịn mang ý nghĩa to lớn mặt nhân đạo, người với người Đối với trẻ em quốc gia giới, việc xác định quốc tịch bảo đảm trẻ em sinh không rơi vào tình trạng khơng quốc tịch Đặc biệt, trẻ em khơng bị phân biệt đối xử, khơng có phân biệt giới tính, hưởng biện pháp bảo hộ gia đình, xã hội Nhà nước mà trẻ mang quốc tịch Không thế, trẻ em phát triển toàn diện mặt trẻ mang quốc tịch nước cụ thể Cao uỷ Liên Hợp Quốc người tị nạn năm 1950 (UNHCR) cho trẻ em khơng có quốc tịch khơng có quyền cơng dân, trẻ em khơng thể có hội học tìm cơng việc tử tế Ngồi ra, UNHCR cịn nhấn mạnh trẻ em bị lợi dụng đối mặt với kỳ thị khơng có quốc tịch58 Đối với Nhà nước quốc tịch có ý nghĩa việc thực chủ quyền dân cư Đặc biệt, xác định chủ quyền Nhà nước quốc 57 Luật Quốc tịch Liên Bang Nga năm 2002, (truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2021, từ ) 58 UNHCR cảnh bảo tình trạng trẻ em khơng quốc tịch giới, (truy cập lần cuối ngày 30 tháng năm 2021, từ ) 17 gia khác, việc xung đột pháp luật quốc tịch trẻ em Trẻ em có quốc tịch làm tiền đề cho việc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội Nhà nước Bởi trẻ em tương lai đất nước, nên việc phát triển Nhà nước định trẻ em Nhà nước Ngồi ra, việc xác định quốc tịch cho trẻ em làm động lực tích cực để quốc gia tham gia, nghiên cứu công ước quốc tế quyền trẻ em 1.3 Pháp luật vấn đề xác định quốc tịch trẻ em Việt Nam 1.3.1 Khái niệm quốc tịch, khái niệm Luật Quốc tịch - Khái niệm quốc tịch: Căn theo Điều LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định quốc tịch Việt Nam, sau: “Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng dân Việt Nam”59 Mỗi cá nhân có quyền có quốc tịch Việt Nam Luật Quốc tịch quy định việc xác định, nhập, thôi, tước, trở lại quốc tịch Việt Nam cá nhân Hiện nay, chế định quốc tịch Việt Nam điều chỉnh văn quy phạm pháp luật như: Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định vấn đề quốc tịch nhập, mất, trở lại, tước quốc tịch, trách nhiệm quan nhà nước quốc tịch; Nghị định 16/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quốc tịch Việt Nam quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quốc tịch Việt Nam; Thông tư 02/2020/TT-BTP hướng dẫn mẫu giấy tờ quốc tịch mẫu sổ tiếp nhận việc quốc tịch; Thông tư 281/2016/TT-BTC hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý sử dụng lệ phí giải việc liên quan đến quốc tịch, - Khái niệm Luật Quốc tịch: Theo LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), Chương V quy định trách nhiệm quan nhà nước từ trung ương đến địa phương lĩnh vực quốc tịch Cụ thể, Điều 38 quy định nhiệm 59 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 18 vụ, quyền hạn Chủ tịch nước định vấn đề quốc tịch cá nhân (cho nhập, cho thôi, cho trở lại, tước quốc tịch Việt Nam, ) Tại khoản Điều 38 quy định việc Chủ tịch nước có quyền định việc đàm phán, ký điều ước quốc tế quốc tịch60 Các định Chủ tịch nước thể quyền lực nhà nước cách mạnh mẽ, định cá nhân có phải cơng dân Việt Nam cá nhân có cơng nhận mặt pháp lý cơng dân Việt Nam hay khơng Ngồi quyền lực mang tính trị rõ nét, khơng ảnh hưởng đến cá nhân mà ảnh hưởng đến Nhà nước Việt Nam mặt đối nội đối ngoại Theo Điều 39 quy định trách nhiệm Chính phủ quốc tịch sau: thống quản lý nhà nước quốc tịch; đàm phán, ký điều ước quốc tế trình Chủ tịch nước định việc đàm phán, ký điều ước quốc tế quốc tịch; đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quốc tịch; quy định mức phí, lệ phí giải việc quốc tịch; tra, kiểm tra việc thực pháp luật quốc tịch; thực hợp quốc tế quốc tịch61 Nhìn chung, hoạt động quản lý nhà nước quốc tịch thể quy định trách nhiệm Chính phủ đa dạng thống Căn Điều 40 LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy chi tiết trách nhiệm như: Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh, quan đại diện (CQĐD) Việt Nam nước quốc tịch, Đại đa số công dân Việt Nam khẳng định quốc tịch Việt Nam thông qua việc thực trách nhiệm quản lý nhà nước quan Mặc dù quan nhà nước quốc tịch có phân cấp lĩnh vực chun mơn giới hạn thẩm quyền quan thống việc đảm bảo thực quy định pháp luật quốc gia phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Do đó, muốn xác định cá nhân có quốc tịch 60 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 61 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 19 quốc gia hay khơng, phải vào quy định pháp luật quốc gia đó, cụ thể Luật Quốc tịch 1.3.2 Cách thức để xác định quốc tịch cho trẻ em LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) điều chỉnh pháp lý vấn đề quốc tịch, quy định vấn đề mất, trở lại, thôi, tước quốc tịch, Trong đó, vấn đề quốc tịch trẻ em xác định sở có kết hợp nguyên tắc huyết thống nguyên tắc nơi sinh Theo nguyên tắc huyết thống, trẻ em sinh (khơng phụ thuộc vào nơi sinh) có quốc tịch Việt Nam nếu: - Cha mẹ công dân Việt Nam (Điều 15 LQTVN) - Cha mẹ cơng dân Việt Nam, cịn người người không quốc tịch, mẹ công dân Việt Nam cịn cha khơng rõ (Khoản Điều 16 LQTVN) - Cha mẹ thỏa thuận văn vào thời điểm khai sinh cho trẻ em cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người cơng dân nước ngồi Nếu trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho con, trẻ em có quốc tịch Việt Nam (Khoản Điều 16 LQTVN) Theo nguyên tắc nơi sinh, trẻ em có quốc tịch Việt Nam trường hợp: - Cha mẹ người khơng quốc tịch có nơi thường trú Việt Nam (Khoản Điều 17 LQTVN) - Mẹ người khơng quốc tịch có nơi thường trú Việt Nam cịn cha khơng rõ (Khoản Điều 17 LQTVN) - Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không rõ (Khoản Điều 18 LQTVN) Đối với quốc tịch trẻ em cha mẹ thay đổi quốc tịch nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam theo Điều 35 LQTVN quy định quốc tịch chưa thành niên sinh sống cha mẹ thay đổi theo quốc tịch cha 20 mẹ62 Quốc tịch chưa thành niên sinh sống cha mẹ thay đổi theo thay đổi quốc tịch cha mẹ có thoả thuận văn cha mẹ63 Trường hợp cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam cha mẹ không thoả thuận văn việc giữ quốc tịch nước cho 64 Đối với quốc tịch nuôi, LQTVN quy định khoản Điều 37: “Trẻ em công dân Việt Nam người nước ngồi nhận làm ni giữ quốc tịch Việt Nam”65 Như vậy, người nước ngồi nhận làm ni, trẻ em giữ quốc tịch Việt Nam Tại khoản Điều 37 LQTVN quy định: “Trẻ em người nước ngồi cơng dân Việt Nam nhận làm nuôi kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cơng nhận có quốc tịch Việt Nam” 66 Đối với tình trẻ em người nước ngồi cha mẹ mà người công dân Việt Nam, cịn người người nước ngồi nhận làm ni nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin cha mẹ nuôi theo khoản Điều 37 LQTVN 67 Cha mẹ nuôi phải lập hồ sơ gửi đến Bộ Tư pháp để Bộ Tư pháp xem xét cấp giấy xác nhận đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định pháp luật Việt Nam thời hạn 30 ngày Sau hoàn tất thủ tục nhận trẻ em nước làm ni, cha mẹ ni có trách nhiệm làm thủ tục ghi việc nuôi nuôi Sở Tư pháp UBND cấp xã nơi mà cha mẹ nuôi thường trú68 Qua quy định quốc tịch trẻ em theo LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), khẳng định quyền quốc tịch trẻ em đảm bảo nguyên tắc huyết thống nguyên tắc nơi sinh 62 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 63 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 64 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 65 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 66 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 67 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 68 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi năm 2010, ban hành ngày 17 tháng năm 2020 21 1.3.3 Vai trò ý nghĩa việc xác định quốc tịch trẻ em Quốc tịch có vai trị quan trọng khơng trẻ em mà quốc tịch cịn có vai trò quan trọng Nhà nước cho quốc tịch Tại khoản Điều 17 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam”69 Vì vậy, khơng có quốc tịch trẻ em khơng công nhận công dân nước không hưởng quyền lợi mà trẻ em phải có Việt Nam Đối với trẻ em, việc xác định quốc tịch mang ý nghĩa to lớn, lẽ, xác định quốc tịch trẻ cơng dân nước trẻ em xác định cách xác quyền nghĩa vụ Việc có quốc tịch trẻ em Việt Nam xem bước tiến lớn trẻ Khi trẻ học tập, chăm sóc, bảo vệ đứa trẻ khác theo quy định pháp luật Việt Nam Theo Phó Giám đốc Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh, ơng Nguyễn Văn Vũ cho việc xác định quốc tịch Việt Nam cho trẻ em đến trẻ em thành niên định lựa chọn quốc tịch cho để trẻ em nhận bảo vệ, chăm sóc giáo dục công dân Việt Nam70 Đối với Nhà nước Việt Nam, quốc tịch yếu tố xác định công dân quốc gia Việc xác định quốc tịch trẻ quan trọng Nhà nước trẻ em Bởi giúp cho cơng tác quản lý Nhà nước việc hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội, đồng thời đảm bảo trách nhiệm, nghĩa vụ Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích trẻ em Việt Nam Khi có đảm bảo xác định rõ ràng trẻ em có quốc tịch Việt Nam, Nhà nước dễ dàng việc phân cấp quản lý phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước 69 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013 Bảo đảm quyền có quốc tịch cho trẻ em, (truy cập lần cuối ngày 02 tháng năm 2021, từ ) 70 22 Kết luận chương Qua nghiên cứu chương 1, tác giả rút kết luận sau: Lịch sử hình thành nên quyền trẻ em giới thể rõ nét Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 việc tạo điều kiện cho trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, đạo đức xã hội, đồng thời xác định rõ nghĩa vụ quốc gia việc đảm bảo quyền trẻ em Mặt khác, Việt Nam trẻ em mối quan tâm Nhà nước Nhà nước đảm bảo quyền quyền học tập, chăm sóc bảo vệ mặt sức khoẻ, qua quy định Hiến pháp năm 1946, 1959, 1992, 1980, 2013 Quyền có quốc tịch quyền quan trọng, sở để thực quyền khác công dân đặc biệt trẻ em từ sinh Điều khẳng định điều ước quốc tế văn kiện như: Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948, Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989, Ngồi ra, Việt Nam quyền có quốc tịch trẻ em ghi nhận Luật trẻ em năm 2016 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), Bộ luật dân năm 2015 Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mang tính đảm bảo quốc tịch trẻ em khơng Việt Nam mà cịn đảm bảo cộng đồng quốc tế Quốc tịch xem khái niệm pháp lý xác định mối quan hệ quốc gia cá nhân cụ thể Mối quan hệ quốc gia quy định cách thức xác định quốc tịch thông qua việc nhập, trở lại, thôi, tước quốc tịch, cơng dân khác Khái niệm quốc tịch cịn quốc gia quy định qua nhiều hình thức khác như: từ điển hay Toà án Công lý quốc tế (ICJ), Mặt khác, quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước, làm phát sinh quyền nghĩa vụ công dân Nhà nước trách nhiệm Nhà nước công dân Luật Quốc tịch quốc gia mang yếu tố pháp lý quốc tế yếu tố pháp lý nước, hai yếu tố gắn bó với đưa định nghĩa chung Luật Quốc tịch Ở quốc gia Luật Quốc tịch xem cách thức pháp lý để người có sắc dân tộc quyền công dân quốc gia Tại Việt Nam 23 LQTVN quy định trách nhiệm quan nhà nước từ trung ương đến địa phương lĩnh vực quốc tịch Thông qua việc thực trách nhiệm quản lý nhà nước quan để xác định cá nhân có quốc tịch quốc gia cụ thể Trong việc đảm bảo quốc tịch cho trẻ em có hai nguyên tắc phổ biển để xác định quốc tịch nguyên tắc huyết thống nguyên tắc nơi sinh mà quốc gia áp dụng Tuy nhiên, có quốc gia áp dụng hai nguyên tắc thực tế xảy tình trạng nhiều trẻ em khơng có quốc tịch Trên sở LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Luật Quốc tịch quốc gia như: Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, có quy định để trẻ em có quốc tịch trường hợp cụ thể Việc xác định quốc tịch có ý nghĩa quan trọng trẻ em Nhà nước Trẻ em không bị phân biệt đối xử mà hưởng biện pháp bảo hộ gia đình, xã hội Nhà nước mà trẻ mang quốc tịch Xác định quốc tịch trẻ em làm tiền đề cho việc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội Nhà nước, giúp Nhà nước nâng cao sách tích cực tham gia cơng ước quốc tế liên quan đến quyền trẻ em Điều khơng phát huy vai trị quốc tịch trẻ em mà cịn góp phần phát triển hợp tác quốc gia khu vực giới sâu rộng Trong chương 1, khoá luận phân tích quốc tịch trẻ em hai góc độ Nhà nước Việt Nam số quốc gia Việc nghiên cứu sở lý luận, pháp luật chương khố luận có vai trị quan trọng, làm tảng phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quốc tịch trẻ em chương ... vấn đề pháp lý quyền trẻ em việc xác định quốc tịch theo pháp luật Việt Nam quốc tế Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật số kiến nghị việc xác định quốc tịch trẻ em 5 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ... định xác định quốc tịch trẻ em khác Các cách thức xác định quốc tịch có mục đích đảm bảo cho trẻ em sinh có quốc tịch 1.2.3 Vai trò ý nghĩa việc xác định quốc tịch trẻ em Việc xác định quốc tịch. .. Luật Quốc tịch 11 1.2.2 Cách thức để xác định quốc tịch cho trẻ em 14 1.2.3 Vai trò ý nghĩa việc xác định quốc tịch trẻ em 16 1.3 Pháp luật vấn đề xác định quốc tịch trẻ em Việt Nam

Ngày đăng: 09/07/2022, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN