1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật việt nam và quốc tế p2

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 465,57 KB

Nội dung

28 CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2 1 Thực tiễn áp dụng pháp luật nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2 1 1 Một số tranh chấp về nghĩa vụ trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vụ kiện thứ nhất tranh chấp nghĩa vụ của các bên Mỹ (bên bán) và Canada (bên mua) trong HĐMBHH quốc tế Diễn biến tranh chấp Tranh chấp giữa công ty Diversitel Communications Inc (Canada).

28 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.1.1 Một số tranh chấp nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế * Vụ kiện thứ : tranh chấp nghĩa vụ bên Mỹ (bên bán) Canada (bên mua) HĐMBHH quốc tế Diễn biến tranh chấp: Tranh chấp công ty Diversitel Communications Inc (Canada) công ty Glacier Bay Inc (Mỹ) Bên mua Canada bên bán Mỹ ký kết hợp đồng mua bán hệ thống cách nhiệt chân không Để đáp ứng thỏa thuận tồn từ trước tới với Bộ quốc phòng Canada chất lượng thiết bị trình lắp đặt hệ thống nhà máy Bắc Cực, bên mua cố định lịch trình giao hàng cụ thể bên mua toán theo giá hợp đồng Đến thời hạn giao hàng định trước HĐMBHH mà hai bên ký kết, bên bán Mỹ không giao hàng hết thời hạn quy định hợp đồng thỏa thuận Bên mua (Canada) kiện bên bán (Mỹ) Tòa án Công lý tối cao bang Ontario yêu cầu hủy hợp đồng Bên bán không đồng ý, cho bên bán khơng có đủ để hủy hợp đồng Tranh chấp xét xử Tịa Cơng lý tối cao Ontario (Ontario Supreme Court of Justice), phán tuyên ngày 06/10/2003 Quyết định tòa án: Về luật áp dụng, Tịa tun bố Cơng ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng để giải tranh chấp Canada Mỹ thành viên Công ước Để xem xét hợp đồng bị hủy hay khơng, tòa dẫn chiếu: “Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà bên bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm khơng tiên liệu hậu bên có lý trí minh mẫn khơng tiên liệu 29 họ vào hoàn cảnh tương tự”38 Tịa cho lịch trình giao hàng ấn định hợp đồng yếu tố vô quan trọng bên mua Lý thiết bị bên bán cung cấp phải lắp đặt khoảng thời gian ngắn Bắc Cực Mùa hè Bắc Cực ngắn nên bên bán giao hàng chậm, bên mua không lắp đặt thiết bị theo thỏa thuận với Bộ Quốc phòng Canada vậy, bên mua khơng đạt mục đích giao kết hợp đồng với bên bán Bên bán biết tầm quan trọng đó, thực tế bên bán biết thiết bị bên bán cung cấp lắp đặt Bắc Cực tuân theo thỏa thuận có trước bên mua với Bộ quốc phòng Canada Do vậy, bên bán vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Với lập luận nói trên, tịa tun bố bên mua có quyền hủy hợp đồng (theo khoản Điều 49 Công ước Viên 1980), địi lại số tiền tốn cho bên bán Một số quan điểm vụ tranh chấp nêu trên: Đây án lệ điển hình việc bên bán chậm giao hàng cấu thành vi phạm hợp đồng Thông thường, bên bán chậm giao hàng, bên mua không quyền hủy hợp đồng mà đòi bồi thường thiệt hại Tuy vậy, số tình định, bên mua có quyền hủy hợp đồng bên bán giao hàng hết thời hạn Về nguyên tắc, mua bán hàng hóa quốc tế, việc bên bán chậm giao hàng thường không cấu thành vi phạm bản, sau đó, hàng hóa bên mua sử dụng cho mục đích Tuy nhiên, trường hợp hàng hóa loại hàng mùa vụ thời hạn giao hàng ngày cụ thể, bên mua thông báo nhu cầu hàng gấp thời hạn giao hàng yếu tố vơ quan trọng địi hỏi bên bán phải có nghĩa vụ thực yêu cầu hợp đồng ký kết Nếu bên bán không thực nghĩa vụ tức cấu thành vi phạm hợp đồng bên mua có quyền yêu cầu hủy hợp đồng Nghĩa vụ bên bán quy định cụ thể Điều 33 Công ước Viên 1980 bên bán phải giao hàng xem nghĩa vụ mà bên bán cần thực 38 Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Điều 25 30 Theo quan điểm tác giả, phán Tịa Cơng lý tối cao Ontario hợp lý bên bán ( Mỹ ) vi phạm hợp đồng theo quy định Công ước Viên 1980 Theo Điều 25 Công ước Viên 1980, bên bán đủ điều kiện để cấu thành “vi phạm bản” Thứ nhất, yếu tố vi phạm hợp đồng yếu tố quan trọng để xác định mức độ vi phạm khái niệm “vi phạm bản” tồn vi phạm nghĩa vụ, phát sinh từ hợp đồng thoả thuận bên từ quy định Công ước Viên 1980 Khi khơng có vi phạm nghĩa vụ, Điều 25 viện dẫn áp dụng Tuy nhiên, Công ước Viên 1980 không đưa định nghĩa vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hiểu việc bên giao kết hợp đồng không thực nghĩa vụ mà bên thỏa thuận hợp đồng thực không hết nghĩa vụ hợp đồng thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Cụ thể vụ tranh chấp bên bên bán (Mỹ) bên mua (Canada) bên thỏa thuận cụ thể ngày giao hàng bên bán không giao hàng thời gian cụ thể thỏa thuận hợp đồng trường hợp bên bán coi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thứ hai, yếu tố thiệt hại đáng kể, vi phạm hợp đồng phát sinh thiệt hại thiệt hại lại lúc tồn có vi phạm hợp đồng Trong thực tế, khơng trường hợp có vi phạm hợp đồng khơng có thiệt hại Khơng phải trường hợp vi phạm hợp đồng, bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại Cụ thể theo pháp luật Việt Nam, yêu cầu hủy bỏ hợp đồng, số trường hợp sau đây, bên vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại: thỏa thuận hai bên, bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng (theo Điều 363 BLDS 2015), kiện bất khả kháng (theo Điều 351 BLDS 2015), trường hợp khác Luật quy định Tuy nhiên, theo quy định Điều 25 Công ước Viên 1980 thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây yếu tố bắt buộc, tiên cấu thành tính vi phạm hợp đồng thiệt hại phải đáng kể “Thiệt hại đáng kể” bao gồm tất thiệt hại hữu tương lai hậu từ vi phạm hợp đồng, bao gồm không mát tiền bạc (thực tế tương lai) mà hậu khác Công ước Viên 1980 quy định thiệt hại đáng kể thiệt hại làm cho bên bị vi phạm mà 31 họ chờ đợi, mong muốn có từ hợp đồng khơng giải thích “cái chờ đợi, mong muốn” hiểu Vì vậy, việc xác định mức độ thiệt hại đáng kể hay không đáng kể Tịa án quan có thẩm quyền giải tranh chấp định vào trường hợp, vụ tranh chấp cụ thể Chẳng hạn, phải vào giá trị kinh tế hợp đồng, tổn hại mặt tiền bạc hành vi vi phạm hợp đồng mức độ mà hành vi vi phạm hợp đồng gây cản trở đến hoạt động khác bên bị vi phạm Cụ thể trường hợp hợp đồng mua bán ký kết nhằm mục đích bên mua (Canada) lắp hệ thống cách nhiệt chân không để đáp ứng thỏa thuận tồn từ trước tới với Bộ quốc phòng Canada chất lượng thiết bị trình lắp đặt hệ thống nhà máy Bắc Cực Thiệt hại cụ thể thấy việc bên bán không giao hàng hẹn dẫn đến bên mua tiến hành lắp đặt hệ thống cách nhiệt chân không cho Bộ Quốc phịng xác định Việc làm dẫn tới nhiều hậu đáng kể, bên mua Canada vi phạm hợp đồng ký kết với Bộ quốc phòng dẫn đến việc bồi thường thiệt hại hủy bỏ hợp đồng Thứ ba, khả nhìn thấy trước hậu hành vi vi phạm (khả tiên liệu) Một vi phạm bị coi bên vi phạm không tiên liệu trước hậu đáng kể bên có lý trí minh mẫn khơng tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự Từ thấy Điều 25 địi hỏi cần phải có đánh giá ý thức, suy nghĩ chủ quan bên vi phạm đồng thời so sánh với ý thức, kiến thức chủ thể trung lập việc dự liệu hậu điều kiện tương tự Yêu cầu đánh giá khách quan bắt buộc theo yêu cầu khoản Điều Công ước Viên 1980 Khả tiên liệu trước thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây phụ thuộc vào kiến thức bên vi phạm kiện xoay quanh giao dịch kinh nghiệm, mức độ tinh tế khả tổ chức bên vi phạm Trường hợp ký kết HĐMBHH bên bán (Mỹ) biết mục đích bên mua (Canada) để lắp đặt hệ thống cách nhiệt cho Bộ quốc phịng, hậu việc giao hàng khơng đung thời hạn bên bán hẳn dự đoan trước Vì hàng hóa giao dịch hợp đồng mang tính “mùa 32 vụ”, hệ thống cách nhiệt chân lắp đặt vào mùa hè, mùa hè Bắc Cực ngắn nên bên bán giao hàng chậm, bên mua không lắp đặt thiết bị theo thỏa thuận với Bộ Quốc phòng Canada Như vậy, thời gian giao hàng bên mua (Canada) quan trọng Tóm lại, từ ba yếu tố phân tích tác giả cho phân Tịa Cơng lý tối cao Ontario hợp lý đủ điều kiện sở pháp lý để thuyết phục Theo pháp luật Việt Nam, hợp đồng ví luật bên quan hệ dân Nói đến hợp đồng nói đến hiệu lực hợp đồng, thực hợp đồng trách nhiệm pháp lý bên vi phạm hợp đồng Trách pháp lý hậu bất lợi chủ thể không thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng theo quy định pháp luật (khoa học pháp lý gọi chế tài dân sự, trách nhiệm dân sự); bên vi phạm hợp đồng phải chịu hậu bất lợi tương ứng với mức độ hành vi vi phạm gây BLDS 2015 LTM 2005 quy định cụ thể chế tài áp dụng bên vi phạm hợp đồng Quá trình thực hợp đồng thương mại bên vi phạm hay nhiều nghĩa vụ hợp hợp đồng, bên vi phạm phải chịu hậu hành vi họ gây ra, hậu quy định hợp đồng pháp luật quy định Chế tài biện pháp bảo đảm hiệu lực hợp đồng, bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm, chế tài công cụ để quan tài phán giải tranh chấp Theo quy định BLDS 2015 quy định “vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ”39 quy định LTM 2005 “Vi phạm hợp đồng bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định luật này” 40 Như vậy, chủ thể phải thực đầy đủ cam kết hợp đồng thương mại, theo bên có vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm gây ra, quy định Điều 292 LTM 2005 Như vậy, có 07 chế tài áp dụng bên vi phạm hợp đồng Tùy thuộc bên mua 39 40 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015, Điều 351, Khoản Quốc hội (2005) sửa đổi bổ sung 2017,2019 Luật Thương mại Việt Nam, Điều 3, Khoản 12 33 chọn chế tài sau như: bồi thường thiệt hại hủy bỏ hợp đồng Về chế tài bồi thường thiệt hại việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng gây Khác với phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại hình thức chế tài áp dụng nhằm khôi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị bên bị vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại; bên vi phạm phải bồi thường tổn thất tinh thần cho bên bị vi phạm Vì vậy, bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại xảy ra, có đủ phát sinh trách nhiệm bồi thường: “Có hành vi vi phạm hợp đồng; có thiệt hại thực tế; hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Về nguyên tắc, bên vi phạm phải bồi thường toàn thiệt hại vật chất cho bên bị vi phạm bao gồm: Giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây ra; Khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” 41 Theo bên yêu cầu bồi thường thiệt hại có nghĩa vụ phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng không bị vi phạm hợp đồng Khi áp dụng trách nhiệm bồi thường, cần lưu ý mối quan hệ phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại, Luật thương mại quy định trường hợp bên hợp đồng kinh doanh thương mại khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền u cầu bồi thường thiệt hại; trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại Các bên có quyền thoả thuận việc bên vi phạm phải nộp tiền phạt vi phạm hợp đồng mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp tiền phạt vi phạm hợp đồng vừa phải bồi thường thiệt hại Hoặc bên mua yêu cầu chế tài huỷ bỏ hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng kiện pháp lý mà hậu làm cho nội dung hợp đồng bị hủy bỏ phần hợp đồng tồn hợp đồng khơng cịn hiệu lực từ thời điểm giao kết Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng hiệu lực Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn 41 Quốc hội (2005) sửa đổi bổ sung 2017,2019 Luật Thương mại Việt Nam, Điều 302 34 hợp đồng, hợp đồng coi khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp khơng thể hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hoàn trả tiền (Tức trường hợp bên phải giải hậu hợp đồng bị huỷ bỏ có) * Vụ kiện thứ hai: tranh chấp thời hạn giao hàng hợp lý Công ty TNHH Holland Loader (bên bán) tập đoàn phát triển Alpha Prime (bên mua) Diễn biến tranh chấp: Từ tháng đến tháng năm 2008, bên bán (Công ty TNHH Holland Loader) bên mua (Tập đoàn phát triển Alpha Prime) ký thỏa thuận mua bán hàng hóa máy chở than tân trang (sau gọi Máy chở).Tháng 8/2008, bên bán giao hàng Máy chở Holland 610 tới Mexico, Máy chở chưa tân trang Khi bên mua phát điều này, bên mua yêu cầu bên bán tân trang máy bên bán cam kết tân trang máy Tháng 10/2009, bên mua khởi kiện bên bán việc bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng Bên mua yêu cầu bên bán bồi thường 552.334,59 USD (bao gồm giá mua máy chi phí giao nhận) cộng với lãi suất trước xét xử Hai bên đồng ý áp dụng Công ước Viên 1980 để giải tranh chấp Nguyên đơn, dựa vào Điều 35, 36 Công ước Viên 1980 cho bên bán vi phạm hợp đồng Bên bán có nghĩa vụ “giao hàng số lượng, phẩm chất mô tả quy định hợp đồng bao bì hay đóng gói hợp đồng yêu cầu.”42 Khoản Điều 36 Công ước Viên 1980 quy định: “Bên bán chịu trách nhiệm chiếu theo hợp đồng Công ước này, không phù hợp hàng hóa tồn vào lúc chuyển giao quyền 42 Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Điều 35.1 35 rủi ro sang bên mua, khơng phù hợp hàng hóa phát sau đó.” Theo lập luận nguyên đơn, chí tịa án cho rủi ro chưa chuyển sang bên mua bên bán chịu trách nhiệm giao hàng khơng phù hợp, bên bán vi phạm thời gian giao hàng Theo Điều 33 CISG, trường hợp thời gian giao hàng không ấn định hợp đồng, bên bán phải giao hàng “thời gian hợp lý sau hợp đồng ký kết” Trên thực tế, máy chở mua vào tháng 7/2008 tới tháng 5/2009 chưa tân trang giao cho bên mua, chí thời điểm bên mua khởi kiện bên bán, máy chưa tân trang Đây coi khoảng thời gian hợp lý nên bên mua có quyền ngừng hợp đồng Phán quan giải tranh chấp: Vấn đề thứ nhất: Bên bán giao máy chở chưa tân trang tới Mexico có coi giao hàng không phù hợp với hợp đồng? Trong hợp đồng, hai bên thỏa thuận mua bán Máy chở than tân trang Câu hỏi đặt theo thỏa thuận hai bên, Máy chở cần tân trang, trước hay sau máy giao tới Mexico? Về vấn đề này, hợp đồng quy định cụ thể Theo khoản Điều Cơng ước Viên 1980 giải thích hợp đồng, tịa án phải xem xét tình cụ thể có liên quan, bao gồm việc giải thích tuyên bố cách xử bên theo nghĩa mà người có lý trí, người đặt vào vị trí phía bên hoàn cảnh tương tự hiểu Thực tế, kiến nghị mình, bên mua khẳng định bên mua phát Máy chở không hoạt động sau máy giao tới Mexico, bên bán cam kết hoàn thành việc tân trang sau khơng làm Điều cho thấy ban đầu hai bên thỏa thuận Máy chở phải tân trang trước tới Mexico sau bên trí lại máy tân trang sau tới Mexico Để xác định bên bán có phải chịu trách nhiệm khơng phù hợp hàng hóa vào lúc chuyển giao rủi ro sang bên mua, cần xác định liệu rủi ro chuyển sang bên mua hay chưa Theo khoản Điều 69 Cơng ước Viên 1980 “nếu bên mua bị ràng buộc phải nhận hàng nơi 36 khác với nơi có xí nghiệp thương mại bên bán, rủi ro chuyển giao thời hạn giao hàng phải thực bên mua biết hàng hóa đặt quyền định đoạt họ nơi đó” Trong vụ kiện này, tịa án cho thiếu xác thực việc rủi ro chuyển sang bên mua Cụ thể khơng có xác thực địa điểm bên mua ràng buộc phải nhận hàng; thời gian bên mua phải nhận hàng, trước hay sau máy chở tân trang; việc liệu hàng hóa đặt định đoạt bên mua hay chưa Vì vậy, tịa án bác bỏ lập luận bên mua dựa Điều 36 CISG, kết luận bên bán khơng phải chịu trách nhiệm giao hàng không phù hợp với hợp đồng Vấn đề thứ hai: xem thời gian giao hàng hợp lý? Trong hợp đồng không quy định ngày giao hàng nên Điều 33 CISG, bên bán phải giao hàng “thời gian hợp lý” Khoảng thời gian hợp lý xác định Tính hợp lý phụ thuộc vào hoàn cảnh điều kiện thương mại chấp nhận vụ việc cụ thể Trong trường hợp này, chứng cho thấy việc tân trang máy cần khoảng thời gian từ 120 tới 180 ngày bên mua tỏ ý với bên bán khơng có nhu cầu hàng hóa Vì thế, tòa án cho việc chậm trễ tân trang máy bên bán hợp lý Hơn thế, thực tế vào tháng 5/2009, bên mua tỏ dấu hiệu từ chối nhận hàng, nên bên bán khơng cịn có nghĩa vụ phải giao hàng cho bên mua Chính thế, tòa án bác bỏ lập luận bên mua việc bên bán khơng hồn thành nghĩa vụ giao hàng khoảng thời gian hợp lý Một số quan điểm vụ tranh chấp trên: – Về việc giải thích hợp đồng theo CISG: hợp đồng văn có giá trị hiệu lực cao ràng buộc hai bên mua bán Tuy nhiên, theo Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán không thiết phải ký kết xác nhận văn bản, văn ký kết hai bên không thiết thỏa thuận mang tính kết luận cuối Những thỏa thuận sau hai bên, thể qua tuyên bố hay hành động cụ thể cần xem xét giải thích điều khoản hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng lập thành văn thỏa thuận bổ sung nên lập thành văn Trong vụ kiện 37 này, bên bán, sau đạt thỏa thuận với bên mua việc tân trang máy sau máy giao tới Mexico, lập văn thể trí hai bên tránh tranh chấp phức tạp xảy sau – Về khoảng thời gian giao hàng hợp lý: thời hạn giao hàng nội dung quan trọng hợp đồng mua bán Tuy nhiên, Công ước Viên 1980 cho phép bên không ấn định thời hạn giao hàng hợp đồng Khi bên bán bên mua không thỏa thuận rõ ràng thời hạn giao hàng, theo Công ước Viên 1980 pháp luật nhiều quốc gia, có Việt Nam, bên bán phải giao hàng thời hạn hợp lý Tuy vậy, thực tiễn, việc xác định thời hạn hơp lý tình cụ thể thường khó khăn gây tranh cãi Theo khoản Điều 37 LTM 2005, tương tự Công ước Viên 1980, quy định khơng có thỏa thuận thời hạn giao hàng xác định thời hạn giao hàng khoảng thời gian hợp lý Điều tạo thuận lợi cho bên dẫn tới nhiều tranh chấp Vì vậy, bên tốt nên quy định thời hạn giao hàng hợp đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hợp đồng tránh tranh chấp sau Trong vụ tranh chấp này, tòa án xác định khoảng thời gian hợp lý vào điều kiện hồn cảnh cụ thể, tính tới khoảng thời gian cần thiết để tân trang máy, việc bên mua tỏ ý khơng cần hàng gấp sau có dấu hiệu từ chối nhận hàng, từ kết luận việc bên bán giao hàng chậm hợp lý Tuy nhiên, lẽ tòa án nên xem xét việc phát máy chở chưa tân trang, bên mua thông báo cho bên bán bên bán cam kết tân trang máy Vì thế, sau bên bán nên nhanh chóng tiến hành việc tân trang máy thời gian 120 – 180 ngày, thực tế tới ngày 05/2009 (tức tháng sau máy giao tới Mexico) máy chưa tiến hành tân trang Như vậy, bên bán không dành khoảng thời gian hợp lý để thực nghĩa vụ hợp đồng Trong định mình, đáng tiếc tịa án khơng đề cập tới vấn đề bên bán chịu trách nhiệm với bên mua 47 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả rút kết luận sau đây: Thứ nhất, bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam chịu tác động kinh tế giới ngày nhiều Việc gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đem lại cho Việt Nam thương nhân Việt Nam lợi ích đáng kể, bao gồm lợi ích kinh tế (đứng từ góc độ doanh nghiệp) lợi ích pháp lý (đứng từ góc độ hệ thống pháp luật thực thi pháp luật) Thứ hai, hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung HĐMBHHQT nói riêng đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu chủ thể tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa Theo đó, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang đầy đủ đặc trưng hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngồi Tính quốc tế hay đặc điểm có yếu tố nước ngồi quan hệ điểm khác biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cơng cụ quan trọng để Nhà nước quản lý điều hành kinh tế đạt hiệu cao Việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tạo lập quyền nghĩa vụ cho bên tham gia ký kết, bên thực hợp đồng thông qua việc thực nghĩa vụ sở tinh ràng buộc hiệu lực hợp đồng Các bên phải thực nghĩa vụ theo mà hợp đồng luật áp dụng cho hợp đồng quy định Để đạt điều thương nhân cần hiểu thực tốt nghĩa vụ (nghĩa vụ bên bán nghĩa vụ bên mua) để tránh tình trạng vi phạm nghĩa vụ Thương nhân cần có biện pháp để trang bị nâng cao kiến thức pháp luật cho để việc giao kết thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đạt hiệu lợi ích cao Thứ ba, thực tiễn vụ tranh chấp, thương nhân phải chủ động việc tìm hiểu pháp luật Việt Nam, pháp luật nước đối tác để tránh tình trạng xung đột pháp luật Đồng thời, thương nhân trước ký HĐMBHHQT phải tự nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn (trình độ ngoại ngữ, trình soạn thảo hợp đồng, trình độ đàm 48 phân ký kết,…) Đồng thời, để hồn thiện pháp luật Việt Nam Quốc hội cần điều chỉnh số quy định để thống nội dung LTM 2005, Bộ luật Dân 2015 văn có liên quan để phù hợp hài hòa với quy định Công ước Viên 1980 Việc thống quy định HĐMBHH giúp thương nhân dễ tiếp cận quy định pháp luật, mà giúp việc giải tranh chấp quan tài pháp thuận lợi, đảm bảo quyền lợi ích bên HĐMBHHQT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội (2005) sửa đổi bổ sung 2017,2019 Luật Thương mại Việt Nam Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 Chính phủ (2006), Nghị định số 12/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngoai, ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2006 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, quy định: “Hợp đồng điện tử hợp đồng thiết lập dạng thông điệp liệu” Quốc hội (2014), Luật nhà Quốc hội (2014), Luật kinh doanh bất động sản Quốc hội (2015), Bộ luật hàng hải Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ngoại hối, sửa đổi, bổ sung năm 2013 II TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Tài liệu Tiếng Việt: 10 Đại học quốc gia thành phố TP HCM (2007), “Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), “Giáo trình luật thương mại quốc tế”, Nhà xuất CAND, Hà Nội 12 Lê Minh Hùng (2010), “Hiệu lực pháp luật hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật TP.HCM 13 TS Nguyễn Ngọc Khánh (2007), “Chế định hợp đồng luật dân Việt Nam”, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 14 Trần Văn Phán ( 2018), “Pháp luật nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế 15 Trần Thùy Linh (2009), “ Bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo quy định Công ước Viên 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 16 Trần Thái Dương (2015), “Vấn đề xác định luật áp dụng thời điểm chuyển dịch rủi ro hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM 17 ICC (2020) Những điều kiện thương mại quốc tế (INCOTERMS 2020) Phòng Thương mại quốc tế Tài liệu Tiếng Anh: 18 Essa Alazemi (2012), “Passing of Risk in International Contracts of Sale of Goods; A Comparative Study Between the United Nation Convention on Contracts for Sale of Goods 1980 and the English Sale of Good Act 1979” Master Thesis, Brunel University 19 Dennis Campell (2009), “Remedies for International Seller of Goods – III”, Yorkhill Law Publishing 20 Harry M Flechtner (2008) The United Nations Convention on contracts for the international sale of goods, Lecture I: purposes, background, history, nature, scope and application University of Pittsburgh School of Law USA 21 Peter Schlechtriem (2004) CISG-AC Opinion no 4, Contracts for the Sale of Goods to Be Manufactured or Produced and Mixed Contracts Universidad Carlos III de Madrid Spain 22 Martin Davies, David V Snyder (2014) International Transactions in Goods: Global Sales in Comparative Context Oxford University Press United Kingdom; 23 Jorge Ivan Salazzar Tamer (2014) The CISG Remedies of Specific Performance, Damages and Avoidance, Compared to the Equivalent in the Mexican Law on Sales ProQuest Information and Learning Company Mexico; 24 Nguyen Anh Tuan (2020) Sale and storage of goods in Vietnam: overview Thomson Reuters United Kingdom III NGUỒN INTERNET 25 http://moj.gov.vn/ 26 http://www.moit.gov.vn/ 27 http://tuoitre.vn/ 28 http://www.cisgvn.org/ 29 https://trungtamwto.vn/chu_de_khac/303-cong-uoc-vien/1 30 uncitral.org/ 31 https://www.baomoi.com 32 https://cisgvn.wordpress.com/2011/01/18/danh-sach-cac-qu%e1%bb%91c-giathanh-vien/ 33 https://ub.com.vn/threads/tong-hop-cac-phuong-thuc-thanh-toan-quoc-te.7592/ 34 https://enternews.vn/khac-biet-giua-cisg-va-luat-thuong-mai-125323.html 35 https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/so-sanh-cisg-va-lu%E1%BA%ADtvi%E1%BB%87t-nam/ 36 https://trungtamwto.vn/chuyen-de/8401-viet-nam-chinh-thuc-tro-thanh-thanh-vienthu-84-cua-cisg PHỤ LỤC Mẫu hợp đồng mua bán hàng hóa HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Số: … /… /HĐ Hôm nay, ngày ……… tháng ……… năm ………… , Tại ………………………………… Chúng tơi gồm có: BÊN BÁN (Bên A) Tên doanh nghiệp: ……………………………………………………………………………… Địa trụ sở chính: ……………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………… Fax: …………………………………………… Tài khoản số: ……………………………………………………………………………………… Mở ngân hàng: ………………………………………………………………………………… Đại diện là: ……………………………………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………………………………… Giấy ủy quyền (nếu thay giám đốc ký) số: …………… ngày … tháng … năm …… Do …………………………… chức vụ ………………… ký BÊN MUA (Bên B) Tên doanh nghiệp: ……………………………………………………………………………… Địa trụ sở chính: ……………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………… Fax: …………………………………………… Tài khoản số: ……………………………………………………………………………………… Mở ngân hàng: ……………………………………………………………………………… Đại diện là: ……………………………………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………………………………… Giấy ủy quyền (nếu thay giám đốc ký) số: …………… ngày … tháng … năm …… Do …………………………… chức vụ ………………… ký Hai bên thống thỏa thuận nội dung hợp đồng sau: Điều 1: Nội dung công việc giao dịch Bên A bán cho bên B: Số thứ tự Tên hàng Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành Ghi tiền Cộng Tổng giá trị chữ: Bên B bán cho bên A: Số thứ tự Tên hàng Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành Ghi tiền Cộng Tổng giá trị chữ: Điều 2: Giá Đơn giá mặt hàng giá ………… theo văn ……… (nếu có) …………… Điều 3: Chất lượng quy cách hàng hóa Chất lượng mặt hàng ……… quy định theo …………………………………… Điều 4: Bao bì ký mã hiệu Bao bì làm bằng: ……………………………………………………………………… Quy cách bao bì ………………… cỡ ………………… kích thước ……………… Cách đóng gói: ……………………………………………………………………… Trọng lượng bì: …………………………………………………………………… Trọng lượng tịnh: …………………………………………………………………… Điều 5: Phương thức giao nhận Bên A giao cho bên B theo lịch sau: Số thứ tự Tên hàng Đơn vị Số lượng Thời gian Địa điểm Ghi Số lượng Thời gian Địa điểm Ghi 2 Bên B giao cho bên A theo lịch sau: Số thứ tự Tên hàng Đơn vị Phương tiện vận chuyển chi phí vận chuyển bên ………………………… chịu Chi phí bốc xếp (mỗi bên chịu đầu …………………………………………….) Quy định lịch giao nhận hàng hóa mà bên mua khơng đến nhận hàng phải chịu chi phí lưu kho bãi ……………… đồng/ngày Nếu phương tiện vận chuyển bên mua đến mà bên bán khơng có hàng giao bên bán phải chịu chi phí thực tế cho việc điều động phương tiện Khi nhận hàng, bên mua có trách nhiệm kiểm nhận phẩm chất, quy cách hàng hóa chỗ Nếu phát hàng thiếu khơng tiêu chuẩn chất lượng v.v… lập biên chỗ, yêu cầu bên bán xác nhận Hàng khỏi kho bên bán không chịu trách nhiệm (trừ loại hàng có quy định thời hạn bảo hành) Trường hợp giao nhận hàng theo nguyên đai, nguyên kiện, bên mua sau chở nhập kho có vi phạm phải lập biên gọi quan kiểm tra trung gian (…………………….) đến xác nhận phải gửi đến bên bán hạn 10 ngày tính từ lập biên Sau 15 ngày bên bán nhận biên mà khơng có ý kiến coi chịu trách nhiệm bồi thường lơ hàng Mỗi lơ hàng giao nhận phải có xác nhận chất lượng phiếu biên kiểm nghiệm; đến nhận hàng, người nhận phải có đủ: - Giấy giới thiệu quan bên mua; - Phiếu xuất kho quan bên bán; - Giấy chứng minh nhân dân Điều 6: Trách nhiệm hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Bên bán không chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hoá vào thời điểm giao kết hợp đồng bên mua biết phải biết khiếm khuyết đó; Trừ trường hợp quy định khoản Điều này, thời hạn khiếu nại theo quy định Luật thương mại 2005, bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hoá có trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua, kể trường hợp khiếm khuyết phát sau thời điểm chuyển rủi ro; Bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro khiếm khuyết bên bán vi phạm hợp đồng Điều 7: Nghĩa vụ đảm bảo quyền sở hữu hàng hóa Bên bán phải bảo đảm: Quyền sở hữu bên mua hàng hóa bán không bị tranh chấp bên thứ ba; Hàng hóa phải hợp pháp; Việc chuyển giao hàng hoá hợp pháp Điều 8: Nghĩa vụ đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa Bên bán khơng bán hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Bên bán phải chịu trách nhiệm trường hợp có tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa bán Trường hợp bên mua yêu cầu bên bán phải tuân theo vẽ kỹ thuật, thiết kế, công thức số liệu chi tiết bên mua cung cấp bên mua phải chịu trách nhiệm khiếu nại liên quan đến vi phạm quyền sở hữu trí tuệ phát sinh từ việc bên bán tuân thủ yêu cầu bên mua Điều 9: Bảo hành hướng dẫn sử dụng hàng hóa Bên bán có trách nhiệm bảo hành chất lượng giá trị sử dụng loại hàng ……………… cho bên mua thời gian …………… tháng Bên bán phải cung cấp đủ đơn vị hàng hóa giấy hướng dẫn sử dụng (nếu cần) Điều 10: Phương thức toán Bên A toán cho bên B hình thức ………… thời gian ……………… Bên B tốn cho bên A hình thức ……… thời gian ………………… Điều 11: Ngưng toán tiền mua hàng Việc ngừng toán tiền mua hàng quy định sau: Bên B có chứng việc bên A lừa dối có quyền tạm ngừng việc tốn; Bên B có chứng việc hàng hóa đối tượng bị tranh chấp có quyền tạm ngừng tốn việc tranh chấp giải quyết; Bên B có chứng việc bên A giao hàng khơng phù hợp với hợp đồng có quyền tạm ngừng toán bên A khắc phục khơng phù hợp đó; Trường hợp tạm ngừng toán theo quy định khoản khoản Điều mà chứng bên B đưa không xác thực, gây thiệt hại cho bên A bên B phải bồi thường thiệt hại chịu chế tài khác theo quy định pháp luật Điều 12: Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng (nếu cần) Lưu ý: Chỉ ghi ngắn gọn cách thức, tên vật bảo đảm phải lập biên riêng Điều 13: Trách nhiệm vật chất việc thực hợp đồng Hai bên cam kết thực nghiêm túc điều khoản thỏa thuận trên, không đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng, bên không thực đơn phương đình thực hợp đồng mà khơng có lý đáng bị phạt tới ………… % giá trị hợp đồng bị vi phạm (cao 8%) (1) Bên vi phạm điều khoản phải chịu trách nhiệm vật chất theo quy định văn pháp luật có hiệu lực hành phạt vi phạm chất lượng, số lượng, thời gian, địa điểm, toán, bảo hành v.v… mức phạt cụ thể hai bên thỏa thuận dựa khung phạt Nhà nước quy định văn pháp luật loại hợp đồng Điều 14: Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng Hai bên cần chủ động thông báo cho tiến độ thực hợp đồng Nếu có vấn đề bất lợi phát sinh bên phải kịp thời thơng báo cho biết tích cực bàn bạc giải (cần lập biên ghi toàn nội dung) Trường hợp bên không tự giải đưa vụ tranh chấp tòa án Điều 15: Các thỏa thuận khác (nếu cần) Các điều kiện điều khoản khác không ghi bên thực theo quy định hành văn pháp luật loại hợp đồng Điều 16: Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực từ ngày tháng năm… đến ngày… tháng …năm ……… Hai bên tổ chức họp lập biên lý hợp đồng sau hết hiệu lực không 10 ngày Bên …… có trách nhiệm tổ chức chuẩn bị thời gian địa điểm lý Hợp đồng làm thành …… bản, có giá trị Mỗi bên giữ ……… ĐẠI DIỆN BÊN A Chức vụ ĐẠI DIỆN BÊN B Chức vụ Ký tên Ký tên (Đóng dấu) (Đóng dấu) Ghi chú: (1) Mức phạt vi phạm hợp đồng bên thỏa thuận không vượt mức quy định theo Điều 301 Luật thương mại 2005; PHỤ LỤC Danh sách quốc gia thành viên Công ước Viên 1980 Ratification, Accession, Approval, Acceptance or Succession Entry into force Albania 13 May 2009 (b) June 2010 Argentina (a) 19 July 1983 (b) January 1988 Armenia (a) December 2008 (b) January 2010 Australia 17 March 1988 (b) April 1989 29 December 1987 January 1989 Belarus (a) October 1989 (b) November 1990 Belgium 31 October 1996 (b) November 1997 Bosnia and Herzegovina 12 January 1994 (c) March 1992 Bulgaria July 1990 (b) August 1991 Burundi September 1998 (b) October 1999 Canada (d) 23 April 1991 (b) May 1992 State Austria Signature 11 April 1980 Chile (a) 11 April 1980 February 1990 March 1991 China (e) 30 September 1981 11 December 1986 (f) January 1988 Colombia 10 July 2001 (b) August 2002 Croatia (g) June 1998 (c) October 1991 Cuba November 1994 (b) December 1995 Cyprus March 2005 (b) April 2006 Czech Republic (h), (i) 30 September 1993 (c) January 1993 14 February 1989 March 1990 June 2010 (b) July 2011 Denmark (j) Dominican Republic 26 May 1981 Ecuador 27 January 1992 (b) February 1993 Egypt December 1982 (b) January 1988 El Salvador 27 November 2006 (b) December 2007 Estonia (k) 20 September 1993 (b) October 1994 Finland (j) 26 May 1981 15 December 1987 January 1989 France 27 August 1981 August 1982 (f) January 1988 Gabon 15 December 2004 (b) January 2006 Georgia 16 August 1994 (b) September 1995 21 December 1989 January 1991 Greece 12 January 1998 (b) February 1999 Guinea 23 January 1991 (b) February 1992 Honduras 10 October 2002 (b) November 2003 16 June 1983 January 1988 Iceland (j) 10 May 2001 (b) June 2002 Iraq March 1990 (b) April 1991 Israel 22 January 2002 (b) February 2003 11 December 1986 January 1988 Japan July 2008 (b) August 2009 Kyrgyzstan 11 May 1999 (b) June 2000 Latvia (a) 31 July 1997 (b) August 1998 Lebanon (b) 21 November 2008 (b) December 2009 18 June 1981 January 1988 Liberia 16 September 2005 (b) October 2006 Lithuania (a) 18 January 1995 (b) February 1996 Luxembourg 30 January 1997 (b) February 1998 Germany (l), (m) 26 May 1981 Ghana 11 April 1980 Hungary (a), (n) Italy Lesotho 11 April 1980 30 September 1981 18 June 1981 Mauritania 20 August 1999 (b) September 2000 Mexico 29 December 1987 (b) January 1989 Moldova 13 October 1994 (b) November 1995 Mongolia 31 December 1997 (b) January 1999 Montenegro 23 October 2006 (c) June 2006 13 December 1990 (o) January 1992 22 September 1994 (b) October 1995 20 July 1988 August 1989 Paraguay (a) 13 January 2006 (b) February 2007 Peru 25 March 1999 (b) April 2000 19 May 1995 June 1996 Republic of Korea 17 February 2004 (b) March 2005 Romania 22 May 1991 (b) June 1992 Russian Federation (a), (p) 16 August 1990 (b) September 1991 Saint Vincent and the Grenadines (i) 12 September 2000 (b) October 2001 Serbia (q) 12 March 2001 (c) 27 April 1992 16 February 1995 March 1996 Slovakia (h), (i) 28 May 1993 (c) January 1993 Slovenia January 1994 (c) 25 June 1991 Spain 24 July 1990 (b) August 1991 15 December 1987 January 1989 Switzerland 21 February 1990 (b) March 1991 Syrian Arab Republic 19 October 1982 (b) January 1988 The former Yugoslav Republic of Macedonia 22 November 2006 (c) 17 November 1991 Netherlands 29 May 1981 New Zealand Norway (j) Poland Singapore (i) Sweden (j) 26 May 1981 28 September 1981 11 April 1980 26 May 1981 Turkey July 2010 (b) August 2011 Uganda 12 February 1992 (b) March 1993 Ukraine (a) January 1990 (b) February 1991 11 December 1986 January 1988 Uruguay 25 January 1999 (b) February 2000 Uzbekistan 27 November 1996 (b) December 1997 June 1986 (b) January 1988 United States of America (i) Venezuela (Bolivarian Republic of) Zambia 31 August 1981 28 September 1981 ... giải pháp hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ vủa bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật Quốc hội cần rà sốt thống quy định điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa. .. quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Bởi lẽ, chọn Công ước Viên 1980 luật điều chỉnh hợp đồng mang lại số lợi ích cho pháp luật Việt Nam như: thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nhiều quốc. .. điểm khác biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cơng cụ quan trọng để Nhà nước quản lý điều hành kinh tế đạt hiệu cao

Ngày đăng: 30/06/2022, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w