Mục tiêu nghiên cứu: Làm sáng tỏ các quy định về nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam cũng như các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia đặc biệt là các quy định trong CISG.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRẦN VĂN PHẤN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ THỊ HƯỜNG Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đề tài .4 Phạm vi nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Nhận thức chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .6 1.1.1.2 Khái niệm nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Nội dung pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2.1 Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2.2 Hình thức hợp đồng .7 1.1.2.3 Đối tượng hợp đồng 1.1.2.4 Nội dung hợp đồng 1.1.3 Phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hóa nước 1.1.4 Vai trò hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .8 1.2.1 Pháp luật quốc gia 1.2.2 Các điều ước quốc tế .9 1.2.3 Các tập quán quốc tế Kết luận Chương .9 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 10 2.1 Thực trạng pháp luật nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .10 2.1.1 Nghĩa vụ bên bán 10 2.1.1.1 Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa 10 2.1.1.2 Nghĩa vụ giao hàng 10 2.1.1.3 Nghĩa vụ bảo hành hàng hóa 10 2.1.1.4 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại 11 2.1.2 Nghĩa vụ bên mua 11 2.1.2.1 Nghĩa vụ nhận hàng 11 2.1.2.2 Nghĩa vụ toán 11 2.1.2.3 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại 12 2.2 Thực tiễn thực pháp luật nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 2.2.1 Kết đạt việc thực nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hành hóa quốc tế 12 2.2.2 Một số hạn chế việc thực nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 13 2.2.2.1 Tác động yếu tố chủ quan bên 13 2.2.2.2 Tác động yếu tố khách quan 13 Kết luận Chương 14 Chương NHU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 15 3.1 Nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 15 3.1.1 Nhu cầu thực tiễn 15 3.1.2 Nhu cầu từ quản lý nhà nước 16 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 16 3.2.1 Đối với nhà nước 16 3.2.2 Đối với chủ thể tham gia giao kết hợp đồng 16 Kết luận Chương 17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn trị, xã hội kinh tế Trong nhiều năm liền, Việt Nam liên tục trì tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm mức 8%, hoạt động xuất nhập không ngừng đẩy mạnh, bình quân thu nhập đầu người không ngừng tăng qua năm Năm 2017 đạt mức trung bình 2500 USD/người, dự kiến tiếp tục tăng năm 2018 Để đạt thành tựu khơng ngừng cải cách sâu rộng tồn diện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng việc tham gia vào liên kết kinh tế song phương, khu vực toàn cầu để hội nhập toàn diện với kinh tế giới Khi tiến hành hội nhập vào kinh tế quốc tế hoạt động mua bán hàng hóa nói chung hoạt động xuất nhập ngoại thương nói riêng gia tăng doanh nghiệp nhà nước hệ thống doanh nghiệp tư nhân Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa nói chung việc giao kết hợp đồng xuất nhập nói riêng, đảm bảo quản lý nhà nước với hoạt động xuất nhập ngoại thương, Việt Nam ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh có liên quan Đó BLDS (BLDS) năm 1995, BLDS năm 2005, BLDS năm 2015, Luật thương mại năm 1997, Luật thương mại năm 2005 Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia Cơng ước quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế… để thương nhân nước lựa chọn áp dụng tiến hành giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với Có thể nói hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế loại hợp đồng phức tạp với nhiều yếu tố, yêu cầu liên quan chủ thể tham gia thường không quốc tịch, xa cách địa lý, khác biệt hệ thống pháp luật bên… dẫn tới hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý cho bên tham gia giao kết hợp đồng Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tranh chấp bên trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Do vậy, để hạn chế rủi ro tranh chấp phát sinh trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên cần phải hiểu rõ quy định hệ thống pháp luật có liên quan điều chỉnh hợp đồng mà lựa chọn, với việc phải quy định cụ thể, chi tiết nắm rõ quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, quy định nghĩa vụ bên hợp đồng để hạn chế tranh chấp xảy hành vi vị phạm bên Tuy nhiên, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhiều trường hợp bên không nắm hết quy định thiếu cụ thể, rõ ràng quyền nghĩa vụ hợp đồng Nguyên nhân phần lỗi chủ quan bên giao kết hợp đồng, bên cạnh có nguyên nhân khách quan quy định Việt Nam quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chung chung, thiếu rõ ràng chưa đảm bảo thực thi thực tế, từ chưa thực bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao kết hợp đồng Từ nguyên nhân trên, định chọn đề tài “Pháp luật nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Về vấn đề nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố chưa có tính hệ thống Có số sách tham khảo, luận văn, tạp chí… nghiên cứu vấn đề liên quan nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Cụ thể là: - Đỗ Văn Đại, “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2013 Đây cơng trình nghiên cứu toàn diện biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng tác giả Đỗ Văn Đại ấn hành Nhà xuất Chính trị Quốc gia vào năm 2010 tái năm 2013 (có sửa chữa, bổ sung) Tác giả đề cập tới vấn đề biện pháp xử lý trường hợp không thực hợp đồng, tác giả đề cập đến vấn đề thực quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Nội dung sách không trực tiếp giải vấn đề quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, song gợi mở vấn đề mà đề tài cần nghiên cứu làm rõ - Đỗ Văn Đại, “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án (tập 2)” Cuốn sách “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án (Tập 2)” sách chuyên khảo tác giả Đỗ Văn Đại Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất vào năm 2014 Cuốn chuyên khảo nêu rõ nội dung vụ tranh chấp lĩnh vực hợp đồng đưa bình luận xuất phát từ lý luận, luật thực định thực tiễn đời sống - TS Nguyễn Trọng Đàn, Hợp đồng kinh doanh quốc tế, NXB Trẻ TP.HCM, Hà Nội, 2004 sách tác giả hợp đồng sản phẩm cuối đàm phán thương lượng bên tham gia Hợp dồng phản ánh vị bên trình đàm phán ký kết Hợp đồng kinh doanh quốc tế cam kết văn quy định quyền lợi trách nhiệm bên hoạt động kinh doanh quốc tế để đảm bảo quyền bên cần nắm rõ nghĩa vụ bên - PGS.TS Nguyễn Văn Luyện – TS Lê Thị Bích Thọ - TS Dương Anh Sơn, Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB CAND, 2004; Nội dung giáo trình chia làm hai phần Phần thứ nhất: Những vấn đề chung hợp đồng thương mại quốc tế (từ chương đến chương 5) phần tác giả nêu phân tích chi tiết đặc điểm, nguồn gốc, chủ thể điều kiện có hiệu lực, trường hợp vơ hiệu … hợp đồng thương mại quốc tế Phần thứ hai: Các hợp đồng thương mại quốc tế thông dụng (từ chương đến chương 10) Trong phần chủ yếu phân tích, so sánh quy định pháp luật nước khác số hợp đồng sử dụng phổ biến thương mại quốc tế - TS Lê Thị Nam Giang, sách chuyên khảo Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2011, Cuốn sách trình bày theo ba nội dung Thứ nhất, giới thiệu nội dung Tư pháp quốc tế tác giả tập trung chủ yếu vào phân tích quy định tư pháp quốc tế Việt Nam Thứ hai, câu hỏi, tập tình dành cho bạn đọc sinh viên hay học viên theo học môn học Thứ ba, số điều ước quốc tế quan trọng lĩnh vực - Trần Thùy Linh, “Bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo quy định công ước Viên 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, năm 2009 Luận văn chủ yếu phân tích nghĩa vụ bồi thường bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng gây thiệt hại cho bên mua quy định Công ước Viên 1980, so sánh với pháp luật Việt Nam để làm rõ điểm tương đồng khác biệt - Vũ Thị Lan Anh, “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí Luật học số 11, năm 2008 Bài viết phân tích đặc điểm, nội dung hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam, đồng thời giới thiệu pháp luật hợp đồng thương mại số nước - Trần Thị Nhật Anh, “Hoàn thiện quy định chế tài bồi thường thiệt hại theo Luật thương mại năm 2005”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 05, năm 2016 Bài viết đưa hướng hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại theo Luật Thương mại năm 2005, có đề cập đến vấn đề thực quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thương mại Ngoài ra, năm 2010 trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo đề tài nghiên cứu “Không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam” Một số báo cáo đăng Kỷ yếu hội thảo phân tích quyền nghĩa vụ bên hợp đồng theo pháp luật Việt Nam hành Có thể nói, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Làm sáng tỏ quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia đặc biệt quy định CISG Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu, phân tích pháp luật hành nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; - Tìm hiểu thực trạng việc giao kết hợp đồng, thực thi nghĩa vụ bên thương nhân Việt Nam với thương nhân nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; - Nêu hạn chế, bất cập quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam, khác biệt quy định nghĩa vụ bên pháp luật Việt Nam so với quy định quốc tế quy định CISG; - Đưa số kiến nghị giải pháp góp phần hồn thiện quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu quy định hành nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tập trung vào quy định BLDS năm 2015 Luật Thương mại năm 2005; - Đề tài nghiên cứu quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo điều ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập tập trung làm rõ quy định CISG - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực tiễn thực nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khoảng thời gian từ năm 2012 đến Đối tượng nghiên cứu - Các quy định pháp luật quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tập trung vào quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Các quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, tập trung vào phần quy định nghĩa vụ bên hợp đồng - Thực tiễn thỏa thuận thực nghĩa vụ tranh chấp liên quan đến thực nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam thời gian qua thông qua vụ việc cụ thể Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, đối chiếu, so sánh thống kê… Trong phương pháp phân tích sử dụng để làm quy định pháp luật thực định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo luật quốc tế, luật Việt Nam từ tìm điểm chưa phù hợp Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định luật quốc tế pháp luật Việt Nam từ tìm điểm tương đồng khác biệt Phương pháp tổng hợp, thống kế sử dụng để thống kê vụ việc việc tranh chấp, xung đột thực tiễn bên trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế liên quan đến thực nghĩa vụ thời gian qua Thông qua phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam quy định CISG nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, thực tiễn thực Việt Nam Từ rút hạn chế có kiến nghị giải pháp phù hợp Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật nghĩa vị bên hợp đồng mu bán hàng hóa quốc tế Chương 2: Thực trạng thực pháp luật nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 3: Nhu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Nhận thức chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế dạng hợp đồng chủ thể quan hệ thương mại quốc tế sử dụng phổ biến thường xuyên hoạt động thương mại đời sống kinh tế tồn cầu chuyển động liên tục khơng ngừng, hoạt động thương mại quốc tế ngày, góp phần tích cực làm thay đổi diện mạo quốc gia, khu vực toàn giới Ngày nay, khái niệm thương mại không bó hẹp cách hiểu thương mại hàng hố, dịch vụ mà mở rộng lĩnh vực thương mại đầu tư sở hữu trí tuệ Tính quốc tế giao lưu thương mại ngày thể rõ nét với tham gia rộng rãi chủ thể khác quốc tịch, dịch chuyển liên tục hàng hoá, dịch vụ, sức lao động qua biên giới, trao đổi đồng ngoại tệ, luân chuyển dòng vốn đầu tư, hay chuyển giao công nghệ quốc gia vùng lãnh thổ…Trong đó, giao dịch lĩnh vực thương mại hàng hoá, chủ yếu thông qua hợp đồng diễn “sôi động nhất” giữ vị trí trung tâm giao dịch thương mại quốc tế Nên hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mang đầy đủ đặc trưng hợp đồng thương mại quốc tế (hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngồi) Tính quốc tế hay đặc điểm có yếu tố nước ngồi quan hệ điểm phân biệt hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với hợp đồng mua bán thơng thường Yếu tố nước ngồi quy định khác pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, nhìn chung yếu tố liên quan tới quốc tịch, nơi cư trú trụ sở chủ thể, liên quan tới nơi xác lập hợp đồng, nơi thực hợp đồng nơi có tài sản đối tượng hợp đồng1 1.1.1.2 Khái niệm nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc mà theo đó, nhiều chủ thể chủ thể tham gia vào thiết lập quan hệ có trụ sở có quốc tịch nước khác phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể 1.1.2 Nội dung pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2.1 Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dạng hợp đồng thương mại thuộc lĩnh vực thương mại quốc tế nên chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế Trong hoạt động thương mại quốc tế, thể nhân, pháp nhân, quốc gia chủ thể tham gia hoạt động nên chủ thể chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2.2 Hình thức hợp đồng Có nhiều quy định khác pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tùy theo hệ thống pháp luật khác nhau, có hệ thống pháp luật bắt buộc hợp đồng phải lập thành văn có giá trị pháp lý, có hệ thống pháp luật khơng có yêu cầu hình thức hợp đồng 1.1.2.3 Đối tượng hợp đồng Bên cạnh việc tìm hiểu hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đối tượng hợp đồng vấn đề mà cần tìm hiểu Vì hợp đồng nào, việc xác định đối tượng hợp đồng có ý nghĩa quan trọng Các bên tham gia thực hợp đồng nào, điều mà bên ý quan tâm đối tượng hợp đồng mà giao kết 1.1.2.4 Nội dung hợp đồng Một hợp đồng khơng thể khơng có nội dung Nội dung hợp đồng nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng tất điều khoản bên thỏa thuận Và điều khoản Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, 2007 sở để xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia ký kết hợp đồng Theo Điều 50 Luật Thương mại năm 1997 quy định điều kiện tối thiểu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thiếu nội dung khơng có giá trị pháp lý Khác với Luật thương mại năm 1997, BLDS năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 không quy định điều khoản tối thiểu hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Điều 398 Bộ luật Dân năm 2015 quy định số nội dung mang tính hướng dẫn cho bên xác lập thực hợp đồng 1.1.3 Phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hóa nước - Về đồng tiền tốn: Ở đây, có phân biệt rõ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa nước Hợp đồng mua bán hàng hóa nước đồng tiền tốn bên nội tệ mua bán diễn lãnh thổ quốc gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gắn liền với yếu tố nước nên đồng tiền tốn ngoại tệ bên hai bên hay nói cách khác tùy theo thỏa thuận, đồng tiền nước người bán, nước người mua đồng tiền nước thứ ba - Về luật áp dụng: Luật áp dụng điều chỉnh cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phức tạp nhiều so với hợp đồng mua bán hàng hóa nước loại hợp đồng có tính chất quốc tế Cho nên, điều chỉnh nguồn chủ yếu pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế tập quán thương mại quốc tế 1.1.4 Vai trò hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng gắn liền với yếu tố nước ngồi, đó, lúc có trao đổi hàng hóa bên với nước khác Việc trao đổi hàng hóa này, mặt góp phần vào việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc gia khác mặt có tác dụng thúc đẩy lĩnh vực thương mại quốc tế phát triển 1.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Như đề cập trên, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gắn liền với yếu tố nước ngoài: yếu tố liên quan tới quốc tịch, nơi cư trú, trụ sở chủ thể, liên quan tới nơi xác lập hợp đồng, nơi thực hợp đồng nơi có tài sản đối tượng hợp đồng Do vậy, nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phức tạp nhiều so với hợp đồng mua bán hàng hóa nước Cụ thể, nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm: pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế tập quán thương mại quốc tế 1.2.1 Pháp luật quốc gia Pháp luật công cụ pháp lý chủ yếu để nhà nước thực chức Cũng lĩnh vực khác, quan hệ thương mại quốc tế, luật pháp đóng vai trò vơ quan trọng việc điều chỉnh hoạt động thương mại chủ thể Pháp luật quốc gia tổng thể quy tắc, quy định điều chỉnh lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia Các quy tắc quy phạm này, tùy theo pháp luật nước, chúng thể hình thức thành văn khơng thành văn 1.2.2 Các điều ước quốc tế Điều ước quốc tế hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế Đó thỏa thuận cam kết quốc gia sở bình đẳng, tự nguyện nhằm thiết lập nguyên tắc pháp lý bắt buộc để xác định thay đổi hủy bỏ quyền nghĩa vụ quốc gia với lĩnh vực định Các quốc gia sau ký kết điều ước quốc tế với phải thi hành cam kết Điều ước quốc tế có giá trị áp dụng toàn lãnh thổ quốc gia tham gia điều ước 1.2.3 Các tập quán quốc tế Bên cạnh pháp luật quốc gia điều ước quốc tế tập quán thương mại quốc tế nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tập quán thương mại quốc tế thói quen thương mại lặp lặp lại thời gian dài, hình thành lâu đời, nhiều nước công nhận áp dụng rộng rãi hoạt động thương mại định Kết luận Chương Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày chiếm vị trị quan trọng hoạt động thương mại quốc tế quốc gia với Trong bối cảnh tồn cầu hóa thương mại, trao đổi hàng hóa quốc gia khơng ngừng tăng năm qua tiếp tục tăng trưởng thời gian tới quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng ngừng bổ sung hồn thiện hướng tới quy định thống hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong bối cảnh quy định hợp đồng thương mại Việt Nam sửa chữa bổ sung theo hướng phù hợp với quy định luật quốc tế, tránh tình trạng mâu thuận trình áp dụng thực thi quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thương nhân với Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.1 Thực trạng pháp luật nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.1.1 Nghĩa vụ bên bán 2.1.1.1 Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa Người bán khơng phải có nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu mà phải có nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa cho người mua Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 không điều chỉnh mối quan hệ pháp lý người bán người mua có tranh chấp người thứ ba liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa Sự hạn chế khắc phục Luật Thương mại năm 2005 Có thể nói thay đổi thể tương thích pháp luật Việt Nam với luật pháp quốc tế thương mại mà đáp ứng nhu cầu phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại nước ta Đặc biệt tham gia vào Tổ chức thương mại giới Điều 46 Luật Thương mại năm 2005, Điều 42 Công ước Viên 1980 quy định, người bán có nghĩa vụ giao hàng không bị ràng buộc quyền hạn người thứ ba sở sở hữu công nghiệp sở hữu trí tuệ khác mà người bán biết vào thời điểm ký kết hợp đồng, với điều kiện với quyền hạn hình thành sở sở hữu cơng nghiệp sở hữu trí tuệ khác 2.1.1.2 Nghĩa vụ giao hàng Trong hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng việc giao hàng nghĩa vụ yếu người bán Thơng qua việc giao hàng người bán thực nghĩa vụ với người mua hàng, với nghĩa vụ cụ thể sau: 2.1.1.3 Nghĩa vụ bảo hành hàng hóa Trường hợp hàng hố mua bán có bảo hành bên bán phải chịu trách nhiệm bảo hành hàng hoá theo nội dung thời hạn thỏa thuận Bên bán phải thực nghĩa vụ bảo hành thời gian ngắn 10 mà hoàn cảnh thực tế cho phép Bên bán phải chịu chi phí việc bảo hành, trừ trường hợp có thoả thuận khác 2.1.1.4 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Người bán có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại trường hợp người bán vi phạm hợp đồng mà gây thiệt hại cho người mua, người bán phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đó, thiệt hại tổng số tổn thất (bao gồm lợi ích mất) mà bên mua phải chịu hậu việc vi phạm hợp đồng bên bán gây Tuy nhiên, thiệt hại vượt tổn thất mà bên bán dự đoán được, buộc phải dự đoán thời điểm ký kết hợp đồng (Điều 74 Công ước Viên 1980) 2.1.2 Nghĩa vụ bên mua 2.1.2.1 Nghĩa vụ nhận hàng Trong trình thực hợp đồng, người mua phải có nghĩa vụ nhận hàng Nghĩa vụ nhận hàng người mua thể hai hành vi sẵn sàng nhận hàng tiếp nhận hàng Để thực việc sẵn sàng tiếp nhận hàng, người mua phải tiến hành chuẩn bị sở vật chất phương tiện bốc dỡ, kho bãi… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận hàng Việc người mua phải thực hành vi sẵn sàng tiếp nhận hàng tạo điều kiện thuận lợi cho người bán thực việc giao hàng mà thể tận tâm, mẫn cán người mua nghĩa vụ Và nội dung nguyên tắc trung thực thiện chí việc ký kết hợp đồng hai bên Và người bán trao hàng tới địa điểm quy định đặt hàng định đoạt người mua, người mua phải thực nghĩa vụ tiếp nhận hàng Hai hành vi sẵn sàng tiếp nhận hàng tiếp nhận hàng người mua vừa điều kiện cần thiết người bán giao hàng mà thể nguyên tắc việc ký kết hợp đồng Đó nguyên tắc trung thực, thiện chí ngun tắc khơng thể thiếu hợp đồng giao kết Đồng thời, nghĩa vụ nhận hàng người mua phải theo thời hạn quy định hợp đồng, tức phải thực hành vi để người bán thực giao hàng theo quy định hợp đồng 2.1.2.2 Nghĩa vụ toán Thanh toán tiền hàng nghĩa vụ người mua người bán hợp đồng thương mại quốc tế nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Nội dung nghĩa vụ này, nghĩa vụ yêu cầu người bán giao hàng trình 11 bày trên, thể cách rõ nét qua thể nghĩa vụ người mua việc toán tiền hàng 2.1.2.3 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Cũng giống bên mua, bên bán có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Theo quy định, người mua có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bán người mua không thực hay thực không nghĩa vụ hợp đồng dẫn đến bên bán phải chịu tất tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng người mua gây Trong trường hợp này, người bán có quyền yêu cầu người mua bồi thường thiệt hại Thiệt hại tổng số tổn thất bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp khoản lợi trực tiếp mà người bán phải chịu hậu việc vi phạm hợp đồng mà người mua gây 2.2 Thực tiễn thực pháp luật nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1 Kết đạt việc thực nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hành hóa quốc tế Việc thỏa thuận nghĩa vụ bên (bên bán hàng mua hàng) chi tiết, cụ thể rõ ràng tạo điều kiện cho bên thực nghĩa vụ cách tốt ngược lại hiểu rõ quyền lợi hưởng để từ có chế kiểm tra giám sát việc thực nghĩa vụ bên bán mua hàng Từ hạn chế hiểu lầm, sai xót… q trình thực hợp đồng hai bên dẫn tới tranh chấp Khi nghĩa vụ bên mua bán hàng hóa quốc tế thỏa thuận quy định cụ thể, chi tiết giúp bên dễ dàng xác định trách nhiệm có vi phạm hợp đồng xảy hướng giải nhanh chóng mà khơng cần phải thông qua bên giải tranh chấp mà vừa tốn mà khơng hiệu Ngồi việc thỏa thuận nghĩa vụ hợp đồng đầy đủ chi tiết góp phần thúc đẩy ý thức tự nguyện tuân thủ hợp đồng bên trình xác lập thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên Vì quy định chi tiết cụ thể bên không tạo kẻ hở lách để cố tình vi phạm thỏa thuận để đạt lợi ích không công khách quan Trong trường hợp xảy tranh chấp từ trình thực hợp đồng mà bên phải thông qua quan tài phán để giải việc nghĩa vụ bên thỏa thuận đầy đủ, cụ thể… sơ quan để vụ việc giải cách nhanh chóng xác đảm bảo quyền lợi ích cho bên cách hợp pháp 12 Nhất vụ việc quan tài phán quốc tế thụ lý khơng phải lúc bên tranh chấp tham gia đầy đủ vào trình tố tụng – doanh nghiệp thương nhân Việt Nam thiếu chi phí thuê luật sư kinh nghiệm tranh tụng quốc tế Do nhiều vụ việc giải phía thương nhân Việt Nam khơng thể tham gia tố tụng Thì lúc thỏa thuận nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để để tòa xem xét trách nhiệm bên, phía thương nhân Việt Nam 2.2.2 Một số hạn chế việc thực nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.2.1 Tác động yếu tố chủ quan bên Thứ nhất, tin tưởng vào đối tác giao kết hợp đồng với đối tác lớn có tầm ảnh hưởng vị thị trường đối tác làm ăn lâu năm với thường tạo tâm lý chủ quan cho bên việc thỏa thuận nghĩa vụ hợp đồng Vì tâm lý tin tưởng đối tác khơng thối thác trách nhiệm, lừa đảo có mâu thuận giải dễ dàng thân quen… Lợi dụng tâm lý bên có đối tác ký kết hợp đồng cố tình đưa vào thỏa thuận khơng rõ ràng để tìm cách trục lợi trốn tránh trách nhiệm sau Có thể thấy rõ hạn chế qua vụ việc sau: Thứ hai, có doanh nghiệp cần hợp đồng bên bán mua thời điểm ký kết (như thiếu nguồn nguyên liệu, sản phẩm đến hạn phải bàn giao…) nên đánh liều ký hợp đồng với thỏa thuận chưa rõ ràng dẫn tới rủi ro ký cho kịp tiến độ Thứ ba, trình độ, lực người tham gia đàm phán ký kết thực hợp đồng dẫn tới rủi ro thỏa thuận nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ tư, thiếu tính thiện chí bên Có thương nhân thời điểm giáo kết hợp đồng có ý định khơng tốt, thiếu thiện chí – mục đích họ kiếm lợi nhuận giá kể lừa đối tác với thỏa thuận không rõ ràng để dễ dàng chối bỏ thực nghĩa vụ có bất lợi cho 2.2.2.2 Tác động yếu tố khách quan Thứ nhất, quy định liên quan đến nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng nhiều điểm chưa thống nhất, không cụ thể, thiếu rõ ràng Điều dẫn tới nhiều cách hiểu cách diễn giải 13 thực khác bên Thứ hai, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường ký kết thực thương nhân quốc gia khác với khoảng cách vị trí địa lý lớn khác biệt văn hóa, xã hội, pháp luật quốc gia … Điều dẫn tới phát sinh nhiều vấn đề trinh thực hợp đồng mà bên giao kết ban đầu khơng thể tính tốn, dự trù Điều thường hay xảy với thương nhân tham gia vào ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Kết luận Chương Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường giao kết thường quốc gia khác với khoảng cách địa lý lớn, không gian nhiều bên khơng thể kiểm tra tình trạng hàng hóa, điều kiện tài chính… đối tác Cùng với khác biệt văn hóa, ngơn ngữ hệ thống pháp luật điều dẫn tới tiềm ẩn nhiều rủi ro cho thương nhân tham giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vậy nên việc nắm vững quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giúp thương nhân đảm bảo quyền lợi trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 14 Chương NHU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 3.1 Nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.1.1 Nhu cầu thực tiễn Năm 2017 năm hoạt động xuất nhập hàng hóa đạt nhiều thành cơng, quy mô tốc độ Về quy mô, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam lần cán mốc 400 tỷ USD vào khoảng tháng 12/2017 Tính năm 2017, tổng trị giá hàng hóa xuất nhập nước đạt 425,12 tỷ USD, xuất đạt 214,02 tỷ USD, nhập 211,10 tỷ USD Đặc biệt, tổng kim ngạch xuất nhập năm 2017 tăng 73,74 tỷ USD so với năm 2016 (cao nhiều so với mức tăng bình quân khoảng gần 30 tỷ USD/năm giai đoạn 2011-2016) Mức tăng gần chia cho xuất nhập (xuất tăng 37,44 tỷ USD, nhập tăng 36,3 tỷ USD)2 Khi kim ngạch xuất nhập tăng điều có nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ký kết thương nhân Việt Nam với đối tác nước ngồi khơng ngừng tăng lên Khi số lượng hợp đồng ký kết tăng nguy tranh chấp tăng đối tác thương mại ngày phong phú đa dạng phức tạp Theo báo cáo tổng kết năm 2016 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) tiếp nhận 155 vụ giải tranh chấp vụ tranh chấp liên quan đến hoạt động mua bán 34% tổng số vụ liên quan đến thương nhân đến từ 20 quốc gia vùng lãnh thổ3; Năm 2017, VIAC tiếp nhận 151 vụ giải tranh chấp lĩnh vực kinh doanh thương mại với tổng giá trị lên tới 1400 tỷ đồng số vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi chiếm 28,48% tổng số vụ thương nhân đến từ 60 quốc gia vùng lãnh thổ Trong lĩnh vực tranh chấp tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán 66 vụ chiếm 44% tổng số vụ tranh chấp mà VIAC giải năm 20174 http://www.trungtamwto.vn/an-pham/bao-cao-xuat-nhap-khau-viet-nam-nam-2017 http://viac.vn/thong-ke/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-tai-viac-nam-2016-a749.html http://viac.vn/thong-ke/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-tai-viac-nam-2017-a1141.html 15 3.1.2 Nhu cầu từ quản lý nhà nước Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) có hiệu lực Việt Nam từ ngày 1/1/2017 điều đặt không thách thức doanh nghiệp mà đặt trách nhiệm nhà nước Việt Nam việc phải đảm bảo hài hòa, thống quy định mua bán hàng hóa nói chung quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng văn pháp luật nước với quy định CISG mà gia nhập Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp thương nhân Việt Nam nhà nước tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, hoạt động quản lý nhà nước từ lĩnh vực 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.2.1 Đối với nhà nước Cần rà soát thống quy định điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói chung quy định liên quan đến nghĩa vụ bên hợp đồng nói riêng Tránh tình trạng khơng thơng văn điều chỉnh vấn đề từ gây khó khăn cho thương nhân trình tuân thủ thực thi Cũng khó khăn cho quan tài phán có yêu cầu giải tranh chấp, dẫn tới tranh chấp kéo dài gây thiệt hại khó khăn cho bên Đồng thời cần điều chỉnh, sửa đổi bổ sung quy định hợp đồng nước cho phù hợp vói quy định CISG mà nhập đảm bảo khơng có mâu thuẫn quy định luật nước với cam kết thỏa thuận quốc tế phát sinh hiệu lực với Việt Nam 3.2.2 Đối với chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Thứ nhất, chủ thể bên phía Việt Nam cần nghiên cứu cách nghiêm chỉnh để nắm rõ tinh thần nội dung chủ yếu CISG Đây điều cần thiết việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế chủ thể Việt Nam đối tác nước Các tranh chấp giải CISG Toà án Việt Nam, Toà án nước đặc biệt trọng tài quốc tế Thứ hai, chủ thể tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nên chọn CISG luật áp dụng cho hợp đồng: Chúng ta biết việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng vấn đề quan trọng khó khăn nhà đàm phán hợp đồng mua bán hàng hoá quốc 16 tế Việt Nam Họ lựa chọn luật Việt Nam, luật quốc gia đối tác, luật quốc gia nước thứ ba, Điều ước quốc tế CISG hay tập quán thương mại quốc tế….Cho nên, Việt Nam thành viên CISG nên trọng quy định CISG làm nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Kết luận Chương Khi tham vào mua bán hàng hóa quốc tế thương nhân ln tìm cách hạn chế tối đa mâu thuẫn tranh chấp phát sinh, với đảm bảo uy tín cho doanh nghiệp thương trường Đây điều kiện đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, mục đích lợi nhuận khơng thương nhân tiếp thủ đoạn chí vi phạm nghĩa vụ sau hưởng quyền gây thiệt hại cho đối tác Nhưng bên cạnh có mâu thuẫn dẫn tới vi phạm lỗi khách quan mang tới hiểu nhầm bên Dù lý gì, mẫu thuẫn tranh chấp xảy nguy thiệt hại cho bên không tránh khỏi Do vậy, hiểu rõ nguy thương nhân hạn chế rủi ro giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Từ giúp doanh nghiệp ổn định phát triển 17 KẾT LUẬN Nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thỏa thuận luôn gắn liền với hợp đồng yếu tố nước nên bên tham gia ký kết hợp đồng có quốc tịch trụ sở thương mại khác Khi bên thực hợp đồng phát sinh số quyền nghĩa vụ Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hệ thống pháp luật khác Thế giới quy định không giống Tuy nhiên dù quy định hệ thống pháp luật chung quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại bên có quyền thỏa thuận với nghĩa vụ chế, cách thức thực nghĩa vụ (ngồi loại nghĩa vụ pháp luật định sẵn) Hiện xu quan giao kết hợp đồng nhà nước tạo điều kiện cho bên tự thỏa thuận tối đa nghĩa vụ hợp đồng để chủ thể tự chịu trách nhiệm với Nhà nước tham gia bên có u cầu liên quan thơi Do để đảm bảo giao kết thực thi hợp đồng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế bên cần nắm vững thỏa thuận đầy đủ chi tiết nghĩa vụ đối tác nghĩa vụ quyền lợi, sở cho trách nhiệm pháp lý xảy vi phạm hợp đồng Có thể khẳng định thời điểm Việt Nam hội nhập tương đối sâu, rộng vào kinh tế giới Chúng ta thành viên WTO, CTPPTP, CISG… hàng loạt thỏa thuận thương mại song phương khu vưc nên việc trao đổi mua bán hàng hóa với quốc gia khác giới nhu cầu thiết yếu Chính vậy, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp thương nhân cần hiểu nắm rõ quy định liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói chung có thỏa thuận nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng nói riêng 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật BLDS năm 2005, Nhà xuất trị Quốc gia – Hà Nội, năm 2006 BLDS năm 2015, Nhà xuất trị Quốc gia – Hà Nội, năm 2015 Luật Thương mại 1997, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội, năm 1997 Luật Thương mại năm 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội, năm 2005 Bộ Nguyên tắc UNIDOIRT Hợp đồng Thương mại Quốc tế 2004, Nhà xuất Tư pháp – Hà Nội, năm 2005 Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế Incotenms 2000; Hướng dẫn sử dụng Incotenms 2000 II Sách, tạp chí Giáo trình Luật Hợp đồng Thương mại Quốc tế, Trường Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 TS Nơng Quốc Bình, Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Tư pháp – Hà Nội, năm 2006 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, 2007, 11 Đoàn Năng, Một số vấn đề Tư pháp Quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội, năm 2001 12 Giáo trình luật thương mại quốc tế, Khoa luật, Đại học Huế, Nhà xuất bảnĐại học Huế,2014 13 TS Nguyễn Trọng Đàn, Hợp đồng kinh doanh quốc tế, NXB Trẻ TP.HCM, Hà Nội, 2004 14 PGS.TS Nguyễn Văn Luyện – TS Lê Thị Bích Thọ - TS Dương Anh Sơn, Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB CAND, 2004 15 TS Lê Thị Nam Giang, sách chuyên khảo Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2011 16 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) :“50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc” 17 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC): “Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2016, 2017” 19 III Các web 18 http://vlr.vn/logistics/news-1742.vlr 19 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/10/01/3889/ 20 http://hocvientuphap.edu.vn/tttuvanphapluat/gocnghiepvu/Pages/ phan-quyet-tieu-bieu.aspx?ItemID=27 21 http://www.vjol.info/index.php/kttc/article/viewFile/12283/1126 22 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1251 20 ... thực pháp luật nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Nhận thức chung hợp đồng mua. .. - Các quy định pháp luật quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tập trung vào quy định nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Các quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng. .. đồng mua bán hàng hóa quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hóa nước - Về đồng tiền tốn: Ở đây, có phân biệt rõ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa nước Hợp đồng mua bán hàng