Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
3,41 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MÒ HÀ NỘI _ *** _ NGUYỄN THỊ TUYÉT LQT 11-01 BẢO Hộ KIÉU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM - MỘT SÓ VẤN ĐÈ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIẺN Thư viện Viện Đại hoc-Mq Hà Nội Ngành Luật Quôc tê Mã số: : 52380108 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Hà Nội, 05/2015 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MÒ HÀ NỘI _ *** _ NGUYỄN THỊ TUYÉT LQT 11-01 BẢO Hộ KIÉU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM - MỘT SÓ VẤN ĐÈ PHÁP LÝ VÀ THỤC TIỄN Thư viện Viện Đại hoc JVIq Hà Nội Ngành Luật Quôc tê Mã số: : 52380108 KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP Ngưịi hng dẫn: TS NGUYÊN THÁI MAI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Báo hộ kiểu dáng cơng nghiệp theo Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam - Một số vấn dề pháp lý thực tiễn” tự bán thân thực hướng dẫn khoa học T.s Nguyễn Thái Mai Những nhận định, đánh giá, so liệu tham khảo khóa luận trích dẫn trung thực xác Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác nguyên bãn cùa khóa luận Xác nhận Sinh viên thực giáo viên hưóng dẫn T.s NGUYÊN THÁI MAI nguyền thị TUT LỊI CẢM ƠN Đề hồn thành khóa luận này, trước tiên em xin tó lịng biết ơn sâu sắc tới T.s Nguyền Thái Mai - Người tận tình hướng dẫn giúp đỡ cm suốt q trình hồn thiện khóa luận Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới quý Thầy, Cô Khoa Luật - Viện Đại Học Mở Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức suốt trình em học tập nghiên cứu rèn luyện trường Mặc dù có nhiều cố gắng đế thực đề tài cách hồn chình nhất, song có hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu cách tiếp cận nên khóa luận khó tránh khói thiếu sót, cm mong nhận góp ý nhận xét chân thành cùa quý Thay Cô đế khóa luận hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc q Thầy, Cơ ln mạnh khóe, đạt nhiều thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 26 tháng năm 2015 Thư viện Viện Đại học Mở NGUYỄN THỊ TUYẾT MỤC LỤC MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết cùa đề tài Phạm vi nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÈ KIÊU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO Hộ KIÊU DÁNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát kiểu dáng công nghiệp báo hộ kiếu dáng công nghiệp 1.1.1 Khái niệm kiểu dáng công nghiệp 1.1.2 Phân loại kiếu dáng công nghiệp 1.1.3 Báo hộ kiểu dáng công nghiệp 1.1.4 Ý nghĩa việc bào hộ kiểu dáng công nghiệp 1.2 Báo hộ kiếu dáng công nghiệp theo quy định số điều ước quốc tế đa phương 1.3 Khái quát Hiệp định TRIPS 10 1.3.1 1.3.2 Bối cảnh đời cùa Hiệp định TRIPS 10 Nội dung pliáp Uỷ cơbản Vúa Hiểpạịnh TRIPS 1ỈÀ \Ộ.Í 11 1.3.3 Mối quan hệ Hiệp định TRIPS Công ước Paris bào hộ kiểu dáng công nghiệp 13 1.4 Sự hình thành phát triền hệ thống pháp luật Việt Nam báo hộ kiểu dáng công nghiệp 13 1.4.1 Trước Luật Sờ hữu trí tuệ năm 2005 dời 13 1.4.2 Sau Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đời 14 CHƯƠNG 2: CÁC QƯY ĐỊNH BẢN VÈ BẢO Hộ KIÉU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 16 2.1 Điều kiện Bào hộ kiếu dáng công nghiệp 16 2.1.1 Điều kiện bảo hộ theo Hiệp định TRIPS 16 2.1.2 Điều kiện bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Nam 16 2.1.3 2.2 Đối tượng không bão hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp 18 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp kiếu dáng công nghiệp 19 2.2.1 Nguyên tắc xác lập quyền 19 2.2.2 Quyền đăng ký nguyên tắc nộp đơn đăng ký 19 2.2.3 2.2.4 Dơn đăng ký bão hộ xử lý đơn đăng ký 22 Cấp văn bàng bão hộ thời hạn bâo hộ 26 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 Quyền sớ hữu hành vi xâm phạm quyền cúa sở hữu 28 Quyền sở hữu 28 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu 31 Các biện pháp báo vệ quyền sờ hừu kiểu dáng công nghiệp 32 2.4.1 Biện pháp tự bảo vệ 32 2.4.2 Biện pháp dân 33 2.4.3 Biện pháp hành 34 2.4.4 Biện pháp khẩn cấp tạm thời .36 2.4.5 Biện pháp hình 37 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÈ BẢO HỌ KIÊU DÁNG CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 39 Thực trạng bão hộ kiêu dáng công nghiệp 39 3.1.1 Thực trạng đăng ký xác lập quyền 39 3.1.2 Thực trạng xâm phạm quyền kiều dáng công nghiệp 40 3.1.3 Thực trạng thực thi quyền kiều dáng công nghiệp 42 3.1.4 Nguyên nhân vi phạm quyền kiều dáng công nghiệp 43 3.2 Đánh giá tương thích hệ thống bào hộ kiểu dáng cơng nghiệp Việt Nam so với yêu cậu cua Hiệp định TRI9§i-h^6"Mm hnr Ivin HÀ 1x1 ni NĐ 97/2010/NĐ - CP Ban hành ngày 21/9/2010 Quy Thư \ 10T1 NĐ 97/2010/NĐ - CP SHCN định xử phạt hành ve SHCN Sờ hữu cơng nghiệp SHTT Sờ hữu trí tuệ WIPO Tố chức sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức thương mại giới MỎ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Kiêu dáng cơng nghiệp (KDCN) đôi tượng quan trọng đôi tượng cúa quyền sớ hữu công nghiệp KDCN liên quan đến khía cạnh mỹ thuật, hình dáng bên ngồi sàn phấm Nó kết cùa hoạt động sáng tạo nhằm tạo dáng vé be ngồi có đem lại thu hút, hấp dẫn người tiêu dùng mặt thị giác, tiện ích, tính ưu việt áp dụng công nghệ hấp dẫn trực quan yếu tố đế người tiêu dùng cân nhắc việc lựa chọn sán phấm mua sắm hàng hóa KDCN ngày trờ thành yếu tố quan trọng cạnh tranh nhà sàn xuất đổ chiếm lĩnh thị trường Một kiểu dáng hấp dần thị hiếu người tiêu dùng làm tăng giá trị thương mại sàn phàm trở thành tài sân vơ hình quan trọng cùa nhà sản xuất Do KDCN cần bão hộ đề chống lại việc đối thù cạnh trạnh chép hường lợi bất hợp pháp thành sáng tạo đầu tư nhà sản xuất Hiện nay, xu the tồn cầu hóa hội nhập kinh tể quốc tế, Việt Nam trở thành thành viêrỉ thức cua Tố! ehtíc lJrh‘ươrig rnậi thế'giới WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam phải tham gia tat hiệp định đa phương cùa WTO, có Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sờ hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) Việt Nam trình chuyến đối, nước ta phài đối mặt với nạn hàng già, hàng nhái tràn lan Nhiều hàng thật chưa tung thị trường hàng nhái xuất Bản thân doanh nghiệp Việt Nam vần chưa nhận thức tầm quan trọng cùa vấn đề báo hộ quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ KDCN Thậm chí nhiều doanh nghiệp hàng ngày vi phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng doanh nghiệp chưa biết làm đế báo vệ quyền lợi bị vi phạm Dây thực khó khăn cho Việt Nam phái thực cam kết WTO bão hộ quyền sở hữu trí tuệ Trong dó, WTO u cầu Thành viên cùa phâi xây dựng hệ thống báo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ nham thúc đẩy thương mại quốc tế phát triến Xuất phát từ thực trạng đó, Việt Nam cần xây dựng hệ thống pháp luật báo hộ quyền SHTT nói chung KDCN nói riêng đáp ứng chuấn mực quốc tế chung, đáp ứng theo yêu cầu cúa WTO Do đó, để làm tốt điều địi hỏi cần phái có nghiên cứu hệ thống pháp luật bảo hộ KDCN cách đầy đù cụ Chính người viết định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Bao hộ kiểu dáng công nghiệp theo Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam - Một số ván đề pháp lý thực tiễn” cho khóa luận tốt nghiệp Phạm vi nghiên cún Phạm vi nghiên cứu cùa đề tài giới hạn việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TRIPS báo hộ quyền SHCN KDCN.Bão hộ KDCN lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu rộng, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Trong phạm vi nghiên cứu đề tài báo hộ KDCN tiếp cận góc độ phân tích quy định cùa Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ, nội dung quyền SHCN KDCN số vấn đề pháp lý khác như: thú tục, quy trình đăng ký bảo hộ KDCN qua nhằm đàm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho sở hữu KDCN Mục đích nhiệm vụ nghiên cún Nhận diện hệ thống hóa vấn đề lý luận KDCN; Phân tích cần thiết phâi xây dựng hệ thống bảo hộ quyen'SHCN KDCN; Phân tích, đánh giá đán thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bào hộ KDCN tìm hiếu nguyên nhân thực trạng trên; Đe xuất phương hướng giái pháp hoàn thiện hệ thiện hệ thống pháp luật bảo hộ KDCN Ờ Việt Nam phù hợp với quy định cùa Hiệp định TRIPS Phương pháp nghiên cún Phương pháp nghiên cứu cùa khóa luận từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn đề kiểm chứng lý luận Kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tống hợp phương pháp thống đê hoàn thiện luận văn nhàm làm nồi bật tính chất bắt buộc cũa Hiệp định TRIPS quốc gia thành viên, bất cập quy định cùa Việt Nam bão hộ quyền sở hữu trí tuệ xây dựng hệ thong bão hộ quyền sở hữu KDCN Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương I: Khái quát kiều dáng công nghiệp báo hộ kiếu dáng công nghiệp Chương 2: Các quy định bàn bào hộ kiếu dáng công nghiệp theo Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực trạng số giái pháp nâng cao hiệu quã báo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam Thư viện Viện Đại học Mớ Hà Nội 42 Trường hợp xe máy Honda Thời gian gần đây, nhiều người tiêu dùng bất ngờ thấy có địa chi Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh rao bán dịng xe Honda Spacy SCR AirBlade với giá 16 triệu đồng/chiếc, chí rè Theo giá niêm yết cúa Honda, Honda Spacy hãng nhập khấu có giá 90 triệu đồng/chiếc, xe AirBlade giá khoảng 30 triệu đồng/chiếc Như vậy, giá xe “chợ đen” nêu rao bán rẽ nhiều so với xe gốc Các sàn phấm xe máy chợ đen khơng chi nhái kiếu dáng bên ngồi, mà dán nhãn gan mác Honda lên sàn phẩm Theo ước tính chuyên gia, mồi năm, thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng triệu xe máy giã, nhái, có đến 50% xe già, nhái Honda1 Hay gần sóng cùa điện thoại Trung Quốc liên tục tung sàn phẩm có mẫu mã tương tự mầu mã hang điện thoại nối tiếng Nokia, HTC, Apple Hk Phone giống với mẫu iPhone Apple hay Hk Phone Revo note II giống điện thoại Galaxy note II cúa Samsung với mức giá thấp, đương nhiên chất lượng khó đàm bão 3.1.3 Thực trạng thực thi quyền dối vói kiểu dáng cơng nghiệp Neu việc vi phạm diễn khơng kiếm sốt triệt tiêu sáng tạo cúa trí thức nhà sản xuất Bới vậy, hoạt động thực thi quyền SHTT cần đẩy mạnh thời gian tới đế bảo đàm quyền lợi cùa nhà sản xuất, người tiêu dùng uy tín cùa Việt Nam với giới Hiện nay, Việt Nam có đủ biện pháp, chế tài xử lý hành vi vi phạm SHTT nói chung KDCN nói riêng Tuy nhiên, cơng tác thực thi nhìn chung cịn yếu, sừ dụng biện pháp xứ phạt hành (vì quy trình giài đơn gián nhanh nhất) Các biện pháp xử lý hình cịn phức tạp, tốn chủ quyền SHTT thường gặp nhiều khó khăn việc thực báo vệ quyền SHTT cùa bang biện pháp Một bất cập lớn việc thực thi quyền SHTT thiếu phối hợp xử lý cách khoa học cùa quan chuyên trách Hiện Việt Nam có tới quan giao trách nhiệm bào đàm thực thi SHTT Toà án; Quản lý thị trường; Thanh tra (KH&CN, Văn hố - Thề thao Đu lịch, Nơng nghiệp Phát triển Nông xNguon http://viettinlaw.blogspot.com 43 thôn); Công an; Hài quan; UBND cấp Mặc dù thấm quyền mồi quan quy định rõ Nghị định 106/2006/NĐ - CP vần có tượng chồng chéo Điều không khiến chù quyền SHTT lúng túng muốn liên lạc mà làm quan thực thi nảy sinh tâm lý đùn đấy, chờ đợi, dẫm chân lên mạnh làm Việc có nhiều quan chức có thấm quyền xừ lý phối hợp quan chưa hợp lý, khiến hiệu lực thi hành bị phân tán trơ nên phức tạp gây ánh hường đến hiệu quà thực thi Các quan thực thi Việt Nam xứ lý vi phạm thường tâm lý “giơ cao đánh khẽ" cân nhắc đến thực tế thi hành nên mức phạt đưa thường thấp, khơng đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bán thân cán chuyên trách xứ lý vi phạm chưa hoàn toàn lự ton khâu xư lý lực yếu nên thường yêu cầu ý kiến chuyên môn cúa Cục SHTT việc đánh giá hành vi, mức độ vi phạm Sự phối hợp quan chưa hợp lý dẫn đến kéo dài thời gian xừ lý 3.1.4 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm quyền đối vói kiêu dáng cơng nghiệp Thứ nhất, hành vi sản xuất hàng già tạo siêu lợi nhuận So với hàng thật, hàng giá có mẫu mã kiểu dằng giống hàng thật, cồ giá thành thấp nhiều, thường khách hàng lựa chọn Lợi dụng tình trạng này, khơng doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận sẵn sàng làm giá làm nhái sàn phẩm báo hộ có uy tín, chất lượng, kiều dáng đế gây nhầm lần người tiêu dùng Vì vậy, việc chụp, mơ phóng, làm nhái sán phâm đẽ giành giật thị trường trở thành tượng phố biến Đây ngun nhân dẫn đến sàn xuất, bn bán hàng giã xâm phạm sở hữu trí tuệ tồn ngày mờ rộng quy mô hoạt động Thứ hai, nhiều chủ sở hữu KDCN chưa thực ý thức ý đến việc đăng ký bảo hộ độc quyền KDCN cho sàn phẩm cùa mình, chưa có kế hoạch bào vệ tài sán trí tuệ cách khoa học Thứ ba, chưa có doanh nghiệp có chiến lược sờ hữu trí tuệ, coi vấn đề SHTT phận chiến lược phát triến mình, doanh nghiệp trọng vào việc xây dựng thương hiệu KDCN, tên gọi chất lượng hàng hóa lại quên việc đăng ký báo hộ độc quyền kiểu dáng sàn phấm cùa khu vực thị trường phát triền Bên cạnh đó, nhiều 44 doanh nghiệp chưa có ý thức việc phát ngăn ngừa việc làm giả sãn phấm cùa mình, chú động phối hợp với quan chức việc kiểm tra, kiểm soát Dần đến việc phát vi phạm thường không kịp thời Thứ tư, việc xử lý vi phạm quyền KDCN yếu dừng mức xứ phạt hành chính, mức phạt chưa đú sức răn đc đối tượng thực hành vi vi phạm Mỗi năm có tới hàng nghìn vụ vi phạm SHTT xử lý bời quan hành chính, số vụ đưa xét xừ Tịa án cịn Những nguyên nhân dần đen tình trạng vi phạm quyền SHTT, hàng giã, hàng nhái lan tràn khắp nơi tồn quốc Vì vậy, cần có giải pháp kịp thời đế nhanh chóng khắc phục tình trạng trên, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ SHTT nói chung bảo hộ KDCN nói riêng nâng cao hiệu cùa quan thực thi pháp luật báo hộ quyền SHTT KDCN 3.2 Đánh giá tương thích hệ thống bão hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam so vói yêu cầu Hiệp định TRIPS 3.2.1 Sự tương thích Pháp luật hành Việt Nam quy định quyền sờ hữu KDCN nhìn cách tồng quan đáp ứng phù hợp với yêu cầu cùa Điều 26 Hiệp định TRIPS Khoản Điều 123 quy định chù sở hữu đối tượng SHCN có quyền tài sàn sau đây: Sử dụng, cho phép người khác sứ dụng đối tượng SHCN theo quy định cúa pháp luật Bên cạnh Khoản Điều 124 quy định, sử dụng KDCN việc thực hành vi sau đây: sán xuất sán phẩm có hình dáng bên ngồi KDCN bào hộ; Lưu thông, quáng cáo, chào hàng, tàng trữ đề lưu thông sán phấm quy định điểm a khoản này; Nhập khấu sàn phẩm quy định điếm a khoán Điều 126 Luật SHTT 2005 quy định hành vi bị coi xâm phạm quyền cúa sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí: Sử dụng sáng chế bảo hộ, KDCN bào hộ, KDCN không khác biệt đáng kế với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí bão hộ phần có tính ngun gốc cùa thiết kế bố trí thời hạn hiệu lực văn bang bào hộ mà không phép chủ sở hữu Nhìn chung quy định Luật SHTT 2005 (sừa đối, bổ sung 2009) cúa Việt Nam phù hợp với quy định VC KDCN cùa TRIPS Các quy định Việt Nam bao hàm việc sàn xuất, bán nhập khấu sán phẩm mang kiều dáng “về bân bân sao” kiếu dáng bào hộ Thời hạn bảo hộ ban đầu đối 45 với kiều dáng công nghiệp năm tính từ ngày nộp đơn có hiệu lực từ ngày đăng ký gia hạn lần liên tiếp, lần năm 3.2.2 Điềm chưa tng thích Có thể nói hệ thống thực thi quyền SHTT Việt Nam chưa hiệu bời tình hình xâm phạm quyền SHTT nói chung KDCN nói riêng Việt Nam diễn biến phức tạp chưa có dấu hiệu thuyên giảm rõ ràng Điều có nghĩa tính “hiệu quà’’ theo yêu cầu Hiệp định TRIPS, Việt Nam chưa đạt Cụ thề qua khía cạnh sau: Thứ nhất, Luật SHTT đưa nhũng nguyên tắc có tính chất tự vệ, quyền SHTT bào hộ sớ không xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, Nhà nước có quyền cấm hạn chế chu sờ hữu quyền SHTT thực quyền cùa buộc sớ hữu quyền SHTT phái cho phép tố chức, cá nhân khác sử dụng quyền với điều kiện phù hợp (Điều Luật SHTT) Mặc dù Hiệp định TRIPS có quy định hạn chế ngoại lệ hạn chế ngoại lệ trường hợp không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường cùa đối tượng SHTT không làm tổn hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp cua người nám quyền người thứ ba Pháp luật Việt Nam chưa cụ thể hóa cách đầy đù nội dung Hiệp định TRIPS Thứ hai, phối hợp quan thực thi pháp luật bảo hộ quyền sớ hữu trí tuệ chưa hiệu Mặc dù Luật Sờ hữu trí tuệ quy định rõ điều 11 trách nhiệm Cơ quan Quán lý Nhà nước bão hộ quyền SHTT mối quan hệ Cơ quan Quán lý Nhà nước Trung ương với quyền địa phương, Cơ quan chun mơn với Cơ quan bào đăm thực thi hoạt động Thanh tra chun ngành Sở hữu trí tuệ với Cơng an Hái quan, Quản lý thị trường chưa xác định rõ Hoặc có tình trạng hai tác già cấp cho đối lượng SHTT, tác già Cục Sờ hữu trí tuệ cap bang độc quyền KDCN tác giá Cục Bán quyền văn học - nghệ thuật cấp Giấy chứng nhận quyền tác già Thứ ha, hiệu thực thi pháp luật SHTT cịn thấp, chưa có Toà án, quan thực thi chuyên trách quyền SHTT, chưa có thấm phán, cơng chức thực thi, xừ lý chuyên trách tội phạm, hành vi xâm phạm quyền SHTT Việc xử lý vụ việc liên quan đến xâm phạm quyền SHTT chưa thực mạnh tay triệt đế Các thức xứ lý vi phạm vần nặng xứ lý hành Các 46 biện pháp xử lý hành thường áp dụng bới nhanh chóng, đơn giản tốn cùa mặt thú tục Do mức phạt hành nhơ so với lợi ích thu từ hành vi vi phạm nên khó có thê đàm báo việc tuân thủ nghiêm túc luật pháp SHTT KDCN Đe khắc phục hạn chế nhược điểm nhà nước phái có biện pháp tích cực việc nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho doanh nghiệp bên cạnh phăi cải tiến máy quy định pháp luật SHTT bào hộ KDCN cho phù hợp với quy định cúa giới 3.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam 3.3.1 Giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp So với chuẩn mực Hiệp định TRIPS Luật SHTT 2005 xây dựng bối cánh gấp rút chuẩn bị điều kiện cần thiết theo yêu cầu đế gia nhập WT0 đâm bào thi hành cam kết quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế song phương đa phương Mặc dù vieb đời đạo luật đánh dấu bước phát triền vượt bậc mang tính bước ngoặt cùa hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam nói chung hệ thống xác lập quyền SHCN K.DCN nói riêng, nhiên luật không tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót điều kiện khách quan, quan khác Vì vậy, Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật bào hộ SHTT nói cung KDCN nói riêng cách làm rõ quy định số điều cúa pháp luật SHTT bào hộ KDCN: Thứ nhất, việc bố sung, hoàn thiện khung pháp lý đế có đú chế tài xứ lý xứ lý hiệu cần thiết, cần tăng mức phạt xử lý vi phạm hành đến mức đú mang tính răn đe Ngồi can phái bỗ sung sờ đề xác định mức phạt cách cụ vào văn pháp luật hành Thứ hai liên quan đến việc xác định thiệt hại xâm phạm quyền SHTT mức độ bồi thường thiệt hại Luật SHTT có quy định nguyên tắc xác định thiệt hại Điều 204 Luật SHTT năm 2005 xác định mức bồi thường thiệt hại Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, quy định cịn chưa thực 47 cụ thế, bời việc xác định thiệt hại đối tượng SHCN vốn vấn đề khó khăn gây nhiều tranh cãi đặc biệt với KDCN 3.3.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động thực thi pháp luật hảo hộ kiểu dáng công nghiệp Thứ nhất, nâng cao lực chuyên mơn sở hữu trí tuệ cho cán CO' quan quản lý xét xử nhà nước: > Xây dựng chương trình đào tạo ngan hạn nước với nội dung phù hợp với nhóm cán quan nhà nước khác nhau; > Kiến thức thông tin chương trình cần chia làm hai phần rõ ràng phan sớ trang bị kiến thức chung quyền SHTT phan chuyên sâu tập trung vào lình vực đặc thù cùa nhóm cán đào tạo Việc đào tạo phải sờ kháo sát nhu cầu đào tạo thực từ quan > Đào tạo nguồn nhân lực tương lai SHTT cho quan bảo hộ thực thi Sự nghiệp đổi phát triển đất nước, trình hội nhập kinh tế quốc te đặt nhiệm vụ nặng nề cho công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nguồn nhân lực cán SHTT Trong hoạt động lập pháp hành pháp, tư pháp từ Trung ương đến địa plìương, từ Bộ, Ban Ngành đến Tồ án Viện kiêm sát, Cơng an Hái quan cần đội ngũ cán có chun mơn lĩnh vực có liên quan đến SHTT Việc đào tạo ngan hạn chi giãi nhu cầu trước mắt, lâu dài, thiết phải có đội ngũ đào tạo quy bán SHTT Thứ hai, tiếp tục phối họp chặt chẽ CO' quan hành CO' quan tư pháp > Chia thông tin Cơ quan Hành Cơ quan Tư pháp thơng qua trang thư viện điện tứ sở hữu công nghiệp cùa Việt Nam > Thành lập Ban chi đạo Ban điều phối thực thi quyền SHTT tầm quốc gia Trên sở Ban điều phối này, quan ban ngành giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tố chức quăn lý tập thể quyền sờ hữu công nghiệp Phối hợp chặt chẽ quan chức UBND cấp Thứ ba, tiếp tục tận dụng hỗ trợ từ tố chức quốc tế Đố thực dầy dủ cam kết bào hộ quyền SHTT theo Hiệp định TRIPS, Việt Nam cần hồ trợ từ tố chức quốc tế Chúng ta can tìm kiếm khơng chi hỗ trợ từ tồ chức quốc tế từ kinh tế phát triển mà từ 48 kinh tế phát triển Qua chương trình hợp tác đa phương, song phương Nhà nước Việt Nam với tố chức quốc tế, quan bào hộ thực thi với tổ chức quốc tế, hoạt động quan bào hộ nâng lên phương pháp quàn lý, nhận thức thực thi Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền sở hữu KDCN, đề nâng cao hiệu quà bảo hộ KDCN sở hữu, chủ doanh nghiệp nên người chủ động việc báo vệ quyền sơ hữu KDCN cùa Trước hết doanh nghiệp phái có ý thức đăng ký báo hộ KDCN cho sàn phấm cùa sản xuất Khi đối mặt với hành vi vi phạm quyền sở hữu KDCN cùa mình, doanh nghiệp phải tiến hành công việc can thiết đế yêu cầu quan thực thi quyền SHTT xứ lý kịp thời hành vi vi phạm Đố nâng cao hiệu báo hộ quyền SHCN KDCN cần tiến hành phổ cập kiến thức SHTT cho toàn xã hội từ doanh nghiệp, chủ sở hữu quyền, đến người dân đặc biệt cán chuyên trách xứ lý vi phạm Tóm lại, với tình hình xâm phạm bảo hộ KDCN đáng báo động nước ta nay, có chế tài xừ phạt chế tài chưa thật dù mạnh đế răn đe, hạn chế đối tượng có hành vi xâm phạm KDCN Van de cấp thiết đặt Việt Nam nhanh chóng hoàn thiện hệ thong pháp luật đù mạnh đế bào hộ quyền SHCN KDCN 49 KÉT LUẬN Báo hộ quyền SHTT bào hộ quyền SHCN KDCN không chi bão vệ quyền lợi hợp pháp cho sở hữu bão vệ quyền lợi đáng cộng đồng mà động lực quan trọng thúc đay hoạt động sáng tạo, đối mới, tiến kỹ thuật, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh chu the thuộc thành phần kinh tế, khuyến khích đầu tư nước ngồi Tố chức Thương mại The giới (WTO) thành lập với quy tắc chung điều chinh moi quan hệ thương mại toàn cầu, tác động tới nhiều vấn đề liên quan đến khía cạnh thương mại quốc tế có lĩnh vực quyền SHTT Trên sờ Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) đời có hiệu lực bắt buộc đoi với tất cá thành viên cùa WTO từ ngày 1/1/2005 Hiệp định tồng hợp cùa hàng loạt Hiệp định đa phương lình vực bảo hộ quyền SHTT Cùng quốc gia xây dựng phát triền kinh tế thị trường, vấn đề bảo hộ quyền SHCN trờ thành mối quan tâm mang tính định hướng, chiến lược Việt Nam trình xây dựng kinh tế tri thức Thế kỷ XXI àược đáhh giă ìà thể Jiy'tri thức!sáAg ỉạó cơng nghệ Bên cạnh đó, xu hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhu cầu khang định vị cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng cùa cà kinh tế quốc gia nói chung Chính vậy, xác lập, bão hộ quyền SHCN trở thành vấn đề mang tính thời quan tâm trọng hết Các đối tượng SHCN ngày không chi đơn tài sán thuộc quyền sở hữu, sứ dụng, định đoạt cùa riêng sờ hữu mà đối tượng có tác động lớn tới lợi ích phát triển chung cùa tồn xã hội Hành vi xâm phạm quyền SHTT không chi làm thiệt hại cho chủ sờ hữu mà gây thiệt hại cho hàng hoạt nhà sán xuất, người tiêu dùng cho kinh tế Việc xác lập, thực thi bảo hộ quyền SHTT cách thỏa đáng hay khơng có tác động lớn dèn việc thúc dây hay hạn chê sáng tạo nghiên cứu khoa học kỳ thuật, sản xuất, kinh doanh Như vậy, để việc báo hộ SHTT có hiệu q rõ ràng phải xây dựng hệ thống pháp luật SHTT đầy đủ chặt chẽ hoàn thiện từ khâu xác lập quyền sở hữu Cữ che thực thi biện pháp chế tài nhàm báo vệ quyền xác lập 50 Trong hệ thống pháp luật bào hộ SHCN nói chung xác lập quyền sờ hữu KDCN nói riêng cùa Việt Nam cịn nhiều thiếu sót bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đặt trình hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt yêu cầu Hiệp định TRIPS - Một yêu cầu then chốt đế Việt Nam gia nhập WT0 Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài mong góp phần hồn thiện quy định pháp luật xác lập quyền SHCN KDCN, từ nâng cao tính hiệu q cùa hệ thống SHCN quốc gia đáp ứng nhu cầu trình hội nhập kinh tế giới Thư viện Viện Đại học Mớ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Văn bán pháp luật Bộ luậl Dân 2005; Bộ luật Hình 1999; Cơng ước PARIS 1883; Hiệp định TRIPS; Luật SHTT VN 2005 sửa đối bố sung năm 2009; Nghị định 103/2006/NĐ-CP Ban hành ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệvề sở hữu cơng nghiệp; Nghị định 122/2010/NĐ - CP Ban hành ngáy 31/12/2010 Sưa đổi bổ sung môt số điều cùa ND 103/2006/ND - CP: Nghị định 105/2006/NĐ-CP Ban hành ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệvề bào vệ quyền sớ hữu trí tuệ quán lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Nghị định 119/2010/ND-CP Ban hành ngày 30/12/2010 Sừa đổi bố sung số điều cúa Nghị định 105/2006/NĐ - CP; 10 Nghị định 97/2010/ND-CP Ban hành ngày 21/9/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành sớ hữu công nghiệp; 11 Thông tư 01/2007/TT - BKHCN Ban hành ngày 14/2/2007 Thông tư hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP; ❖ Sách, báo chuyên ngành 12 13 Cấm nang Sở hữu trí tuệ WIPO, 2001; Đồn Thị Thanh Hà (2011), fíủo hộ quyền sớ hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp theo quy định cùa điều ước quốc tế tương thích với pháp luật Việt Nam; 14 Đinh Thị Mai Phương, “Hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam số nước the giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/2007; 15 16 Giáo trình Luật Sớ hữu trí tuệ - Nxb Chính trị Quốc gia năm 2013; Giáo trình Pháp luật quốc tế Sờ hữu trí tuệ - NxbHành Quốc gia năm 2013; 17 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp; 18 Nguyền Bá Bình (2005) Bào hộ kiểu dáng cơng nghiệp Việt Nam - pháp luật thực tiễn, Nxb Tư pháp; 19 Trần Minh Dũng - Chánh tra Bộ Khoa học Công nghệ, Bào vệ quyền sớ hữu trí tuệ băng biện pháp hành chính; 20 Vũ Yen, Trọng Tú Văn Hài, “Xử lý vi phạm kiếu dáng cơng nghiệp - Những vấn đề cịn bó ngó, Tạp chí Hoạt động khoa học số 1/2010; ❖ Các trang Web 21 ■ http://www.noip.gov.vn : Trang Web thức Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam; 22 http://baohothuonghieu.com/banquven/tin-chi-tiet/xu-lv-vi-pham-kieu-dangcong-nghiep-van-de-con-bo-ngo/l 215.html 23 http://www.victnamplus.vn/2-doanh-nghiep-vi-pham-ban-quycn-kicu-dang-xcmay/91713.vnp 24 http://www.nhandan.com.vn/mobile/ mobile khoahoc/ mobile khoahoakh/ite m/2617 8602Ji'tmi.viên Viện Đại học Mớ Hà Nội 25 http://viettinlaw.blogspot.com PHỤ LỤC Phụ lục a: Tờ khai đăng ký kiểu dáng công nghiệp Phụ lục A -Mầu số: 03-KDCN DÁU NHẬN ĐƠN TỜ KHAI DĂNG KÝ KIẾU DÁNG CÔNG NGHIỆP (Dành cho cán nhộn đơn) Kính gừi: Cục Sớ hữu trí tuệ 386 Nguyền Trãi, Hà Nội Chu đơn yêu cầu Cục Sớ hữu trí tuệ xem xét dơn cấp Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp.* ® TÊN KIẼl! DĂNG CƠNG Phân loại quốc tế Kiểu dáng cần bào hộ tách KDCN từ đơn số: NGHIỆP nộp ngày: @ rv.: , , Itt ; IIA xts: 11,11 ''Ỷ11 ' ‘S-“ Ư‘éHLÌĐƠN n' llu ■' (Tổ chức, cá nhân yêu cầu cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp) Tên đằy đù: Địa chi: Điện thoại: Fax: E-mail: Chú dơn đồng thời tác già kiểu dáng cơng nghiệp Ngồi dơn khai mục cịn có chù đơn khác khai trang bổ sung ® DẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐƠN người đại diện theo pháp luật cùa đơn tố chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp uý quyền cua đơn người khác uỷ quyền cúa đơn Tên đầy đù: Địa chi: Điện thoại: Fax: E-mail: ■ Chú thích: Trong trang trang sau, ỗõn/õại diện chù đõn đánh dấu”x" vào ô vuông thông tin ghi sau ô vuông phù hợp @ TÁC GIẢ Quốc tịch: Tên đầy dù: Địa chi: Điện thoại: Fax: E-mail: Ngồi tác giá khai mục cịn có nhùng tác già khác khai trang bồ sung ®CHL ĐƠN/ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ DON KÝ TÊN Thư viện Viện Đại học Mớ Hà Nội Phụ lục b: Bảng phân loại KDCN theo Thỏa ước Locarno Bang Phân loại quốc tế kiểu dáng công nghiệp (Phiên bẳn lần theo Thồ ước Locarno) Danh mục Nhóm Nhóm 01 Thực phâm Nhóm 02 Quần áo đồ may khâu Nhóm 03 Đồ dùng mang theo du lịch đồ dùng cá nhân Nhóm 04 Các loại chối lơng bàn chãi Nhóm 05 Các sân phấm dệt, vải lự nhiên vái nhân tạo Nhóm 06 Đơ đạc nhà Nhóm 07 Dụng cụ gia đình, chưa xếp nhóm khác Nhóm 08 Các loại dụng cụ đồ ngũ kim Nhóm 09 Bao gói, hộp đựng, đồ chứa dùng đề vận chuyển bào qn hàng hố Nhóm 10 Đồng hồ để bàn, đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường, thiết bị do, thiết bị kiếm tra thiết bị báo hiệu khác Nhóm 11 EỄỈìỉíngitận Viện Đại học Mở Hà Nội Nhóm 12 Các phương tiện vận chuyển nâng hạ Nhóm 13 Các thiết bị sản xuất, phân phối biến đổi điện Nhóm 14 Các thiết bị ghi, truyền thơng truy tìm thơng tin Nhóm 15 Các loại máy khơng xếp nhóm khác Nhóm 16 Máy chiếu phim, chụp ảnh thiết bị quang học Nhóm 17 Nhạccụ Nhóm 18 Máy in máy văn phịng Nhóm 19 Đồ dùng thiết bị cho văn phịng, dạy học mỳ thuật Nhóm 20 Dụng cụ bán hàng quảng cáo, dấu hiệu chi dẫn Nhóm 21 Trị chơi, đồ chơi, lều trại dụng cụ thể thao Nhóm 22 Vũ khí pháo hoa, dụng cụ săn bat, đánh cá tiêu diệt loại trùng có hại Nhóm 23 Các thiết bị phân phối chất lõng chất khí, thiết bị vệ sinh, sười, thơng gió điều hồ khơng khí, nhiên liệu ran Nhóm 24 Dụng cụ y tế phịng thí nghiệm Nhóm 25 Vật liệu xây dựng cấu kiện xây dựng Nhóm 26 Thiết bị dụng cụ chiếu sáng Nhóm 27 Thuốc dụng cụ cho người hút thuốc Nhóm 28 Dược phẩm, đồ mỹ phẩm đồ vệ sinh cá nhân Nhóm 29 Trang thiết bị chống hoa hoạn, phòng cứu nạn Nhóm 30 Trang thiết bị đề chăm sóc chăn dắt động vật Nhóm 31 Máy dụng cụ đế chuẩn bị thức ăn đồ uống chưa xếp Nhóm 99 Các loại khác nhóm khác Thư viện Viện Đại học Mớ Hà Nội ... thống pháp luật bảo hộ KDCN cách đầy đù cụ Chính người viết định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Bao hộ kiểu dáng công nghiệp theo Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam - Một số ván đề pháp lý thực tiễn? ??... quát kiều dáng công nghiệp báo hộ kiếu dáng công nghiệp Chương 2: Các quy định bàn bào hộ kiếu dáng công nghiệp theo Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực trạng số giái pháp nâng... báo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam Thư viện Viện Đại học Mớ Hà Nội CHƯƠNG KHÁI QUÁT VÈ KIÉU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO Hộ KIÉU DÁNG CƠNG NGHIỆP 1.1 Khái qt kiểu dáng cơng nghiệp bào hộ kiểu dáng