TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO THẢO LUẬN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài So sánh các cam kết về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định TRIPS ( WTO), CPTPP và RCEP Thực trạng bảo hộ quyền sở hữ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO THẢO LUẬN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: So sánh cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS ( WTO), CPTPP RCEP Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam sau kí kết Hiệp định Lớp học phần : 2259ITOM2011 Thực : Nhóm GVHG : Lê Thị Việt Nga MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quyền sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Khái quát chung hiệp định TRIPS (WTO), CPTPP, RCEP .4 CHƯƠNG 2: SO SÁNH CÁC CAM KẾT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HIỆP ĐỊNH TRIPS (WTO), CPTPP, RCEP 2.1 Tóm tắt cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS (WTO) 2.2. So sánh nội dung cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệp định 21 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI 30 VIỆT NAM SAU KHI KÝ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH .30 3.1 Thực trạng thực thi cam kết .30 3.2 Đánh giá kết thực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam sau ký kết hiệp định TRIPS (WTO), CPTPP, RCEP 66 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM .71 4.1 Về phía nhà nước 71 4.2 Về phía doanh nghiệp .72 C KẾT LUẬN 74 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 A MỞ ĐẦU Trong thời đại phát triển kinh tế tri thức hội nhập kinh tế quốc tế nay, quốc gia thành công hoạt động, phát triển đơn lẻ Và nữa, cạnh tranh ngày gay gắt, nước cố gắng tìm đường phát triển cho thân mình, xu hội nhập lựa chọn hàng đầu khơng quốc gia tự lên mà khơng gắn bó, khơng trao đổi, không giao lưu buôn bán, với quốc gia khác Hơn vấn đề SHTT bảo hộ SHTT ngày đóng vai trị quan phát triển chung nhân loại Nó trở thành vấn đề kinh tế pháp lý trọng tâm nội nhiều nước, thương lượng, tranh chấp quốc tế. Quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày phức tạp đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Vì phức tạp cần thiết vậy, quốc gia tập hợp lại với đưa cam kết chung, thống với vấn đề Do đó, nhóm lựa chọn đề tài thảo luận "So sánh cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS (của WTO), CPTPP RCEP Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam sau kí kết Hiệp định" Nội dung thảo luận trình bày so sánh cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệp định nêu trên, bên cạnh nêu thực trạng Việt Nam thực quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sau kí hiệp định B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quyền sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ Trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ tinh thần tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý giống trồng 1.1.2 Các nhóm quyền sở hữu trí tuệ Các đối tượng sở hữu trí tuệ nhà nước bảo hộ bao gồm Đối tượng quyền tác giả: Tác phẩm văn học, nghệ thuật tác phẩm khoa học; đối tượng liên quan đến quyền tác giả như: biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố. Đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp: Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; Đối tượng quyền giống trồng: Giống trồng vật liệu nhân giống Sở hữu trí tuệ bao gồm ba nhóm: nhóm quyền tác giả (bản quyền tác giả), nhóm sở hữu cơng nghiệp (quyền sở hữu cơng nghiệp) giống trồng (Điều Luật SHTT) 1.1.2.1 Quyền tác giả Quyền tác giả quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học sáng tạo sở hữu, thường gọi quyền tác giả Quyền tác giả thường xác lập người sáng tạo tác phẩm gốc văn học, kịch, âm nhạc, nghệ thuật Quyền cho phép người sáng tạo kiểm soát việc khai thác, chép, cải biên, cơng bố tác phẩm Đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá (Điều 4.3 Luật SHTT) Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác giả tác phẩm sáng tạo Quyền nhân thân gồm quyền: Đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; công bố, phổ biến cho người khác cơng bố, phổ biến tác phẩm mình; bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho phép người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Tác giả không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm có quyền nhân thân tác phẩm mà sáng tạo gồm: đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm; bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, cho phép khơng cho phép người khác sửa đổi nội dung tác phẩm Chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời tác giả có quyền nhân thân tác phẩm gồm: công bố, phổ biến cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm thuộc sở hữu mình, trừ trường hợp tác giả chủ sở hữu có thỏa thuận khác; cho khơng cho người khác sử dụng tác phẩm thuộc quyền sở hữu mình, trừ trường hợp tác giả chủ sở hữu có thoả thuận khác (Điều 19 Luật SHTT, Điều 22 Nghị định 100/106/NĐ-CP) 1.1.2.2 Quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân, tổ chức sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm: Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 4.4 Luật SHTT) 1.1.2.3 Giống trồng Giống trồng quần thể trồng thuộc cấp phân loại thấp nhất, đồng hình thái, ổn định qua chu kỳ nhân giống, nhận biết biểu tính trạng kiểu gen phối hợp kiểu gen quy định phân biệt với quần thể trồng khác thông qua biểu tính trạng có khả di truyền (Điều 4.24 Luật SHTT) Giống trồng sử dụng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản bao gồm: hạt, củ, quả, rễ, thân, cành, lá, con, mắt ghép, chồi, hoa, mô, tế bào, bào tử, sợi nấm, rong tảo vi tảo Các đối tượng bảo hộ giống trồng đồng thời thỏa mãn điều kiện gồm: Có danh mục lồi trồng nhà nước bảo hộ Có tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định.Có tính giống trồng mặt thương mại Có tên phù hợp quy định gồm: giống trồng đặt tên phù hợp, cơng nhận tên trở thành tên thức, dùng hoạt động liên quan đến giống trồng Tên giống phải dễ dàng phân biệt với tên giống trồng khác loài (Điều 158 Luật SHTT) 1.1.3 Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiểu nhà nước chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ mình, chống lại xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu đối tượng 1.2 Khái quát chung hiệp định TRIPS (WTO), CPTPP, RCEP 1.2.1 Hiệp định TRIPS (WTO) Quá trình hình thành ký kết Hiệp định Hiệp định TRIPS phần Những Thoả thuận Thương mại Đa phương vòng Đàm phán Uruguay khuôn khổ Thỏa thuận chung Thuế quan Thương mại (GATT) Đây lần khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại quốc tế đàm phán khuôn khổ GATT Kết đàm phán thể Thỏa thuận Thiết lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định TRIPS Phụ lục 1C Thỏa thuận Thiết lập Tổ chức WTO Hiệp định có hiệu lực bắt buộc tất Thành viên WTO, thông qua Marrakesh ngày 15 tháng năm 1994 có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 1995 Hiệp định trụ cột quan trọng WTO bảo hộ sở hữu trí tuệ trở thành phần tách rời hệ thống thương mại đa phương WTO Nội dung Hiệp định sở hữu trí tuệ Mục tiêu Hiệp định TRIPS nhằm thúc đẩy triển khai tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cung cấp tiêu chuẩn tối thiểu cho quy tắc hiệu lực cần thiết, thiết lập chế giải tranh chấp hữu hiệu cung cấp khuôn khổ kỷ luật đa biên để chống lại buôn bán hàng giả gia tăng Hiệp định TRIPS bao gồm nội dung sau đây: (i) tiêu chuẩn liên quan đến khả đạt được, phạm vi sử dụng quyền sở hữu trí tuệ bảy đối tượng sở hữu trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan, nhãn hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế (bao gồm giống trồng), thiết kế bố trí mạch tích hợp thơng tin bí mật; (ii) quy định kiểm soát thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ; (iii) quy định chi tiết thực thi quyền sở hữu trí tuệ; (iv) quy định giải tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ theo Cơ chế giải tranh chấp WTO 1.2.2 Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP Quá trình hình thành ký kết Hiệp định - Ngày 9/5/2013, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership - RCEP) ASEAN đối tác có FTA với ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand bắt đầu đàm phán - Tháng 11/2019, nước thành viên hoàn tất đàm phán văn kiện RCEP (trừ Ấn Độ - tuyên bố rút khỏi Hiệp định này) - Ngày 15/11/2020, 15 nước thành viên RCEP (trừ Ấn Độ) ký kết RCEP Hiệp định thức có hiệu lực vịng 60 ngày kể từ ngày thơng qua nước thành viên ASEAN nước thành viên không thuộc ASEAN Nội dung Hiệp định sở hữu trí tuệ Chương Sở hữu trí tuệ đưa cách tiếp cận cân toàn diện việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ khu vực Bao gồm cam kết hài hịa hóa mức độ bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng sở quy định Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) WTO Bên cạnh đó, Hiệp định có cam kết khơng đề cập Hiệp định TRIPS cao chuẩn mực Hiệp định TRIPS liên quan đến thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp thủ tục đăng ký nhãn hiệu, dẫn địa lý, v.v , biện pháp công nghệ bảo vệ quyền, thực thi quyền môi trường kỹ thuật số, vấn đề bảo hộ sáng chế liên quan đến nguồn gen tri thức truyền thống; làm rõ nghĩa vụ thực thi quyền biện pháp hình Hiệp định TRIPS Đồng thời, Chương Sở hữu trí tuệ Hiệp định có điều khoản hợp tác nhằm thực thi hiệu cam kết 1.2.3 Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái bình Dương – CPTPP Quá trình hình thành ký kết Hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP), hay gọi TPP-11 hiệp định nguyên tắc thương mại 11 quốc gia bao gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Tiền thân hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Thái Bình Dương (TPP) gồm 11 nước kể Hoa Kỳ tham gia đàm phán - Năm 2002, ba nước Chile, New Zealand Singapore khởi xướng đàm phán FTA Khu vực châu Á - Thái Bình Dương - Ngày 4/2/2016 nước ký kết TPP NewZealand nhiên đến ngày 30/1/2017 Hoa Kỳ rút khỏi TPP - Tháng 11/2017, Bên lề Hội nghị cấp cao APEC, 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi - Tháng 1/2018, Kết thúc đàm phán CPTPP - Ngày 8/3/2018, ký kết Hiệp định CPTPP Santiago, Chile Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-gapo, Niu Di-lân, Ca-na-đa Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Nội dung Hiệp định sở hữu trí tuệ Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hỗn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ: Bao gồm cam kết liên quan tới vấn đề bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, xếp vào 04 nhóm sau: - Nhóm cam kết chung: Nhóm bao gồm cam kết việc gia nhập Công ước SHTT liệt kê (Việt Nam hưởng lộ trình 2-3 năm tùy Cơng ước); nguyên tắc chung đối xử quốc gia, minh bạch; vấn đề khác hợp tác nước CPTPP bảo vệ quyền SHTT - Nhóm cam kết tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: CPTPP bao gồm cam kết tiêu chuẩn bảo hộ phần lớn loại tài sản SHTT nhãn hiệu thương mại, sáng chế, quyền tác giả, kiểu dáng cơng nghiệp, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý Các tiêu chuẩn CPTPP dựa nhiều trường hợp cao so với tiêu chuẩn tương ứng Hiệp định khía cạnh thương mại quyền SHTT WTO (TRIPS) - Nhóm cam kết số sản phẩm SHTT đặc thù: Bên cạnh tiêu chuẩn chung nhóm tài sản SHTT, CPTPP bao gồm cam kết riêng số loại sản phẩm SHTT đặc thù dược phẩm, nơng hóa phẩm, giống trồng, vấn đề SHTT thuộc lĩnh vực cơng nghệ thơng tin (tín hiệu vệ tinh, công cụ bảo mật, trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ mạng ) - Nhóm cam kết liên quan tới việc thực thi quyền SHTT: Nhóm bao gồm cam kết tăng cường mức độ hiệu thực thi bảo hộ quyền SHTT xử lý nghiêm khắc vi phạm quyền SHTT CHƯƠNG 2: SO SÁNH CÁC CAM KẾT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HIỆP ĐỊNH TRIPS (WTO), CPTPP, RCEP 2.1 Tóm tắt cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS (WTO) Trong mối tương quan với thỏa thuận quốc tế khác sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPS WTO nói hiệp định quy định cách toàn diện vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Hiệp định TRIPS bao gồm nội dung sau đây: 2.1.1 Các cam kết tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nội dung cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS bao gồm tiêu chuẩn liên quan đến khả đạt được, phạm vi sử dụng quyền sở hữu trí tuệ bảy đối tượng sở hữu trí tuệ, bao gồm: quyền tác giả quyền liên quan, nhãn hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế (bao gồm giống trồng), thiết kế bố trí mạch tích hợp thơng tin bí mật, thể cụ thể Điều khoản sau: Quyền tác giả: Điều 9.2 Hiệp định TRIPS khẳng định phạm vi bảo hộ quyền tác giả bao gồm thể khơng bao gồm ý tưởng, trình tự, phương pháp tính khái niệm tốn học Trong đó, hiệp định quy định quyền tác giả bảo hộ tất chương trình máy tính, liệu dù dạng tất tác phẩm văn học, điện ảnh Điều 10.1 Các chương trình máy tính, dù dạng mã nguồn hay mã máy, phải bảo hộ quyền tác tác phẩm văn học, điện ảnh. Điều 10.2 Các sở liệu, sư tập liệu tư liệu khác phải bảo hộ quyền tác giả chí sở liệu chứa đựng liệu không bảo hộ quyền tác giả Điều 11 Ít chương trình máy tính tác phẩm điện ảnh, nước thành viên phải dành cho tác giả người thừa kế hợp pháp họ quyền cho phép cấm việc cho công chúng thuê gốc tác phẩm họ nhằm mục đích thương mại Điều 12 Theo quy định Điều 12, thời hạn bảo hộ tác phẩm (ngoại trừ tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm nghệ thuật ứng dụng) khơng tính theo đời ... "So sánh cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS (của WTO), CPTPP RCEP Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam sau kí kết Hiệp định" Nội dung thảo luận trình bày so sánh cam. .. TRÍ TUỆ TRONG HIỆP ĐỊNH TRIPS (WTO), CPTPP, RCEP 2.1 Tóm tắt cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS (WTO) 2.2. So sánh nội dung cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệp. .. sánh cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệp định nêu trên, bên cạnh nêu thực trạng Việt Nam thực quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sau kí hiệp định B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ