1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NCKH_Pháp luật về điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

46 71 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 93,37 KB

Nội dung

Bài nghiên cứu khoa học tham gia cuộc thi nghiên cứu khoa học tại Đại học khoa học xã hội và nhân văn. Thuộc ngành luật liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Bài nghiên cứu đi tìm hiểu và phân tích sâu về điều kiện bảo hộ kiểu dánh công nghiệp

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THAM GIA “HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ” NĂM 2019 Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên: Lớp: Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân Tên giáo viên hướng dẫn: Nơi công tác: Khoa Luật - Đại học Kinh tế Quốc dân MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, giới trải qua bốn cách mạng công nghiệp Theo Klaus Schwab, cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần hai diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần ba sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Hiện nay, Cách mạng Cơng nghiệp thứ tư phát triển từ cách mạng lần ba, chủ yếu diễn ba lĩnh vực gồm Cơng nghệ sinh học, Kỹ thuật số Vật lý với ba yếu tố cốt lõi là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) Chính ảnh hưởng cách mạng cơng nghiệp này, khả tiếp xúc người với hàng hóa, dịch vụ quốc gia khác vô nhanh chóng tiện lợi Do đó, hàng hóa, dịch vụ có lợi cạnh tranh tốt chắn có ưu chạy đua Bên cạnh yếu tố thương hiệu, quảng cáo, kiểu dáng công nghiệp yếu tố chi phối đến định mua sắm người dân Người ta chí chấp nhận bỏ số tiền gấp đơi để sở hữu hàng hóa có chất lượng tương tự có bao bì bắt mắt Do đó, doanh nghiệp đã, phải tập trung cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, với kiểu dáng công nghiệp sản phẩm cần đầu tư trọng Nói cách khác, giới phát triển văn minh hơn, kiểu dáng công nghiệp nói riêng hay quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền Sở hữu trí tuệ nói chung ngày đóng vai trò quan trọng Tuy vậy, Việt Nam, ngày nâng cao hiểu biết, kiến thức kiểu dáng công nghiệp, đặc biệt điều kiện bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp cịn hạn chế Nhận thấy vai trò, cần thiết bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp trước tình hình đó, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “Pháp luật điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp” để tái cách tổng quan vấn đề pháp lý thực tế liên quan đến điều kiện bảo hộ đối tượng quyền sở hữu công nghiệp ngày hệ thống pháp luật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu đặc trưng kiểu dáng công nghiệp sở quan điểm, quy định pháp luật quốc tế với pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, từ phân tích điều kiện để kiểu dáng công nghiệp bảo hộ theo quy định pháp luật Kết hợp với thực trạng Việt Nam nay, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp cần thiết để tăng hiệu công tác bảo hộ Khương Nha & Duy Tín (29/05/2017), ‘Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 gì’, Zing.vn (https://news.zing.vn/cach-mang-cong-nghiep-4-0-la-gi-post750267.html) quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung, quyền sở hữu cơng nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp nói riêng Phương pháp nghiên cứu Khi tiếp cận đề tài nghiên cứu, nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Qua q trình phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác Sở hữu trí tuệ kiểu dáng cơng nghiệp, từ đưa hệ thống lý luận để giải vấn đề Các phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp so sánh, chứng minh phương pháp thống kê sử dụng để hoàn thành nghiên cứu khoa học Kết cấu Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu khoa học gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp pháp luật điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Chương 3: Hồn thiện pháp luật điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát chung kiểu dáng công nghiệp 1.1.1 Khái niệm Trong đời sống tiêu dùng hàng ngày, bên cạnh yếu tố chất lượng sản phẩm, danh tiếng nhà sản xuất tính thẩm mỹ sản phẩm người tiêu dùng trọng Tính thẩm mỹ hàng hóa thể thông qua kiểu dáng công nghiệp sản phẩm Theo pháp luật Mỹ, kiểu dáng công nghiệp “bao gồm đặc tính trang trí thể hay áp dụng sản phẩm Vì kiểu dáng thể hình dáng bên ngồi nên đối tượng bảo hộ kiểu dáng hình dạng sản phẩm, trang trí mặt ngồi sản phẩm, kết hợp hình dạng trang trí bề ngồi Một kiểu dáng trang trí bề ngồi khơng thể tách rời sản phẩm mà trang trí khơng thể tự thân tồn được”.2 Theo WIPO, kiểu dáng cơng nghiệp khía cạnh trang trí thẩm mỹ sản phẩm.3 Pháp luật Việt Nam giải thích khái niệm kiểu dáng công nghiệp Khoản 13 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009: “Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố này” Có thể thấy, định nghĩa pháp luật Việt Nam hồn tồn tương thích với giải thích WIPO, đồng thời có chi tiết hóa định nghĩa WIPO thông qua việc đưa phương thức biểu kiểu dáng công nghiệp Dựa vào khái niệm hiểu kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm, nhìn thấy cách trực tiếp, thể tính thẩm mỹ, trang trí sản phẩm Kiểu dáng cơng nghiệp tạo nên dấu hiệu ba chiều hình dáng, hình khối sản phẩm dấu hiệu hai chiều màu sắc, họa tiết, đường nét sản phẩm 1.1.2 Đặc điểm Từ định nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp đưa đặc điểm kiểu dáng công nghiệp sau: Theo WIPO (https://wipolex.wipo.int/en/legislation/details/13232) Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới & Trung tâm Thương mại quốc tế (2004) Những điều chưa biết Sở hữu trí tuệ: Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ Thứ nhất, kiểu dáng công nghiệp phải dấu hiệu nhìn thấy Theo định nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp pháp luật Việt Nam, “hình dáng bên ngoài” nhằm xác định đâu kiểu dáng cơng nghiệp Mà hình thức bên ngồi cách thể thơng qua hình dáng, màu sắc, nhận biết thơng qua thị giác Do đó, kiểu dáng cơng nghiệp phải nhìn thấy nhận biết mắt thường Thứ hai, kiểu dáng công nghiệp phải ứng dụng cho sản phẩm cụ thể Tập hợp đặc điểm tạo dáng không gắn liền với sản phẩm không bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp.5 Tuy nhiên, kiểu dáng sản phẩm bắt buộc phải có để thực chức sản phẩm khơng coi kiểu dáng cơng nghiệp Thứ ba, kiểu dáng cơng nghiệp phải có khả lưu thơng độc lập Khi phải sản phẩm hoàn chỉnh, phận, chi tiết lắp ráp với để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh tháo rời được.6 1.1.3 Phân loại Việc phân loại kiểu dáng cơng nghiệp dựa nhiều tiêu chí khác Căn vào tiêu chí loại hình, ngun liệu tính chất, ngun liệu, cơng dụng, đối tượng sử dụng sản phẩm, người ta phân kiểu dáng cơng nghiệp vào 32 nhóm phân nhóm, quy định Thỏa ước Locarno phân loại quốc tế kiểu dáng công nghiệp Căn vào cách thức biểu lộ bao gồm hình khối, đường nét, màu sắc, kiểu dáng công nghiệp phân thành ba dạng kiểu dáng cơng nghiệp hình khối, kiểu dáng cơng nghiệp đường nét kiểu dáng công nghiệp màu sắc (Giải thích chi tiết dạng xem thêm Phụ lục 04) Căn vào hình thức biểu bên ngồi sản phẩm, chia kiểu dáng cơng nghiệp thành nhóm7 kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng sản phẩm, kiểu dáng cơng nghiệp kết hợp hình dáng họa tiết, kiểu dáng cơng nghiệp kết hợp hình dáng màu sắc kiểu dáng công nghiệp kết hợp hình dáng, họa tiết màu sắc (Giải thích chi tiết nhóm xem thêm Phụ lục 05) Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2018), Giáo trình Pháp luật Sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 148 Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2018), Sđd, trang 149 Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2018), Sđd, trang 149 Nguyễn Thị Thanh Mai, Luận văn thạc sĩ (2013), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, tr.9 1.1.4 Chức Kiểu dáng công nghiệp có nhiều chức quan trọng sản phẩm nhà sản xuất, kể đến: Thứ nhất, chức thẩm mỹ Đây khía cạnh mà hầu hết nhà sản xuất muốn hướng tới Một kiểu dáng lạ, bắt mắt giúp sản phẩm có khả thu hút ánh nhìn từ người tiêu dùng, từ góp phần nâng cao hiệu tiếp cận khách hàng Người tiêu dùng có xu hướng chọn lựa sản phẩm có mẫu mã bắt mắt số sản phẩm loại, chất lượng Chính tính thẩm mỹ đem lại ý nghĩa kinh tế cho kiểu dáng công nghiệp Thứ hai, chức tiện ích Rất nhiều loại sản phẩm thiết kế với kiểu dáng bên khác lạ để nâng cao hiệu sử dụng Những thay đổi kiểu dáng bên ngồi nâng cao hiệu suất sản phẩm, giải vướng mắc người sử dụng Chắc chắn thiết kế bên sản phẩm gây cản trở trình sử dụng người tiêu dùng khơng lựa chọn sản phẩm Thứ ba, chức phân biệt với sản phẩm loại Đây chức quan trọng kiểu dáng cơng nghiệp Xuất phát từ đặc điểm “có thể nhìn thấy nhận biết mắt thường” kiểu dáng công nghiệp, nhà sản xuất thường mong muốn thiết kế chi tiết bên sản phẩm cho người tiêu dùng nhận biết sản phẩm mà không cần dựa vào logo hay nhãn hiệu hãng 1.1.5 Mối quan hệ kiểu dáng công nghiệp với số đối tượng khác quyền Sở hữu trí tuệ 1.1.5.1 Mối quan hệ kiểu dáng công nghiệp quyền tác giả Kiểu dáng cơng nghiệp có mối liên hệ mật thiết với đối tượng quyền tác giả, đặc biệt với tác phẩm tạo hình tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Pháp luật Việt Nam định nghĩa tác phẩm tạo sau: “Tác phẩm tạo hình tác phẩm thể đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục như: Hội họa, đồ họa, điêu khắc, nghệ thuật đặt hình thức thể tương tự, tồn dạng độc Riêng loại hình đồ họa, thể tới phiên thứ 50, đánh số thứ tự có chữ ký tác giả” Dựa vào định nghĩa thấy kiểu dáng cơng nghiệp tác phẩm tạo hình có cách thức biểu giống nhau, thể đường nét, màu sắc, hình khối Tuy nhiên kiểu dáng cơng nghiệp áp dụng để sản xuất hàng loạt tác phẩm tạo hình bị giới hạn số lượng, nhất, trừ trường hợp hình đồ họa Ngồi ra, tác phẩm tạo hình cịn mang tính thẩm mỹ Khoản Điều 13 Nghị định 22/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi bố sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả cảm xúc tác giả sáng tạo tác phẩm đó, kiểu dáng cơng nghiệp mang tính thẩm mỹ chung mà khơng truyền tài cảm xúc cá nhân người sáng tạo Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng định nghĩa “tác phẩm thể đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính hữu ích, gắn liền với đồ vật hữu ích, sản xuất thủ cơng cơng nghiệp như: Thiết kế đồ họa (hình thức thể biểu trưng, hệ thống nhận diện bao bì sản phẩm), thiết kế thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí” Bên cạnh cách thức thể giống nhau, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng dễ gây nhầm lẫn với kiểu dáng công nghiệp chỗ tác phẩm mỹ thuật sản xuất cơng nghiệp Tuy nhiên có nhiều quan điểm cho điểm khác biệt kiểu dáng công nghiệp tác phẩm mỹ thuật kiểu dáng cơng nghiệp thiên nhiều tính ứng dụng tác phẩm mỹ thuật ứng dụng lại thiên tính thẩm mỹ Điều phân biệt dễ dàng chế bảo hộ hai đối tượng này, theo chế quyền tác giả theo chế quyền sở hữu công nghiệp Thời hạn bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng 75 năm, kể từ tác phẩm công bố lần đầu tiên, tác phẩm chưa công bố thời hạn 25 năm, thời hạn bảo hộ 100 năm kể từ tác phẩm định hình Trong đó, văn bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn lần liên tiếp, lần năm Song, người tiêu dùng hay đối tác kinh doanh lại quan tâm đến điều Thậm chí, đến người đăng ký bảo hộ cịn mập mờ, khó hiểu hai chế, khơng biết đăng ký bảo hộ theo chế khiến cho việc tranh chấp dễ dàng xảy ra.10 1.1.5.2 Mối quan hệ kiểu dáng công nghiệp sáng chế Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới sáng chế nghĩa giải pháp cho vấn đề cụ thể lĩnh vực cơng nghệ Sáng chế liên quan đến sản phẩm hay quy trình.11 Mặt khác, theo pháp luật Việt Nam, sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên.12 Kiểu dáng công nghiệp sáng chế kết sáng tạo người Tuy nhiên, sáng chế ý tưởng kỹ thuật tạo cách sử dụng quy luật tự nhiên bảo hộ theo quan điểm kỹ thuật kiểu dáng cơng nghiệp hình sáng bên ngồi sản phẩm bảo hộ theo quan điểm Khoản Điều 13 Nghị định 22/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi bố sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả 10 Tham khảo SB Law (2014) (http://luatsu-vn.com/moi-quan-he-giua-tac-pham-my-thuat-ung-dung-va-kieu-dang-cong-nghiep/) 11 Cục Sở hữu trí tuệ (20011), Tài liệu khóa học E-learning DL 101-VN Sáng chế,WIPO/OMPI 12 Khoản 12 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 thẩm mỹ.13 Trong tương quan so sánh, sáng chế kiểu dáng công nghiệp thuộc hai lĩnh vực khác Sáng chế thuộc lĩnh vực kỹ thuật kiểu dáng cơng nghiệp thuộc lĩnh vực trang trí ứng dụng.14 1.1.5.3 Mối liên hệ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định Khoản 16 Điều 4: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau.” So sánh với kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu với kiểu dáng cơng nghiệp hàm chứa sáng tạo định Nếu tính sáng tạo điều kiện khơng thể thiếu giúp cho kiểu dáng công nghiệp bảo hộ, nhãn hiệu cần sáng tạo tác giả nhãn hiệu, nhằm giúp nhãn hiệu vừa dễ ghi nhớ, vừa đặc biệt, giúp nhãn hiệu khác biệt với nhãn hiệu khác thị trường Một điểm chung khác kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu nằm chức phân biệt sản phẩm với sản phẩm loại Khác với pháp luật nhãn hiệu với mục đích trực tiếp đảm bảo trì uy tín kinh doanh người sử dụng nhãn hiệu pháp luật bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp nhằm mục đích bảo hộ sáng tạo kết hoạt động sáng tạo người thực hiện.15 1.2 Khái quát chung điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 1.2.1 Khái niệm Điều 2, Công ước Stockholm năm 1967 việc thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) định nghĩa khái quát Sở hữu trí tuệ sau: “Sở hữu trí tuệ hiểu rộng bao gồm quyền liên quan tới sản phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; trình diễn nghệ sĩ, chương trình phát truyền thanh, phát truyền hình; sáng chế thuộc lĩnh vực; phát minh khoa học; kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại dẫn thương mại, chống cạnh tranh không lành mạnh quyền khác kết hoạt động trí tuệ lĩnh vực khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật” Tại Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm kiểu dáng công nghiệp Căn định nghĩa trên, quyền sở hữu công nghiệp coi phận quyền Sở hữu trí tuệ Đồng thời, quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công 13 Th.s Nguyễn Bá Bình - ĐH Luật Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp ngày 16/11/2005 14 Tham khảo VIBONLINE (2006) (http://vibonline.com.vn/bao_cao/su-giao-thoa-giua-cac-doi-tuong-cuaquyen-SHTT) 15 Japan Patent Office - Asia-Pacific Industrial Property Center - JIII (2000), Sách giáo khoa quyền SHCN, tr 113 nghiệp phát sinh sở văn bảo hộ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp phận quan trọng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng quyền Sở hữu trí tuệ nói chung Theo nghĩa hẹp, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp việc thực số hoạt động cá nhân, tổ chức có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý vi phạm nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp pháp luật bảo hộ Cịn theo nghĩa rộng, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ghi nhận mặt pháp lý tổng thể quyền sở hữu công nghiệp, quy định biện pháp, cách thức để thực quyền thực tế việc ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm quyền đó.16 Theo đó, để nhận bảo hộ trên, kiểu dáng công nghiệp cần phải đảm bảo thoả mãn điều kiện định Như vậy, điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp điều cần thiết phải có, phải đáp ứng kiểu dáng công nghiệp đăng ký bảo hộ Những điều kiện giữ vị trị có vai trị quan trọng trình đánh giá thực việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 1.2.2 Vai trò điều kiện bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Nhắc đến Sở hữu trí tuệ, người ta thường nghĩ đến tài sản vơ hình, nhiên kiểu dáng cơng nghiệp lại yếu tố hữu hình mang nhiều chức quan trọng, đó, điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ngày quan tâm Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp gồm ba yếu tố, gồm tính mới, tính sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp Dựa vào điều kiện chung này, loại chủ thể, điều kiện bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp bộc lộ vai trò khác 1.2.2.1 Vai trị tác giả kiểu dáng cơng nghiệp Tác giả kiểu dáng công nghiệp người trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu cơng nghiệp, có quyền nhân thân quyền tài sản gắn với kiểu dáng công nghiệp Pháp luật quốc gia khác có quy định khác quyền tác giả, song theo pháp luật Việt Nam, quyền tác giả quy định Điều 122 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 “2 Quyền nhân thân tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí gồm quyền sau đây: a) Được ghi tên tác giả Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; 16 Nguyễn Thị Thanh Mai, Luận văn thạc sĩ (2013), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, tr.13 10 cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng khơng đề cập đến cách xác định tính sáng tạo Vậy câu hỏi đặt là, nội dung hay yếu tố coi nhân tố hay nhân tố thực tế xác định tính sáng tạo kiểu dáng công nghiệp? Về vấn đề này, cần thiết phải có văn giải thích cụ thể làm rõ chi tiết hay nên cần sửa lại cách giải thích, định nghĩa đưa để tạo thống cách áp dụng Hơn nữa, giả sử coi việc đánh giá tính sáng tạo kiểu dáng công nghiệp dựa vào việc tạo dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng, nội dung tạo khó khăn q trình tn thủ thực tế Khái niệm “dễ dàng" khái niệm mang tính tương đối, việc xác định dàng hay khơng phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan chủ thể định Lại lần nữa, ta lại nhìn thấy mơ hồ quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ kiểu dáng công nghiệp Phải đây, việc thực tế người (chuyên viên thẩm định) hiểu áp dụng vậy, khơng thiết phải có rõ ràng, minh bạch tiếp tục trì? Thứ hai, tính khả thi điều kiện tính sáng tạo việc xem xét yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Theo quy định Điều 29.d Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN đưa cách xác định tính sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp sau: “Để đánh giá tính sáng tạo kiểu dáng công nghiệp nêu đơn, phải tiến hành so sánh tập hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng cơng nghiệp với tập hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp đối chứng tìm trình tra cứu thông tin.” Rõ ràng thấy rằng, cách xác định khơng có khác biệt nội dung so với việc xác định tính kiểu dáng cơng nghiệp Thay so sánh với “từng” kiểu dáng công nghiệp đối chứng, lẽ cần phải so sánh kiểu dáng cơng nghiệp với tất kiểu dáng cơng nghiệp tương tự biết trong, là, lĩnh vực 37 Giả định sai sót kiến thức bản, xem xét chi tiết cách xác định phải xác định tính Vì vậy, để điều kiện có giá trị xác định khả bảo hộ kiểu dáng công nghiệp mang tính chất riêng biệt định nhà làm luật cần phải có phân biệt rõ ràng việc xác định tính sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp tính việc đưa giải thích cụ thể xác Bởi lẽ, giả sử Luật Sở hữu trí tuệ 2005 muốn “nâng cấp” cho kiểu dáng công nghiệp gần với sáng chế cách quy định thêm tiêu chuẩn “tính sáng tạo” lại khơng có giá trị áp dụng thực tiễn điều tạo khó khăn, lằng nhằng thủ tục thẩm định, vừa không 37 Số: Lhd/20161219 V/v: Đánh giá thi hành luật Sở hữu trí tuệ 2005 32 nâng cao hiệu vừa tốn thời gian công sức người thẩm định người đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 3.2.3 Quy định giải chồng lấn quyền phạm vi bảo hộ Trên thực tế, quy định pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tồn chồng lấn dạng quyền sở hữu trí tuệ khác Sự chồng lấn xuất phát từ giao thoa, hội tụ quyền sở hữ trí tuệ tạo tương đồng điều kiện bảo hộ dẫn đến chồng chéo phạm vi bảo hộ ảnh hưởng tới trình xử lý xâm phạm quyền giải tranh chấp Thực trạng thường nảy sinh nhãn hiệu với kiểu dáng công nghiệp, kiểu dáng công nghiệp với quyền tác giả (chủ yếu quyền tác giả tác phẩm ứng dụng) Trên thực tế xảy nhiều trường hợp có cạnh tranh khơng lành mạnh cách đăng ký đối tượng chế định khác nhằm trốn tránh hành vi xâm phạm quyền nhằm cạnh tranh bất Ví dụ trường hợp chồng lấn nhãn hiệu với kiểu dáng công nghiệp hai công ty “Công ty cổ phần Chế biến thuỷ sản dịch vụ Cửa Hội với “Công ty cổ phần Thuỷ sản Nghệ An” bán sản phẩm nước mắm mang thương hiệu Cửa Hội công ty nhận chứng nhận từ Cục Sở hữu Trí tuệ: Cơng ty cổ phần Thuỷ sản Nghệ An nhận chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa cịn Cơng ty cổ phần Chế biến thuỷ sản dịch vụ Cửa Hội nhận chứng nhận độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho nhãn sản phẩm.38 Nhận thấy, rõ ràng chồng lấn đã, gây nhiều khó khăn cho chủ sở hữu quyền việc đăng ký bảo vệ quyền thân, gây lúng túng hay bế tắc cho quan thực thi khó khăn cho quan quản lý Chính vậy, vấn đề đưa phải nhanh chóng bổ sung quy định giải trường hợp có chồng lấn quyền xác lập theo chế định khác mà Luật Sở hữu trí tuệ hành chưa có Đồng thời cần phải có cách thức chủ đạo chung để giải nhanh chóng hợp lý trường hợp này, tránh gây khó khăn cho quan chức liên quan mâu thuẫn quan giải vụ việc chống lại lạm dụng cạnh tranh không lành mạnh tổ chức, cá nhân khác.39 Có thể xem xét lựa chọn kết hợp nguyên tắc sau làm nguyên tắc chủ đạo thực giải vấn đề: - Nguyên tắc quyền ưu tiên cho bên xác lập quyền trước - Nguyên tắc chống lẩn tránh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh - Nguyên tắc bảo vệ việc sử dụng tình đối tượng sở hữu trí tuệ bị chồng lấn lợi ích người tiêu dùng xã hội 38 Hoàng Tú (2017), Vụ Công ty bán “Nước mắm Cửa Hội”: Cục SHTT biết sai chưa thể sửa(!?), Pháp luật Việt Nam 39 33 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Song song với việc hồn thiện q trình xây dựng pháp luật, việc đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật không phần quan trọng để tạo môi trường pháp luật thực thuận lợi phát triển Cụ thể hơn, biện pháp giúp đơn giản hố q trình thực pháp luật, tiết kiệm thời gian, tiền bạc, công sức cho người đăng ký bảo hộ thẩm định viên bảo hộ kiểu dáng công nghiệp; vậy, cịn giúp tăng độ xác cho kết công việc thực Một số giải pháp đặt sau: 3.3.1 Nâng cao lực nguồn nhân lực làm công tác bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Đầu tiên, đội ngũ cán Trình độ chuyên môn đội ngũ cán trình đánh giá cấp bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng Để xem xét sáng chế có đạt trình độ sáng tạo, tính hay khả áp dụng cơng nghiệp hay khơng địi hỏi thẩm định viên phải người có kiến thức, hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực Thực tế xảy trường hợp kiểu dáng công nghiệp không đạt điều kiện đặt cấp bảo hộ ngược lại Đây xem vấn đề ưu tiên hàng đầu nên Nhà nước quan quản lý cần tích cực tạo điều kiện để cán nâng cao kiến thức, hiểu biết Sở hữu trí tuệ nói chung kiểu dáng cơng nghiệp nói riêng Việc thực thơng qua chương trình tập huấn, hợp tác quốc tế, đưa chuyên gia nước đến trao đổi kinh nghiệm chun mơn Bên cạnh đó, việc nâng cao lực cần phải nhìn nhận đầu vào nguồn lực Quá trình tuyển dụng nhân lực cần phải minh bạch, lựa chọn người tài, người giỏi, đánh giá dựa lực thực tiễn ứng viên Với chất lượng đầu vào ổn định, kết hợp với việc đào tạo bản, lực đội ngũ cán thực công tác chắn cải thiện nâng cao Thứ hai, nguồn nhân lực tương lai Sinh viên – nguồn lực tương lai, đội ngũ nhân lực không phần quan trọng so với đội ngũ cán Vì vậy, cần phải trọng đào tạo kiến thức Sở hữu trí tuệ trường đại học nơi tập trung nguồn lực sáng tạo, việc giảng dạy kiến thức Sở hữu trí tuệ khơng hỗ trợ cho việc hình thành giải pháp kỹ thuật có khả đáp ứng điều kiện bảo hộ mà cịn cịn góp phần đáp ứng nguồn nhân lực làm việc lĩnh vực sau trường Để làm điều cần thực biện pháp sau: Đội ngũ giảng viên Sở hữu trí tuệ cần phải đào tạo để đáp ứng đủ yêu cầu số lượng chất lượng trực tiếp giảng dạy Cần tạo điều kiện để giảng viên 34 đào tạo chuyên sâu Sở hữu trí tuệ, bồi dưỡng kiến thức nước Đặc biệt, vần phải trọng đào tạo chun gia có trình độ đại học sau đại học Sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, việc xây dựng chương trình đào tạo cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam phải coi trọng Cần đưa trương trình đào tạo Sở hữu trí tuệ vào kế hoạch giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trường kĩ thuật 3.3.2 Nâng cao nhận thức việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Đầu tiên, chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp cần phải trang bị cho chủ động tìm hiểu kiến thức kiểu dáng công nghiệp nói chung điều kiện đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp nói riêng Qua đó, chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp phát thiếu sót điều kiện đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp sở hữu kịp thời sửa đổi Khơng vậy, có hiểu biết định quy định pháp luật liên quan giúp chủ sở hữu giảm thiểu tối đa tình trạng quyền đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp Ví dụ doanh nghiệp A đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm X vào ngày 14/02/2019 Tuy nhiên, trước khơng tìm hiểu kỹ quy định pháp luật chủ doanh nghiệp muốn mau chóng phát triển sản phẩm thị trường nên bán sản phẩm X thị trường từ ngày 14/5/2018 Trong trường hợp này, kiểu dáng công nghiệp sản phẩm X không bảo hộ khơng đáp ứng điều kiện tính Từ lý đó, thấy rằng, việc nâng cao nhận thực pháp luật chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp quan trọng Chủ sở hữu chủ động cập nhật thơng tin pháp luật liên quan đến sở hữu công nghiệp để có kiến thức kinh nghiệm pháp luật này, thường xun tìm hiểu vấn đề thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo địa bàn để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vựcbảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Ngồi chủ sở hữu cịn suy nghĩ đến việc sử dụng dịch vụ tư vấn để hoàn thiện khả bảo hộ cho kiểu dáng cơng nghiệp Thứ hai, người dân Việc nâng cao nhận thức xã hội biện pháp thiết thực tạo tảng cho xã hội mà quyền sở hữu trí tuệ sử dụng bảo vệ có hiệu Mục tiêu giải pháp làm cho toàn xã hội ý thức ý nghĩa vai trò hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung kiểu dáng cơng nghiệp nói riêng, tiến tới xây dựng thói quen coi trọng việc đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp để bảo vệ quyền sở hữu, đồng thời nâng cao hiểu biết pháp luật liên quan Từ đó, 35 góp phần tạo nguồn pháp luật Sở hữu trí tuệ chất lượng cao có hiệu thực thi tốt đời sống pháp luật Một số giải pháp áp dụng sau: Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông tin Sở hữu trí tuệ, đưa việc sử dụng pháp luật bảo hộ thực thi quyền trở thành quen thuộc với xã hội Phổ biến kiến thức sáng chế báo, tạp chí Thực tổ chức chương trình trị chơi, gameshow, thi liên quan tới lĩnh vực Sở hữu trí tuệ để cộng đồng tiếp cận với kiến thức khoa học công nghệ 3.3.3 Nâng cao hiệu tra cứu thông tin tư liệu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Những thông tin tư liệu có vai trị quan trọng khơng thẩm định viên trình đánh giá điều kiện bảo hộ, mà giúp người sáng chế thuận tiện q trình cập nhật thơng số hay nội dung cần thiết định Điều góp phần làm giảm thiểu tối đa tình trạng người sáng chế khơng biết sáng chế đăng ký bảo hộ trước đó, từ tiết kiệm tối đa thời gian, công sức tiền bạc cho việc tiếp tục nghiên cứu người sáng chế Để đạt điều xem xét thực số giải pháp là: Duy trì, cơng bố đầy đủ chi tiết thông tin kiểu dáng công nghiệp mạng Internet (IP LIB) Mặc dù, việc công bố thông tin kiểu dáng công nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ thực hiên, nhiên, thực tế nội dung công bố không đầy đủ chi tiết Theo đó, cần phải bổ sung thêm nội dung mô tả chi tiết – nội dung bắt buộc có đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Điều khơng góp hần phổ biến thơng tin khoa học công nghệ; tránh nghiên cứu trùng lặp hay xâm phạm quyền người khác cá nhân hay tổ chức có ý định đăng ký kiểu dáng công nghiệp; đồng thời giúp phổ cập nâng cao kiến thức/ kỹ soạn thảo đơn đăng ký bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp, góp phần làm giảm tải khối lượng cơng việc cho Cục Sở hữu trí tuệ Bổ sung đường dẫn tới sở liệu kiểu dáng công nghiệp nộp lưu quốc tế theo Thoả ước LaHay Như đề cập phần lý luận, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ không phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế Theo đó, người chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp cần phải có so sánh thông tin kiểu dáng công nghiệp với kiểu dáng cơng nghiệp khác giới (cụ thể trang web Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới cơng bố mạng internet) Rõ ràng nhận thấy rằng, người chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp nắm rõ q trình tra khảo thơng tin Do đó, song song với việc tìm kiếm cho kiểu dáng công nghiệp trang IP LIB Việt Nam, người sử dụng tìm kiếm kiểu dáng cơng nghiệp thuộc chuỗi thông tin cần truy vấn, cần bổ sung thêm đường link dẫn đến kiểu dáng cơng nghiệp thuộc 36 nhóm có thơng tin Nhận thấy thực tế việc cần có liên kết thông tin trang mạng lại mang lại nhiều hiệu tích cực khác, khơng tạo thuận lợi cho chủ sở hữu mà giảm bớt số lượng vi phạm phạm vi giới kiểu dáng công nghiệp đăng ký Tổ chức xây dựng thêm phận nhóm chun trách có trình độ cao thơng tin kiểu dáng công nghiệp quan thông tin khoa học, nắm bắt thông tin đối tượng hướng dẫn họ tra cứu Cần mở rộng nâng cao dịch vụ liên quan đến kiểu dáng công nghiệp bao gồm thủ tục pháp lý đại diện, tư vấn Đồng thời, tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh dịch vụ đại diện, tư vấn sở hữu cơng nghiệp theo hướng nới lỏng sách pháp luật Ngồi cần nâng cao trình độ đội ngũ làm tư vấn, đại diện kiểu dáng công nghiệp 3.3.4 Tăng cường hợp tác kinh tế Pháp luật Sở hữu trí tuệ quy định tính kiểu dáng cơng nghiệp xẻt phạm vi tồn cầu Tuy nhiên, hạn chế nguồn thơng tin xảy tình trạng kiểu dáng cơng nghiệp cấp sau lại phải thu hồi lại lý khơng cịn tính Xuất phát từ lý đó, việc hợp tác trao đổi thơng tin liệu giữacác quốc gia trở lên cần thiết hết Ngồi ra, Việt Nam cịn học hỏi kinh nghiệm xây dựng hồn thiện pháp luật bảo hộ sáng chế, hợp tác đào tạo nâng cao trình độ Do đó, việc tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế mặt lĩnh vực sởhữu trí tuệlà địi hỏi cấp bách Trong tương lai, việc hợp tác cần mở rộng theo hướng: Duy trì phát triển quan hệ hợp tác có Tranh thủ giúp đỡ quốc tế việc hoàn thiện hệ thống bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ kiểu dáng công nghiệp Mở rộng hợp tác với đối tác mới, đa phương hóa quan hệ, hợp tác không với nước cụ thể mà với nhóm nước, khối tổ chức quốc tế Đẩy mạnh hợp tác với quốc gia Trung Quốc quốc gia ASEAN Hơn nữa, Việt Nam cần đặt mối quan hệ với tổ chức sở hữ trí tuệ giới WIPO lên hàng đầu 3.3.5 Đầu tư vật chất thích đáng cho cá nhân, tổ chức tham gia vào cơng việc hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Nhà nước cần phải trọng việc hồn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ để tạo môi trường pháp luật phát triển Muốn vậy, nhà nước cần có kế hoạch rõ ràng việc đầu tư tài cho việc hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Bởi lẽ, với tính chất thực hoạt động địi hỏi góp sức nhiều cá nhân, tổ chức khác quan lập pháp như: giảng viên trường đại học, cán sở hữu trí tuệ thuộc quan 37 quản lý sở hữu trí tuệ quan quyền, quan sở hữu trí tuệ, quản lý thị trường, hải quan, cảnh sát kinh tế, cán Tồ án thời gian nghiên cứu mang tính chất khơng thể hồn thành “nhanh được” Khi cung cấp đầy đủ nguồn lực, việc hoàn thiện pháp luật xúc tiến nhanh tăng khả tạo kết tốt trình nghiên cứu Trên giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn hệ thống pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp hoạt động bảo hộ đối tượng thực tế Nếu tất giải pháp nêu tổ chức thực cách đồng bộ, nghiêm túc chắn hiệu hoạt động nâng cao rõ rệt Để bắt nhịp phát triển giới xây dựng pháp luật vững chắc, hy vọng ngày tương lai không xa, hạn chế hệ thống pháp luật tồn trình thực thi hoạt động bảo hộ kiểu dáng công nghiệp sớm khắc phục ngày khởi sắc 38 KẾT LUẬN Pháp luật Sở hữu trí tuệ giữ vị trí quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Đối với Việt Nam, giai đoạn phát triển kinh tế theo xu hướng hội nhập quốc tế nay, pháp luật Sở hữu trí tuệ nói chung kiểu dáng cơng nghiệp nói riêng giữ vai trị thiết yếu, qua đặt yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách cần thiết việc phân tích, đánh giá thực tiễn hoàn thiện khung pháp lý bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, đặc biệt giai đoạn đầu việc đăng ký xem xét điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Về bản, quy định bảo hộ kiểu dáng công nghiệp pháp luật Việt Nam đầy đủ tương thích với pháp luật quốc tế Pháp luật quốc tế nội luật hố vào Việt Nam thơng qua việc nắm bắt quy định chung cách chọn lọc có điều chỉnh để phù hợp với hồn cảnh thực tế nước Tuy nhiên, tồn số hạn chế định chế bảo hộ quyền chưa có rõ ràng quy định pháp luật, đặt yêu cầu cần hồn thiện tương lai Tóm lại, phạm vi nghiên cứu, nội dung đưa lý luận quy định pháp luật Việt Nam hành điều kiện bảo hộ sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp, đồng thời đưa thực trạng thực pháp luật nước Từ đề xuất kiến nghị nhằm khắc phục tồn tại, yếu pháp luật Việt Nam quy định liên quan đến vấn đề Sở hữu trí tuệ nói chung điều kiện bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp nói riêng Thơng qua viết, nhóm nghiên cứu mong đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp để xây dựng Việt Nam với kinh tế động, pháp luật phát triển, đồng thời nâng cao vụ Việt Nam trường quốc tế./ 39 PHỤ LỤC 01 Bảng 2.1: Thống kê tiếp nhận đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp từ 2008 – 2018 Năm Kiểu dáng công nghiệp Quyền sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp nói chung 2008 1.736 40.327 2009 1.899 40.118 2010 1.730 33.616 2011 1.861 38.789 2012 1.946 40.817 2013 2.129 42.998 2014 2.311 46.347 2015 2.445 50.975 2016 2.868 58.217 2017 2.741 58.877 2018 1.678 (Chưa có số liệu thống kê) 40 PHỤ LỤC 02 Bảng 2.2: Thống kê văn cấp từ năm 2008 - 2018 Năm Kiểu dáng công nghiệp Quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung 2008 1.337 29.001 2009 1.236 28.885 2010 1.152 21.797 2011 1.145 27.026 2012 1.121 25.871 2013 1.362 26.020 2014 1.634 27.876 2015 1.386 25.337 2016 1.454 25.893 2017 2.267 28.314 2018 1.276 (Chưa có số liệu thống kê cụ thể) 41 PHỤ LỤC 03 Các khái niệm cần ý Thứ nhất, kiểu dáng công nghiệp trùng lặp Hai kiểu dáng công nghiệp coi trùng dùng cho sản phẩm loại, có tập hợp đặc điểm tạo dáng không Thứ hai, kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể Hai kiểu dáng công nghiệp coi không khác biệt đáng kể với dùng cho sản phẩm loại, có tập hợp đặc điểm tạo dáng bản, khác đặc điểm tạo dáng không Ngược lại, hai kiểu dáng công nghiệp coi khác biệt đáng kể với có đặc điểm tạo dáng khác biệt chúng Thứ ba, kiểu dáng công nghiệp tương tự gần Hai kiểu dáng công nghiệp coi tương tự gần với dùng cho sản phẩm loại, có số đặc điểm tạo dạng giống nhiều so với kiểu dáng công nghiệp tương tự khác Giữa hai kiểu dáng cơng nghiệp tương tự gần có đặc điểm tạo dáng khác biệt với Thứ tư, kiểu dáng công nghiệp tương tự Hai kiểu dáng công nghiệp coi tương tự dùng cho sản phẩm loại, có số đặc điểm tạo dáng giống Giữa hai kiểu dáng cơng nghiệp tương tự có số đặc điểm tạo dáng khác biệt với Thứ năm, kiểu dáng công nghiệp đối chứng Kiểu dáng công nghiệp đối chứng bao gồm kiểu dáng công nghiệp trùng lặp, kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể, kiểu dáng công nghiệp tương tự gần nhất, kiểu dáng công nghiệp tương tự với kiểu dáng công nghiệp đơn 42 PHỤ LỤC 04 Giải thích chi tiết nhóm kiểu dáng cơng nghiệp phân chia theo cách thức biểu lộ Thứ nhất, kiểu dáng cơng nghiệp hình khối Kiểu dáng cơng nghiệp thể hình khối coi hình dáng bên ngồi dạng hai chiều ba chiều sản phẩm mà nhận dạng mắt thường 40 Dưới dạng hai chiều, kiểu dáng cơng nghiệp hoa văn, họa tiết in khăn, vải hay mặt phẳng Còn dạng ba chiều, kiểu dáng công nghiệp thể thông qua hình khối chai, bình Thứ hai, kiểu dáng công nghiệp đường nét Đường nét bao gồm đường viền, đường kẻ, nét gấp, hoa văn trang trí thể dạng hai chiều ba chiều mặt sản phẩm, nghĩa thể bề mặt hình khối sản phẩm để trang trí cho sản phẩm đó.41 Ở dạng hai chiều, kiểu dáng cơng nghiệp đường nét hoa văn, hoạt tiết, đường nét in chìm lên sản phẩm Cịn dạng ba chiều, kiểu dáng cơng nghiệp đường nét thể cách chạm nổi, in 3D lên sản phẩm Thứ ba, kiểu dáng công nghiệp màu sắc Màu sắc hiểu màu sắc sản phẩm có nhờ vật liệu dùng để chế tạo sản phẩm đem lại, màu sắc sản phẩm sơn, phủ lên sản phẩm 42 Loại kiểu dáng cơng nghiệp tồn dạng hai chiều ba chiều 40 Lê Ngọc Lâm (2012), Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, Bài giảng dành cho sinh viên ngành Khoa học quản lý, chuyên ngành Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà nội 41 Lê Ngọc Lâm (2012), Bài giảng dẫn 42 Lê Ngọc Lâm (2012), Bài giảng dẫn 43 PHỤ LỤC 05 Giải thích chi tiết nhóm kiểu dáng cơng nghiệp phân chia theo hình thức biểu bên ngồi Thứ nhất, kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng sản phẩm Hình dáng sản phẩm dáng vẻ bề ngồi sản phẩm định Hình dáng hiểu “hình vật làm thành vẻ riêng bên nó” hình “tồn thể nói chung đường nét giới hạn vật không gian làm phân biệt rõ vật với xung quanh” Hình dáng hình dạng phẳng (hai chiều) hình khơng gian (ba chiều) sản phẩm Ví dụ dáng vẻ điện thoại di động mang đặc trưng hình thù (là kết hợp thành phần hình, phím bấm, …) mà nhìn vào ta phân biệt điện thoại nhà sản xuất với điện thoại nhà sản xuất khác Biểu bên ngồi sản phẩm dáng vẻ mà thôi, không chứa họa tiết hay màu sắc Thứ hai, kiểu dáng công nghiệp kết hợp hình dáng họa tiết Loại kiểu dáng công nghiệp bên cạnh dáng vẻ sản phẩm bên ngồi sản phẩm cịn thể họa tiết Họa tiết hình vẽ cách điệu hóa, dùng để trang trí Vẫn lấy ví dụ điện thoại di động nói trên, bên cạnh dáng vẻ, hình thù, điện thoại cịn trang trí vịng ngồi hình vẽ trang trí bắt mắt… Và tổng thể hình dáng, họa tiết bên sản phẩm tạo nên tính khác biệt sản phẩm Thứ ba, kiểu dáng cơng nghiệp kết hợp hình dáng màu sắc Trong đó, hình dáng bên ngồi sản phẩm biểu dáng vẻ, hình thù kết hợp màu sắc trang trí Màu sắc màu sản phẩm có nguyên liệu sử dụng thực thể màu thuốc nhuộm sơn phủ lên sản phẩm Cùng ví dụ điện thoại di động nói trên, trường hợp này, kiểu dáng điện thoại lại thể dáng vẻ với màu sắc dùng để trang trí, tạo nên độc đáo cho sản phẩm Thứ tư, kiểu dáng cơng nghiệp kết hợp hình dáng, họa tiết màu sắc Khác với loại kiểu dáng cơng nghiệp nói trên, loại kiểu dáng cơng nghiệp mang tất yếu tố thể hiện: hình dáng, họa tiết màu sắc Chiếc điện thoại di động lúc thể hình dáng, hình vẽ màu sắc trang trí Hiện nay, loại phổ biến nhu cầu thẩm mỹ ngày cao với trình độ sáng tạo khoa học kỹ thuật phát triển giúp tạo kiểu dáng công nghiệp 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp quy - Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 - Nghị định 22/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi bố sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả - Thơng tư số 16/2016/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 - Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp - Quy chế thẩm định kiểu dáng công nghiệp - Luật Kiểu dáng Đức 1876, sửa đổi 2016 - Luật Kiểu dáng Nhật Bản 1959 - Hiệp định TRIPS - Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp - Thoả ước La Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp - Thỏa ước Locarno phân loại quốc tế cho kiểu dáng cơng nghiệp Sách, báo, tạp chí nguồn khác - Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (chủ biên) (2018), Giáo trình Pháp luật Sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân - Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới & Trung tâm Thương mại quốc tế (2004) Những điều chưa biết Sở hữu trí tuệ: Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ - Lê Ngọc Lâm (2012), Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, Bài giảng dành cho sinh viên ngành Khoa học quản lý, chuyên ngành Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà nội - Nguyễn Thị Thanh Mai, Luận văn thạc sĩ (2013), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật Việt Nam - Cục Sở hữu trí tuệ (20011), Tài liệu khóa học E-learning DL 101-VN Sáng chế,WIPO/OMPI - Japan Patent Office - Asia-Pacific Industrial Property Center - JIII (2000), Sách giáo khoa quyền SHCN - Nguyen Thu Am – Ambys Hanoi Law Firm, Xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp – Hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng cơng nghiệp - Phạm Vũ Khánh Tồn (Văn phịng Luật sư Phạm Liên danh), Đóng góp ý kiến cho việc sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sau 10 năm thực - Số: Lhd/20161219 V/v: Đánh giá thi hành luật Sở hữu trí tuệ 2005 45 - - - - Th.S Nguyễn Bá Bình - ĐH Luật Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp ngày 16/11/2005 Hồng Tú (2017), ‘Vụ Cơng ty bán “Nước mắm Cửa Hội”: Cục SHTT biết sai chưa thể sửa(!?)’, Pháp luật Việt Nam Cục sở hữu trí tuệ (2009), Báo cáo hoạt động sở hữu trí tuệ 2009 Cục sở hữu trí tuệ, Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2008-2017 Cục Sở hữu trí tuệ (2018), Số lượng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp văn bảo hộ cấp năm 2018 Khương Nha & Duy Tín (29/05/2017), ‘Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 gì’, Zing.vn (https://news.zing.vn/cach-mang-cong-nghiep-4-0-la-gi-post750267.html) Theo Bộ Khoa học Cơng nghệ, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/ (agntDisplayContent)? OpenAgent&UNID=E1CE21AD52F76B9447257770000916FD) Tham khảo SB Law (2014) (http://luatsu-vn.com/moi-quan-he-giua-tac-pham-my-thuat-ung-dung-va-kieudang-cong-nghiep/) Theo WIPO (https://wipolex.wipo.int/en/legislation/details/13232) Theo WIPO (https://wipolex.wipo.int/en/legislation/profile/GB) 46

Ngày đăng: 28/09/2021, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w