Nhằm đáp ứng nhu cầu của các tổ chức, cá nhân về việc luân chuyển vốn vay trong tình hình nền kinh tế đang ngày càng phát triển như hiện nay, thì một hệ thống quy phạm pháp luật rõ ràng, cụ thể điều chỉnh các giao dịch phát sinh nêu trên là rất cần thiết. Với sự điều chỉnh của pháp luật góp phần đảm bảo giao dịch được tiến hành minh bạch, không xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của bất kỳ bên nào tham gia và hướng tới bảo vệ sự an toàn của nền kinh tế nói chung và lĩnh vực tài chính nói riêng. Trong hệ thống pháp luật điều chỉnh nó, những quy phạm liên quan đến Hợp đồng tín dụng được xem là một trong những nội dung cốt yếu, ảnh hưởng và điều chỉnh trực tiếp tới hoạt động tín dụng. Bài Tiểu luận sau đây với đề tài: “Pháp luật về hợp đồng tín dụng và thực trạng vi phạm hợp đồng tín dụng” sẽ đi tìm hiểu chi tiết hơn về loại hợp đồng này và quy định pháp luật có liên quan. Đồng thời trên cơ sở pháp luật nghiên cứu, đánh giá về thực trangj vi phạm hợp đồng tín dụng hiện nay tại nước ta.
TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT KINH DOANH CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Đề tài: Pháp luật hợp đồng tín dụng thực trạng vi phạm hợp đồng tín dụng Họ tên: Mã sinh viên: Lớp: Năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm, đặc điểm Hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm Hợp đồng tín dụng .2 1.2 Đặc điểm Hợp đồng tín dụng .2 Pháp luật Hợp đồng tín dụng 2.1 Hệ thống pháp luật .3 2.2 Một số quy định pháp luật hợp đồng tín dụng Thực trạng vi phạm Hợp đồng tín dụng .8 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Nhằm đáp ứng nhu cầu tổ chức, cá nhân việc luân chuyển vốn vay tình hình kinh tế ngày phát triển nay, hệ thống quy phạm pháp luật rõ ràng, cụ thể điều chỉnh giao dịch phát sinh nêu cần thiết Với điều chỉnh pháp luật góp phần đảm bảo giao dịch tiến hành minh bạch, khơng xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hướng tới bảo vệ an tồn kinh tế nói chung lĩnh vực tài nói riêng Trong hệ thống pháp luật điều chỉnh nó, quy phạm liên quan đến Hợp đồng tín dụng xem nội dung cốt yếu, ảnh hưởng điều chỉnh trực tiếp tới hoạt động tín dụng Bài Tiểu luận sau với đề tài: “Pháp luật hợp đồng tín dụng thực trạng vi phạm hợp đồng tín dụng” tìm hiểu chi tiết loại hợp đồng quy định pháp luật có liên quan Đồng thời sở pháp luật nghiên cứu, đánh giá thực trangj vi phạm hợp đồng tín dụng nước ta NỘI DUNG Khái niệm, đặc điểm Hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm Hợp đồng tín dụng Pháp luật hành chưa có quy định cụ thể đề cập đến khái niệm “Hợp đồng tín dụng” Tuy nhiên, nhắc đến Hợp đồng tín dụng, trước hết hiểu loại hợp đồng, sở xác lập dựa thoả thuận, thống ý chí bên chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Các bên tham gia hợp đồng tổ chức tín dụng khách hàng, thực giao dịch cho vay mà theo quy định Điều Quy chế cho vay đính kèm Quyết định 1627 ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “cho vay hình thức cấp tín dụng, theo đó, tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lẫn lãi” Theo phân tích nêu đưa khái niệm Hợp đồng tín dụng sau: “Hợp đồng tín dụng thoả thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân (bên vay) Theo đó, tổ chức tín dụng thoả thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định với điều kiện có hồn trả gốc lẫn lãi dựa tín nhiệm” 1.2 Đặc điểm Hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng loại hợp đồng vay vốn, mang đầy đủ chất loại hợp đồng vay Ngoài ra, hợp đồng tín dụng có đặc điểm riêng biệt sau đây: Thứ nhất, chủ thể: Chủ thể tham gia Hợp đồng tín dụng có đặc trưng ln phải bao gồm bên tổ chức tín dụng (đáp ứng điều kiện định theo quy định pháp luật là: “ngân hàng, tổ chức tín dụng phí ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân”1) Chủ thể cịn lại dựa điều kiện vay vốn Khoản Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hay tổ chức tín dụng cá nhân, tổ chức hộ gia đình, tổ hợp tác Thứ hai, đối tượng: Đối tượng Hợp đồng tín dụng ln tiền tệ Thứ ba, hình thức: Văn hình thức bắt buộc xác lập Hợp đồng tín dụng Điều nêu rõ khoản Điều 23 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng (“Thông tư 39/2016/TT-NHNN”) sau: “Thỏa thuận cho vay phải lập thành văn bản” Trong đó, Hợp đồng phải đảm bảo có đầy đủ nội dung tối thiểu quy định khoản Điều 23 nêu Thứ tư, mục đích: Mục đích Hợp đồng tín dụng ln hướng tới việc sinh lợi Mục đích thể cụ thể mức lãi suất mà bên cho vay thu thực hợp đồng vay Theo đó, mục đích sinh lợi vừa coi điều tất yếu động lực để tổ chức tín dụng trì hoạt động kinh doanh Pháp luật Hợp đồng tín dụng 2.1 Hệ thống pháp luật Liên quan đến Hợp đồng tín dụng nay, hệ thống pháp luật nước ta nhìn chung ngày hoàn thiện hướng tới việc đáp ứng yêu cầu hoạt động tín dụng Theo đó, kể đến số văn quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ Hợp đồng tín dụng sau: “- Bộ luật dân năm 2015; - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010; - Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Quốc hội; Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010; Văn hợp số 07/VBHN-VPQH ngày 12/12/2017 Văn phòng Quốc hội; - Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội; Luật Quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14 ngày 12 tháng năm 2017 Quốc hội; Văn hợp số 03/VBHN-VPQH ngày 28/6/2017 Văn phòng Quốc hội; - Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội; - Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch đảm bảo; Nghị định số 11/2012/NĐ- CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163; - Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; - Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 hướng dẫn số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm; Thông báo số 15/TB-HĐTP ngày 05/6/2019 việc đính Nghị số 01 - Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng; - Một số văn bản: nghị định, thơng tư khác có liên quan…”2 2.2 Một số quy định pháp luật hợp đồng tín dụng * Thời hạn cho vay: Căn theo quy định Điều 10 Thông tư 39/2016/TT-NHNN, thời hạn cho vay Hợp đồng tín dụng bên lựa chọn ba thời hạn sau: “1 Cho vay ngắn hạn khoản vay có thời hạn cho vay tối đa 01 (một) năm Cho vay trung hạn khoản vay có thời hạn cho vay 01 (một) năm tối đa 05 (năm) năm Cho vay dài hạn khoản vay có thời hạn cho vay 05 (năm) năm.” Phòng – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình (2020), “một số đề xuất hồn thiện pháp luật hợp đồng lĩnh vực tín dụng ngân hàng”, xem tại: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG (vksninhbinh.gov.vn) Theo đó, tuỳ loại thời hạn vay khác mà quy trình thẩm định, thủ tục phê duyệt mức lãi suất áp dụng khác dựa nguyên tắc: “Thời hạn lâu tiềm tàng rủi ro, nguy hiểm tăng theo lãi suất” Ngoài ra, khác với hợp đồng kinh doanh thương mại, thời hạn vay cho vay hợp đồng tín dụng “tính từ ngày ngày tổ chức tín dụng giải ngân vốn vay cho khách hàng thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc lãi tiền vay theo thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng”4 * Lãi suất: Theo quy định Điều Nghị 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 Hội đồng thẩm phán Hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất phạt vi phạm: “1 Lãi, lãi suất hợp đồng tín dụng bên thỏa thuận phải phù hợp với quy định Luật Các tổ chức tín dụng văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn áp dụng Luật Các tổ chức tín dụng thời điểm xác lập hợp đồng, thời điểm tính lãi suất Khi giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, Tịa án áp dụng quy định Luật Các tổ chức tín dụng, văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn áp dụng Luật Các tổ chức tín dụng để giải mà không áp dụng quy định giới hạn lãi suất Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 để xác định lãi, lãi suất.” Như vậy, theo quy định lãi suất cho vay không áp dụng theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 (khoản Điều 468) giới hạn mức lãi suất mà áp dụng theo quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010 sửa đổi bổ sung: “Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật” (khoản Điều 91) Công ty Luật TNHH Đại Việt, “Quy định pháp luật thực tiễn”, xem tại: Hợp đồng tín dụng (Quy định thực tiễn) - Công ty Luật Đại Việt - Tư vấn pháp luật Hà Nội - Văn Phịng Cơng Chứng Trần Hằng (luatdaiviet.vn) Khoản Điều Thông tư 39/2016/TT-NHNN Cụ thể theo quy định khoản Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN, tổ chức tín dụng quy định loại lãi tiền vay sau Hợp đồng tín dụng: “- Tiền lãi nợ gốc hạn (Lãi suất theo thỏa thuận bên) - Tiền lãi nợ hạn số tiền gốc chưa toán theo mức lãi suất mà bên thỏa thuận hợp đồng toán xong khoản nợ gốc (lãi suất áp dụng không vượt 150% lãi suất cho vay hạn thời điểm chuyển nợ hạn) - Lãi chậm trả khách hàng không trả hạn phần lãi hạn Lãi suất hai bên thỏa thuận khơng vượt q 10%/năm tính số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả.” * Hiệu lực Hợp đồng tín dụng: Hợp đồng tín dụng chất loại Hợp đồng dân đặc biệt, vậy, hiệu lực Hợp đồng tín dụng thực theo quy định Bộ luật Dân Cụ thể sau: - Về điều kiện có hiệu lực: Căn theo quy định Điều 117 Bộ luật Dân 2015, Hợp đồng tín dụng với tư cách loại hình giao dịch dân có hiệu lực đảm bảo đủ điều kiện sau đây: “a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội.” Và đó: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định.”5 Theo đó, phân tích phần đặc điểm trên, hợp đồng tín dụng phải đảm bảo hình thức lập văn theo quy định “Quy chế cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng” Như vậy, Hợp đồng tín dụng phải thoả mãn điều kiện chủ thể; tính tự nguyện giao dịch; nội dung mục đích giao dịch hình thức giao dịch xác lập - Về thời điểm phát sinh hiệu lực: Một cách đơn giản hiểu, thời điểm phát sinh hiệu lực thời điểm lấy làm mốc thời gian mà thời gian bên tham gia hợp đồng tín dụng có quyền nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng bắt đầu phát sinh Theo quy định khoản Điều 401 Bộ luật Dân năm 2015: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác.” Trong đó, Hợp đồng tín dụng loại hợp đồng ưng thuận bắt buộc phải xác lập hình thức văn nên hiểu thời điểm phát sinh hiệu lực Hợp đồng tín dụng thời điểm nội dung hợp đồng bên thoả thuận thống sau tiến hành ký kết, đóng dấu theo quy định hợp đồng - Về vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu: Theo quy định Điều 122 đến Điều 130 Bộ luật Dân năm 2014 thấy giao dịch dân nói chung Hợp đồng tín dụng nói riêng có hai phạm vi vơ hiệu “vơ hiệu tồn vơ hiệu phần” Theo đó, trường hợp vơ hiệu phần “phần nội dung giao dịch dân vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại giao dịch”6 Khác với đó, Hợp đồng tín dụng vơ hiệu tồn tồn nội dung Hợp đồng bị vô hiệu Khoản Điều 117 Bộ luật Dân năm 2015 Điều 130 Bộ luật Dân năm 2015 Mặt khác, xét mức độ có hai trường hợp là: Hợp đồng tín dụng vơ hiệu tuyệt đối Hợp đồng tín dụng vơ hiệu tương đối Hai mức độ xảy tương ứng với trường hợp cụ thể khác Theo đó, trường hợp vơ hiệu tuyệt đối dẫn tới hậu pháp lý “Hợp đồng tín dụng không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập”7 Trường hợp Hợp đồng tín dụng vơ hiệu tương đối “chi hết thời hạn cho phép để khắc phục vi phạm bên khơng thể khắc phục đó, theo u cầu bên có quyền lợi bị phương hại, Tồ án thức tun bố hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu, nguyên tắc, bên có lỗi việc tạo nguy vơ hiệu hợp đồng tín dụng khơng có quyền đưa u cầu tun bố vơ hiệu hợp đồng tín dụng”.8 Thực trạng vi phạm Hợp đồng tín dụng Vi phạm hợp đồng tín dụng hiểu “hành vi bên hai bên tham gia Hợp đồng, vô ý vô ý làm trái điều khoản cam kết Hợp đồng tín dụng”9 Trên thực tế thực xảy nhiều trường hợp vi phạm Hợp đồng tín dụng theo lỗi hồn tồn phát sinh từ phía tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân vay Theo trường hợp vi phạm Hợp đồng tín dụng phổ biến tổ chức, cá nhân vay tiền không trả không trả hạn theo quy định Hợp đồng tín dụng khách hàng khơng trung thực q trình thực hợp đồng Một số trường hợp khác hai bên không tuân thủ quy định pháp luật việc ký hợp đồng tín dụng Chẳng hạn trường hợp sau đây: Hai bên A Ngân hàng B ký hợp đồng chấp tài sản bên C cho hợp đồng tín dụng (đã ghi rõ hợp đồng) Khi hạn vay hết, bên A tất toán khoản vay với Ngân hàng B sau lại tiếp tục ký hợp đồng tín dụng với Ngân Khoản Điều 131 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Minh Khuê (2021), “Quy định giao kết hợp đồng tín dụng? HIệu lực Hợp đồng tín dụng”, xem tại: https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-giao-ket-hop-dong-tin-dung-hieu-luc-cua-hop-dong-tin-dung.aspx Luật Minh Khuê, “Thực hợp đồng tín dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng tín dụng?”, xem tại: https://luatminhkhue.vn/thuc-hien-hop-dong-tin-dung-va-trach-nhiem-phap-ly-do-vi-pham-hop-dong-tindung.aspx 8 hàng B sử dụng tài sản Bên C làm tài sản bảo đảm mà chưa đồng ý Bên C, bên C chưa ký vào Hợp đồng tín dụng Trường hợp bên A Ngân hàng B vi phạm việc ký kết hợp đồng tín dụng Các vi phạm Hợp đồng tín dụng xảy làm ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi ích bên tham gia hợp đồng, đồng thời ảnh hưởng xấu đến trình luân chuyển vốn xã hội ảnh hưởng đến an ninh trật tự Chính vậy, đặt yêu cầu việc quy định pháp luật Hợp đồng tín dụng đảm bảo chặt chẽ, phù hợp để trở thành sở pháp lý vững chắc, rõ ràng giúp quan có thẩm quyền giải tranh chấp đảm bảo quyền lợi cho bên KẾT LUẬN Trong phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế thị trường Việt Nam nay, Hợp đồng tín dụng ngày trở thành nội dung pháp lý quan trọng, phổ biến người vay tổ chức tín dụng Có thể nói, bên cạnh sở xác lập giao dịch vay vốn tổ chức tín dụng người vay, Hợp đồng tín dụng cịn chứng pháp lý rõ ràng giúp quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh tranh chấp phát sinh bên Để đảm bảo Hợp đồng tín dụng phát huy hết vai trị địi hỏi hệ thống pháp luật phải đảm bảo phù hợp, minh bạch góp phần hướng tới bảo vệ an tồn dịch tín dụng Từ lý luận tiền đề đó, Tiểu luận tập trung làm rõ vấn đề pháp luật liên quan đến Hợp đồng tín dụng phân tích thực tế vi phạm hợp đồng tín dụng 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2015 Công ty Luật TNHH Đại Việt, “Quy định pháp luật thực tiễn”, xem tại: Hợp đồng tín dụng (Quy định thực tiễn) - Công ty Luật Đại Việt - Tư vấn pháp luật Hà Nội - Văn Phịng Cơng Chứng Trần Hằng (luatdaiviet.vn) Luật Tổ chức tín dụng 2010, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Quốc hội; Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Luật Minh Khuê (2021), “Quy định giao kết hợp đồng tín dụng? HIệu lực Hợp đồng tín dụng”, xem tại: https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-giao-ket-hopdong-tin-dung-hieu-luc-cua-hop-dong-tin-dung.aspx Luật Minh Khuê, “Thực hợp đồng tín dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng tín dụng?”, xem tại: https://luatminhkhue.vn/thuc-hien-hop-dongtin-dung-va-trach-nhiem-phap-ly-do-vi-pham-hop-dong-tin-dung.aspx Quyết định 1627 ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phòng – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình (2020), “một số đề xuất hồn thiện pháp luật hợp đồng lĩnh vực tín dụng ngân hàng”, xem tại: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG (vksninhbinh.gov.vn) Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 11