1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận pháp luật Việt Nam về thừa kế có yếu tố nước ngoài. So sánh với hiệp định tương trợ tư pháp VN Liên Bang Nga

12 183 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 230,66 KB

Nội dung

Bài tiểu luận môn tư pháp quốc tế về đề tài: pháp luật việt nam về thừa kế có yếu tố nước ngoài. So sánh với hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Liên Bang Nga. Theo đó nội dung bài tiểu luận tập trung vào những vấn đề chính sau: Phân tích pháp luật Việt Nam về thừa kế có yếu tố nước ngoài. So sánh hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Liên Bang Nga với quy định pháp luật Việt Nam về nội dung trên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA LUẬT TIỂU LUẬN Đề tài: Pháp luật Việt Nam thừa kế có yếu tố nước ngoài, so sánh với Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Liên Bang Nga Họ tên : Lớp : Môn : Mã sinh viên : , tháng năm 2021 MỤC LỤC 2 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa kế chế định quan trọng dân luật nước chế định quan trọng hệ thống tư pháp quốc tế Về nguyên tắc, phạm vi quốc gia mà quan hệ thừa kế nảy sinh pháp luật thừa kế quốc gia điều chỉnh Tuy nhiên, điều kiện giao lưu, hợp tác toàn cầu ngày phát triển nay, giao lưu quốc tế ngày tăng lên quan hệ thừa kế vượt khỏi phạm vi điều chỉnh hệ thống pháp luật quốc gia Khi đó, quan hệ trở thành quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật tư pháp quốc tế Theo đó, Việt Nam kể đến hai nguồn là: pháp luật nước thừa kế có yếu tố nước ngồi điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có điều chỉnh quan hệ thừa kế Một điều ước Việt Nam ký kết từ sớm Hiệp định “Tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga” ký kết từ ngày 25 tháng năm 1998 có hiệu lực kể từ ngày 27 tháng năm 2012 (Sau gọi “Hiệp định tương trợ tư pháp”) Mặc dù quy định quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài, nhiên pháp luật Việt Nam hiệp định tương trợ tư pháp có điểm riêng định Xuất phát từ nội dung này, tiểu luận đây, với đề tài “Pháp luật Việt Nam thừa kế có yếu tố nước ngồi, so sánh với Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Liên Bang Nga” tìm hiểu, phân tích quy định nguồn pháp luật để đưa so sánh, ưu, nhược điểm cụ thể, đồng thời rút học kinh nghiệm cho việc quy định Việt Nam 3 PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Tại hệ thống pháp luật Việt Nam, quy phạm quan hệ thừa kế có yếu tố nước quy định Bộ luật Dân năm 2015 (Sau gọi “BLDS 2015”), cụ thể số điều khoản Phần thứ năm “Pháp luật áp dụng đói với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi” Theo đó, quy định điều chỉnh vấn đề bản, quan trọng liên quan trực tiếp đến việc giải xung đột pháp luật tư pháp quốc tế liên quan đến thừa kế có yếu tố nước ngồi sau: 1.1 Về phạm vi áp dụng BLDS 2015 không đưa phạm vi áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi nói riêng mà quan hệ dân nói chung xác định quan hệ có yếu tố nước ngồi khoản Điều 663: “2 Quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi; b) Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; c) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi.” Theo đó, xác định thừa kế, quan hệ coi có yếu tố nước thuộc phạm vi trường hợp sau đây: (i) Người thừa kế ngưởi để lại thừa kế cá nhân, pháp nhân nước ngồi Hay nói trường hợp xác định theo Luật quốc tịch chủ thể có liên quan Ví dụ: ơng A cơng dân Việt Nam ông A công dân Nga Khi chết ông A để lại di sản thừa kế cho Trường hợp này, ơng A cá nhân nước nên quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi (ii) Người thừa kế người để lại thừa kế công dân Việt Nam di sản thừa kế nước ngồi Hay nói cách khác, luật xác định áp dụng trường hợp phụ thuộc đối tượng quan hệ thừa kế - di sản thừa kế Ví dụ: Ơng A cơng dân Việt Nam để lại thừa kế cho người Việt Nam Ông A chết Việt Nam di sản 4 để lại có bao gồm đất nước Nga Trong trường hợp di sản thừa kế nước ngồi nên khẳng định quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi (iii) Người thừa kế người để lại thừa kế công dân Việt Nam việc xác lập, thực hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ thừa kế xảy nước Như vậy, trường hợp này, việc xác định pháp luật áp dụng theo địa điểm xảy kiện pháp lý (xác lập, thực hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ thừa kế) Ví dụ: Ơng A cơng dân Việt Nam để lại thừa kế cho người Việt Nam Tuy nhiên lúc lập di chúc, ông A lại thực Nga Khi đó, quan hệ thừa kế xác định quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Nói tóm lại, quan hệ thừa kế cần thoả mãn ba trường hợp nêu xác định quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi 1.2 Về ngun tắc xác định pháp luật áp dụng 1.2.1 Xác định pháp luật áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Một quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi nói riêng liên quan đến phạm vi điều chỉnh nhiều nguồn pháp luật khác Theo đó, khơng đưa nguyên tắc để xác định pháp luật áp dụng cách thống nhất, phù hợp dẫn tới tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức trình áp dụng Để giải vấn đề này, Điều 664 BLDS 2015 đưa nguyên tắc, thứ tự ưu tiên cho việc xác định pháp luật áp dụng nói chung quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, bao gồm quan hệ thừa kế sau: “1 Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo lựa chọn bên Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng theo quy định khoản khoản Điều pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi đó.” Có thể thấy, theo quy định này, Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên luật Việt Nam ưu tiên áp dụng dụng Trong trường hợp hai nguồn khơng có quy định điều chỉnh xác định theo lựa chọn bên (bên để lại di sản bên 5 thừa kế) Cuối cùng, trường hợp nguồn nêu khơng xác định áp dụng theo pháp luật nước có mối qua hệ gắn bó với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 1.2.2 Pháp luật áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Mục 1.2.1 đưa tổng quan việc xác định pháp luật áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài; nhiên, cần làm rõ rằng, việc xác định xác nguồn luật cụ thể điều chỉnh cần phải dựa theo nội dung, tính chất quan hệ thừa kế riêng biệt, cụ thể việc xác định pháp luật áp dụng chia làm hai trường hợp, dựa loại hình di sản thừa kế Trường hợp di sản thừa kế động sản, việc thừa kế theo pháp luật “được xác định theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết”1 Cụm từ “ngay trước chết” hiểu thời điểm liền trước thời điểm người để lại di sản chết, nhiên thực tế thời điểm liền trước khó để xác định xác thời điểm cụ thể Ví dụ: Ơng A có quốc tịch Việt Nam chết nước ngồi khơng để lại di chúc việc xác định quyền thừa kế theo pháp luật di sản ông A áp dụng theo pháp luật Việt Nam Trường hợp di sản thừa kế bất động sản, BLDS 2015 quy định việc thừa kế thực theo pháp luật nơi đặt bất động sản di sản 2, tức theo đối tượng quan hệ thừa kế Điều hoàn toàn khác so với di sản động sản – xác định theo chủ thể quan hệ thừa kế 1.2.3 Pháp luật áp dụng liên quan đến di chúc Ngoài ra, BLDS đưa số quy định riêng xác định pháp luật áp dụng số vấn đề liên quan đến thừa kế theo di chúc, tức “loại hình thừa kế mà việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo định người để lại di sản trước chết thể qua di chúc” Với trường hợp này, luật Việt Nam đưa việc xác định pháp luật hai vấn đề quan trọng có liên quan đến hiệu lực di chúc “năng lực người lập di chúc” “hình thức di chúc” Theo khoản Điều 681 BLDS 2015, “năng lực lập di chúc, thay đổi huỷ bỏ di chúc xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc có quốc tịch thời Chính phủ (2015), Khoản Điều 680 BLDS 2015 Chính phủ (2015), Khoản Điều 680 BLDS 2015 “Thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật?” – Trang web: Cơng ty luật TNHH Lawkey Link: https://lawkey.vn/thua-ke-theo-di-chuc-la-gi/ 6 điểm lập, thay đổi huỷ bỏ di chúc” Ví dụ: Ơng A lập di chúc vào năm 2014 ơng có quốc tịch Việt Nam, đến năm 2016 ơng thay đổi di chúc thời điểm ơng mang quốc tịch Hàn Quốc Như vậy, việc xác định lực lập di chúc vào năm 2014 ông A thực theo pháp luật Việt Nam việc xác định lực thay đổi di chúc vào năm 2016 thực theo pháp luật Hàn Quốc Về hình thức di chúc, theo quy định khoản Điều 681 BLDS 2015, pháp luật áp dụng để điều chỉnh “nước nơi di chúc lập” Ví dụ ơng A mang quốc tịch Việt Nam lập di chúc Hàn Quốc hình thức di chúc lập pháp tuân theo quy định pháp luật Hàn Quốc Như nguyên tắc, hình thức di chúc xác định theo pháp luật nước nơi lập di chúc, công nhận quốc gia Tuy nhiên khoản này, BLDS 2015 cho phép trường hợp ngoại lệ việc hình thức di chúc công nhận Việt Nam phù hợp với pháp luật nước: (i) Nước nơi người lập di chúc cư trú thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết; (ii) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết; (iii) Nước nơi có bất động sản di sản thừa kế bất động sản II SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết Việt Nam Liên Bang Nga từ năm 1998 nhiên đến năm 2012 bắt đầu có hiệu lực Việt Nam Hiệp định dành hẳn Chương để quy định vấn đề thừa kế Nhìn cách tổng quan thấy Hiệp định này, vấn đề thừa kế có yếu tố nước ngồi cụ thể hố thành hệ thống quy phạm đầy đủ, điều chỉnh kịp thời quan hệ thừa kế phát sinh bên hữu quan Mặc dù có phần tương quan với quy định pháp luật Việt Nam nhiên quy định Hiệp định có số thay đổi, bổ sung định Cụ thể phân tích đây: 2.1 Về phạm vi áp dụng Mặc Hiệp định tương trợ tư pháp điều ước quốc tế ký kết Việt Nam Liên bang Nga Mặc dù nội dung Hiệp định không đưa quy định cụ thể phạm vi áp dụng, nhiên theo chất Điều ước quốc tế hiểu nội dung quan hệ thừa kế Hiệp định áp dụng mối quan hệ phát sinh có liên quan đến hai nước Việt Nam Liên bang nga Như vậy, phạm vi Hiệp định tương trợ tư pháp thu hẹp lại, rõ ràng chi tiết thay phạm vi “quan hệ có yếu tố nước 7 ngồi” nói chung, tức nước ngồi trường hợp khơng cụ thể hố thành đất nước định nào, theo quy định pháp luật Việt Nam 2.2 Về nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng 2.2.1 Xác định pháp luật áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Hiệp định tương trợ tư pháp không đưa quy định nguyên tắc việc xác định pháp luật áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước pháp luật Việt Nam Theo việc xác định quy định chi tiết nội dung định tương ứng với điều khoản Hiệp định 2.2.2 Pháp luật áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước Hiệp định tương trợ tư pháp quy định việc xác định pháp luật áp dụng theo loại hình di sản thừa kế “động sản” hay “bất động sản”, điều tương đồng với pháp luật Việt Nam Đối với bất động sản, Hiệp định tương trợ tư pháp ghi nhận “pháp luật Bên ký kết nơi có bất động sản đó” (Khoản Điều 39) hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật thừa kế Quy định hoàn toàn giống với nội dung BLDS 2015 Tuy nhiên, động sản, Hiệp định tương trợ tư pháp lại xác định việc điều chỉnh quan hệ pháp luật thừa kế thuộc pháp luật Bên ký kết mà người để lại thừa kế “là cơng dân vào thời điểm chết”, thay “ngay trước thời điểm chết” quy định pháp luật Việt Nam Xét quan điểm xây dựng luật, luật quốc gia việc nội luật hoá điều ước quốc tế để đảm bảo việc áp dụng cách thống nước hiểu ý đồ nhà làm luật nội dung nhau, nhiên với cách thức thể khác lại dẫn tới nội dung bị hiểu khác Như vậy, áp dụng thực tế xảy mâu thuẫn hai nội dung Để hiểu rõ đưa ví dụ sau: Ơng A cơng dân Việt Nam Ơng chết vào 00h01 ngày 31/8/2021, đồng thời ngày 31/8/2021 ông nhận văn chấp thuận cho ông nhập quốc tịch nước Nga quốc tịch Việt Nam Như vậy, theo Hiệp định tương trợ tư pháp, quan hệ thừa kế động sản ông A pháp luật nước Nga điều chỉnh, nhiên theo pháp luật Việt Nam lại Việt Nam điều chỉnh Rõ ràng, với tính chất mâu thuẫn gây nhiều khó khăn cho quan có thẩm quyền cá nhân liên quan thực xác định pháp luật áp dụng Ngoài ra, bên cạnh nội dung quy định bất động sản động sản nêu trên, Hiệp định tương trợ tư pháp bổ sung quy định so với pháp luật Việt Nam liên quan đến cách xác định pháp luật áp dụng việc phân biệt di sản bất động sản hay động 8 sản “theo pháp luật Bên ký kết nơi có di sản đó” (khoản Điều 39) Có thể thấy, xét thực tế áp dụng, quy định cần thiết lẽ việc phân loại tài sản “bất động sản” hay “động sản” hệ thống pháp luật quốc gia khác nhau, khơng có thống quan điểm áp dụng dẫn tới khó khăn việc thực 2.2.2 Pháp luật áp dụng liên quan đến di chúc Về bản, quy định xác định pháp luật áp dụng liên quan đến di chúc Hiệp định tương trợ tư pháp pháp luật Việt Nam có tương đồng định, cụ thể: (i) Đối với lực lập huỷ bỏ di chúc xác định theo Luật quốc tịch người để lại thừa kế thời điểm lập huỷ bỏ di chúc; (ii) Đối với hình thức lập di chúc xác định theo pháp luật nước nơi lập huỷ bỏ di chúc Tuy nhiên, sâu vào quy định, thấy Hiệp định tương trợ tư pháp quy định rõ ràng chi tiết số điểm so với pháp luật Việt Nam: Đối với lực người lập di chúc, Hiệp định tương trợ tư pháp bổ sung thêm xác định pháp luật nội dung “hậu pháp lý nhược điểm thể ý chí người lập di chúc”, nhiên lại bỏ trường hợp “thay đổi di chúc” quy định pháp luật Việt Nam Đối với hình thức di chúc, thay quy định “hình thức lập di chúc”, Hiệp định tương trợ tư pháp có bổ sung thêm việc xác định pháp luật áp dụng “hình thức huỷ bỏ di chúc” Bên cạnh đó, Hiệp định bổ sung thêm quy định việc xác định pháp luật áp dụng hình thức lập huỷ di chúc theo “pháp luật Bên ký kết mà người để lại thừa kế công dân vào thời điểm lập huỷ bỏ di c”, quy định hoàn toàn rộng so với quy định pháp luật Việt Nam 2.2.3 Một số quy định khác Ngoài hai nội dung đề cập trên, Hiệp định tương trợ tư pháp quy định việc xác định pháp luật quan hệ thừa kế số vấn đề khác có liên quan như: Nguyên tắc lựa chọn pháp luật áp dụng, Chuyển giao di sản cho Nhà nước, Thẩm quyền giải vấn đề thừa kế, Mở (công bố) di chúc Những quy định hồ tồn khơng nhắc đến pháp luật Việt Nam 9 III ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT 3.1 Ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam so với Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Liên Bang Nga Qua phân tích, so sánh giống khác hai nguồn Hiệp định tương trợ tư pháp pháp luật Việt Nam thừa kế có yếu tố nước ngồi mục II nêu thấy số ưu nhược điểm pháp luật Việt Nam so với Hiệp định tương trợ tư pháp sau: 3.1.1 Ưu điểm Một là, pháp luật Việt Nam có quy định chung nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi nói riêng Theo với nguyên tắc thấy thứ tự ưu tiên áp dụng; đồng thời theo pháp luật Việt Nam “quyền lựa chọn pháp luật bên” cân nhắc áp dụng điều ước quốc tế pháp luật quốc gia không quy định Điều vừa phù hợp với quan điểm tôn trọng thoả thuận bên hệ thống dân luật vừa tạo thêm phương án xác định pháp luật trương hợp khơng có quy định Điều ước quốc tế hay pháp luật quốc gia Hai là, việc quy định pháp luật áp dụng lực chủ thể, BLDS 2015 bổ sungt hêm trường hợp xác định lực thay đổi di chúc thay lập huỷ bỏ Hiệp định tương trợ tư pháp Điều cần thiết, thực tế, việc sửa đổi di chúc điều hoàn toàn thường xuyên diễn 3.1.2 Nhược điểm Một là, quy định pháp luật áp dụng việc thừa kế hay di chúc pháp luật Việt Nam chưa thực chi tiết hay mở rộng phạm vi như: việc phân biệt di sản bất động sản hay động sản, hậy pháp lý nhược điểm thể ý chí người lập di chúc hay hình thức huỷ bỏ di chúc (Như phân tích phần so sánh nêu trên) Hai là, quy định xác định pháp luật áp dụng quan hệ pháp luật thừa kế động sản, BLDS 2015 quy định theo luật quốc tịch người để lại thừa kế thời điểm trước chết Tuy nhiên, thời điểm trước chết thực tế khó để xác định xác thời điểm nào, khác với “thời điểm chết” Hiệp định tương trợ tư pháp Đồng thời với khác biệt hai nguồn luật cịn gây khó khăn cho chủ thể trình áp dụng 10 10 3.2 Bài học kinh nghiệm Thực tế xem xét đánh giá Hiệp định tương trợ tư pháp pháp luật Việt Nam nhận thấy pháp luật Việt Nam theo hướng cho phép lựa chọn bên chủ thể nhiều quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi nói riêng Điều cần thiết phù hợp với xu hướng tồn cầu hố Tuy nhiên, cần ý ký kết Điều ước quốc tế hay xây dựng, sửa đổi, bổ sung nguồn luật nước có liên quan, nhà làm luật cần quan tâm tới thống nội dung quy định để tránh tồn mâu thuẫn, quy định khác gây khó khăn q trình áp dụng Bên cạnh đó, Việt Nam nên cần xem xét mở rộng việc cung cấp quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho bên quan hệ thừa kế cách đưa nhiều phương án xác định pháp luật áp dụng tương đương thay đưa lựa chọn Điều vừa góp phần tăng tính chủ động cho bên chủ thể quan hệ thừa kế, vừa giúp hạn chế tình trạng xung đột pháp luật xảy 11 11 PHẦN KẾT LUẬN Trên nội dung tiểu luận với đề tài: “Pháp luật Việt Nam thừa kế có yếu tố nước ngồi, so sánh với Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Liên Bang Nga” Với mục tiêu đề lớn, tiểu luận đưa nhìn tổng quan quy định pháp luật Việt Nam thừa kế có yếu tố nước ngoài; đồng thời nghiên cứu Hiệp định tương trợ tư pháp để so sánh điểm giống khác hai văn này; thơng qua đưa đánh giá nhận định ưu, nhược điểm rút học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam Nhìn chung, Hiệp định tương trợ tư pháp pháp luật Việt Nam có quy định cần thiết điều chỉnh việc xác định pháp luật áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Có thể thấy, hai nguồn pháp luật có tương đồng định nội dung điều chỉnh quan hệ pháp luật này, nhiên với thời điểm ban hành khác văn lại bộc lộ định hướng xây dựng pháp luật khác Nếu Hiệp định tương trợ tư pháp sâu vào chi tiết, quy định cụ thể tình pháp luật Việt Nam lại có mở rộng, cho phép lựa chọn pháp luật áp dụng bên quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Nhưng cần phải nhìn nhận rằng, để đảm bảo tính thống trình áp dụng nội luật hố điều ước quốc tế vào Việt Nam, từ trình đàm phán ký kết q trình nội luật hố cần có quán tinh thần, chủ trương, quy định rộng hay hẹp khơng tạo tính xung đột hai văn có giá trị điều chỉnh quan hệ pháp luật để tránh khó khăn, vướng mắc áp dụng Đồng thời, pháp luật quy định cần có nhìn tổng quan, phù hợp với xu hướng phát triển pháp luật quốc tế để phù hợp với điều kiện hội nhập 12 12 ... chế pháp luật Việt Nam so với Hiệp định tư? ?ng trợ tư pháp Việt Nam - Liên Bang Nga Qua phân tích, so sánh giống khác hai nguồn Hiệp định tư? ?ng trợ tư pháp pháp luật Việt Nam thừa kế có yếu tố nước. .. (iii) Nước nơi có bất động sản di sản thừa kế bất động sản II SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA VỀ THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Hiệp định tư? ?ng trợ. .. quy định quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi, nhiên pháp luật Việt Nam hiệp định tư? ?ng trợ tư pháp có điểm riêng định Xuất phát từ nội dung này, tiểu luận đây, với đề tài ? ?Pháp luật Việt Nam thừa

Ngày đăng: 28/09/2021, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w