Trình bày các bước cơ bản của tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật việt nam

20 7 0
Trình bày các bước cơ bản của tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN MÔN Đề tài Trình bày các bước cơ bản của tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam Họ và tên Mã sinh viên Lớp Năm 2021 0 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2 1 1 Khái quát về trọng tài thương mại 2 1 1 1 Khái niệm trọng tài thương mại 2 1 1 2 Đặc điểm của trọng tài thương mại 3 1 2 Khái quát về tố tụng trọng tài thương mại 4 1 2 1 Khái niệm tố tụng trọng tài thương mại 4 1 2 2 Các nguyên tắc trong tố tụng trọng tài.

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN MƠN: Đề tài: Trình bày bước tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam Họ tên : Mã sinh viên: Lớp Năm 2021 : MỤC LỤC 2 Trong hoạt động giải tranh chấp, đặc biệt tranh chấp liên quan hoạt động kinh doanh thương mại, trọng tài thương mại phương thức giải nhiều bên lựa chọn tính bảo mật hiệu cao Tranh chấp giải theo thủ tục tố tụng trọng tài có ưu điểm tơn trọng cách tối đa quyền thoả thuận bên q trình giải quyết, đảm bảo bí mật, bảo vệ hoạt động kinh doanh có tính linh hoạt cao Bên cạnh đó, thủ tục tiến hành tố tụng trọng tài thương mại đơn giản yếu tố thể ưu điểm hình thức Các quy định trọng tài thương mại nói chung hoạt động tố tụng trọng tài thương mại nói riêng quy định chủ yếu Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Đặc biệt liên quan đến thủ tục tiến hành tố tụng trọng tài thương mại, nội dung chi tiết quy định cụ thể hoá điều khoản định Việc nắm hiểu thủ tục tố tụng trọng tài thương mại có vai trị quan trọng, tạo sở tiền đề vững kiến thức pháp lý để bảo vệ thân tham gia hoạt động tố tụng trọng tài Xuất phát từ tầm quan trọng đó, em lựa chọn đề tài: “Trình bày bước tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận 3 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát trọng tài thương mại 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại Liên quan đến thuật ngữ “trọng tài thương mại”, thực tế có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu nội dung có quan điểm khác khái niệm Trước hết, theo từ điển ông Trần Bá Tước làm chủ biên, c 4 uốn “Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z” đưa khái niệm trọng tài, theo “Trọng tài cách giải bất đồng quan hệ công nghiệp mà khơng cần đưa pháp luật hay đình công”1 Hay theo Hội đồng Trọng tài Hoa Kỳ (AAA), trọng tài thương mại lại hiểu “cách thức giải tranh chấp cách đệ trình vụ tranh chấp cho số người khách quan xem xét giải họ đưa định cuối cùng, có giá trị bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành”.2 Tại Việt Nam, Luật Trọng tài thương mại 2010 đưa định nghĩa trọng tài thương mại khoản Điều sau: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật trọng tài thương mại” Theo giáo sư Philipe Fouchar: “Trọng tài phương thức giải tranh chấp, theo bên thoả thuận giao cho cá nhân (trọng tài viên) thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh gi Trần Bá Tước – Chủ biên (1993), Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Hội đồng phối hợp phổ biến, gáio dục pháp luật trung ương (2013), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 07.2013 chủ đề Trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại 5 ữa họ” Các định nghĩa nêu khác từ ngữ diễn đạt, nhiên nhìn chung mang đặc trưng chung định Đối với khía cạnh nghĩa từ ngữ, trọng tài tài phán trung lập phi nhà nước, theo thoả thuận với nhau, bên đưa vụ tranh chấp bên thứ ba trung lập để xem xét phán nhằm giải vụ việc, tranh chấp đó/ Phá bên thứ ba có giá trị bắt buộc thi hành bên 1.1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại Trọng tài thương mại mang số đặc trưng riêng biệt, đặc điểm hình thức giải tranh chấp này, bao gồm: Một là, trọng tài có tính phi nhà nước Trọng tài thực chất tổ chức xã hội nghề nghiệp quan thuộc hay phủ Trọng tài hoạt động theo pháp luật quy chế trọng tài riêng biệt đề Trong xã hội, nói hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại chia sẻ gánh nặng nhiệm vụ nhà nước cụ thể Toà án vấn đề giải bất đồng xã hội mà cụ thể bất đồng thương mại Hai là, chế giải tranh chấp trọng tài kết hợp tài phán thoả thuận Trong trọng tài thương mại, việc giải tranh chấp dựa hai yếu tố tài phán thoả thuận Đối với thoả thuận, coi tiền đề để phát sinh phán trọng tài, phán trọng tài tách rời thoả thuận bên Chính vậy, việc giải tranh chấp thơng qua trọng tài khơng có giới hạn thời điểm, nội dung pháp luật mà phụ thuộc vào thoả thuận bên Hay nói cách khác, cần bên có thoả thuận dù thời điểm nào, hình thức trọng tài nào, quan trọng tài chấp thuận Mặt khác, trọng tài mang tính tài phán Theo đó, bên thoả thuận thực hiện, phán trọng tài bắt buộc bên phải tn thủ, có tính chung thẩm huỷ bỏ quan khác mặt nội dung 6 Ba là, trọng tài đương có quyền tự định đoạt So với việc giải tranh chấp thông qua Toà án nhân dân, trọng tài đảm bảo quyền tự định đoạt đương việc giải tranh chấp cao hẳn Theo đó, điều đồng thời xuất phát từ chế tôn trọng thoả thuận bên trọng tài thương mại, cụ thể đương có quyền lựa chọn nội dung liên quan tố tụng trọng tài bao gồm: trọng tài viên, địa điểm giải tranh chấp, quy tắc tố tụng, luật áp dụng, Bốn là, phán trọng tài chung thẩm Theo quy định pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam, phán trọng tài có giá trị chung thẩm khơng thể kháng cáo, trừ trường hợp huỷ phán trọng tài Chính vậy, đặc điểm giúp trọng tài giải cách dứt điểm, nhanh chóng tranh chấp thương mại, tiết kiệm tối đa thời gian, công sức bên đương Năm là, cần hỗ trợ Toà án Trong việc tổ chức hoạt động trọng tài, nhìn chung cần chế hỗ trợ định từ phía Tồ án nhân dân Theo đó, phán trọng tài cần Tồ án cơng nhận cho thi hành theo thủ tục quy định, điều nhằm đảm bảo hiệu tính thực thi thực tế phán trọng tài bên không tự nguyện thực theo pháp trọng tài Tuy nhiên, để làm rõ, theo pháp luật Việt Nam hành, việc công nhận thi hành yêu cầu phán trọng tài nước Việt Nam Đối với trọng tài Việt Nam, phán trọng tài đương nhiên có hiệu lực thi hành Việt Nam Bên cạnh đó, hỗ trợ Tồ án cịn thể hoạt động cấm buộc đương thực số hành vi định, bảo toàn chứng cứ, kê biên tài sản, 1.2 Khái quát tố tụng trọng tài thương mại 1.2.1 Khái niệm tố tụng trọng tài thương mại Trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, thuật ngữ “tố tụng” sử dụng phổ biến hiểu “cách thức, trình tự nghi thức tiến hành xem xét vụ việc giải vụ án thụ lý theo quy định pháp luật” 7 Bởi vậy, thuật ngữ 8 “tố tụng trọng tài thương mại” hiểu cách đơn giản trình tự, thủ tục xem xét, đánh giá, giải vụ việc tranh chấp thương mại thông qua hình thức trọng tài Nói cách khác, tố tụng trọng tài quy định pháp luật chế định luật hình thức, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp thiết chế trọng tài Những thiết chế không trái với quy định pháp luật nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải tranh chấp thương mại trọng tài đương tham gia giải tranh chấp 1.2.2 Các nguyên tắc tố tụng trọng tài Trong tố tụng trọng tài, giải tranh chấp cần phải tuân theo số nguyên tắc định Những nguyên tắc quy định cụ thể Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 sau: Thứ nhất, “Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận không vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội” Như phân tích đặc điểm trọng tài thương mại dựa chế thoả thuận bên Cụ thể, trình tố tụng, trọng tài viên cần phải tơn trọng thoả thuận bên tố tụng trọng tài vấn đề liên quan đến trọng tài như: địa điểm, thời gian thủ tục trọng tài Trọng tài khơng quyền áp đặt ý chí từ chối thực yêu cầu bên Tuy nhiên, trường hợp có ngoại lệ thoả thuận vi phạm điều cấm trái với quy định pháp luật, đạo đức xã hội Thứ hai, “Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật” Tính độc lập, khách quan thể việc hội đồng trọng tài viên giải tranh chấp, bên lựa chọn, thảo thuận lựa chọn, định trọng tài viên Ở đây, trọng tài viên chủ thể có chức điều khiển hoạt động tố tụng yêu cầu khách quan vô tư cần đặt hoàn cảnh để nhằm đảm bảo phán cuối ban hành cách công Hội đồng trọng tài, trọng tài viên không để định, phán trọng tài bị ảnh hưởng 9 hay bên tranh chấp bên thứ ba Khi đánh giá, xem xét giải vụ việc tranh chấp, trọng tài viên cần đảm bảo nhìn nhận góc độ khách quan nhất, không để phán ban hành hay định khác có liên quan bị chi phối ảnh hưởng đối tượng khác Thứ ba, “các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ mình: Khơng tố tụng trọng tài thương mại hoạt động giải tranh chấp nói chung nguyên tắc bình đẳng nguyên tắc tảng, mang giá trị cốt lõi định hướng hoạt động trọng tài thương mại Khi giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài trọng tài viên phải đảm bảo nguyên đơn bị đơn có quyền lợi ích, trách nhiệm nhau, bên khơng có ưu tiên hay bị phân biệt đối xử so với bên lại Điều thể rõ ràng, cụ thể quy định pháp luật hành Ví dụ nguyên đơn ghi nhận quyền khởi kiện bị đơn có quyền lập tự bảo vệ Thứ tư, “giải tranh chấp trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác” Đây nguyên tắc đồng thời đặc trưng riêng biệt hình thức tố tụng trọng tài so với Toà án Theo Luật trọng tài thương mại, phiên họp giải tranh chấp trọng tài tiến hành với tham gia hội đồng trọng tài bên tranh chấp, trừ trường hợp bên đồng ý Ngoài ra, thơng tin tranh chấp q trình giải tranh chấp trọng tài bảo mật tuyệt đối Điều giúp bảo vệ đương hoạt động kinh doanh, sản xuất sau không bị ảnh hưởng Thứ năm, “phán trọng tài chung thẩm” Theo quy định, phán trọng tài không bị xem xét lại mặt nội dung Cụ thể, tố tụng trọng tài khác với tố tụng Toà án nhân dân, khơng có thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm mà có giá trị án cuối 10 10 1.2.3 Thời hiệu khởi kiện trọng tài Theo quy định Điều 33 Luật Trọng tài thương mại 2010, thời gian 02 năm thời hiệu để tổ chức cá nhân thực khởi kiện theo thủ tục tố tụng trọng tài, tính từ thời điểm “quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân bị xâm phạm” Tuy nhiên, thời hiệu không áp dụng tất trường hợp, theo với loại tranh chấp, pháp luật chuyên ngành có quy định khác thời hiệu áp dụng theo quy định 1.2.4 Địa điểm, ngơn ngữ luật áp dụng giải tranh chấp trọng tài thương mại Về địa điểm giải tranh chấp trọng tài Các bên có quyền thoả thuận lựa chọn địa điểm giải tranh chấp mà bên thấy phù hợp thuận tiện Trường hợp bên đương khơng có thoả thuận cụ thể khơng thoả thuận việc định địa điểm giải hội đồng trọng tài định Địa điểm giải tranh chấp ngồi lãnh thổ Việt Nam Về ngơn ngữ trọng tài Theo quy định Điều 10 Luật Trọng tài thương mại 2010, trường hợp khơng có yếu tố nước tranh chấp, “tố tụng trọng tài tiến hành theo ngôn ngữ Tiếng Việt, trừ trường hợp tranh chấp mà bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” Điều hiểu rằng, trường hợp bên có thoả thuận sử dụng ngơn ngữ quốc gia khác áp dụng trường hợp nêu Mặt khác, trường hợp ngược lại (tức có yếu tố nước ngồi bên đương nhà đầu tư nước ngồi) ngơn ngữ sử dụng giải tranh chấp bên thoả thuận lựa chọn Trường hợp không thoả thuận Hội đồng trọng tài định Về luật áp dụng giải tranh chấp trọng tài thương mại Tương tự việc xác định ngôn ngữ giải tranh chấp trọng tài thương mại, việc xác định luật áp dụng để giải tranh chấp cần phải xét 11 11 đến việc: tranh chấp có yếu tố nước ngồi hay khơng Trường hợp khơng có yếu tố nước ngồi, pháp luật áp dụng bắt buộc phải hệ thống pháp luật Việt Nam Trường hợp có yếu tố nước ngồi, luật áp dụng bên lựa chọn hội đồng trọng tài (trong trường hợp bên không tự được) Ngoài ra, trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật bên lựa chọn khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung giải tranh chấp Hội đồng trọng tài áp dụng tập quán quốc tế để giải không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam CHƯƠNG CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Theo quy định hành pháp luật Việt Nam, thủ tục tố tụng trọng tài thương mại tiến hành thông qua 10 bước thể quan sơ đồ sau đây: 12 12 Nguyên đơn nộp đơn khởi kiện Bị đơn nộp tự bảo vệ + đơn kiện lại (nếu có) Thành lập hội đồng trọng tài Xác minh tình tiết, sựXem việc xét thẩm quyền HĐTT Thương lượng, hòa giải Áp dụng BPKCTT Phiên họp giải tranh chấp Đình giải tranh chấp Ban hành phán trọng tài Thi hành Hủy phán Chi tiết thực bước diễn giải chi tiết sau đây: 2.1 Bước 1: Khởi kiện trọng tài 2.1.1 Đơn khởi kiện Căn theo quy định khoản Điều 30 Luật Trọng tài thương mại 2010, tranh chấp xảy bên mà có thoả thuận việc giải tranh chấp trọng tài, nguyên đơn thực làm đơn khởi kiện trọng tài theo quy định Theo đó, 13 13 với trường hợp bên lựa chọn giải tranh chấp trung tâm trọng tài đơn khởi kiện gửi đến trung tâm trọng tài Ngược lại, nguyê đơn gửi đơn đến bị đơn trường hợp bên chọn giải tranh chấp trọng tài vụ việc Thông thường giai đoạn này, với trường hợp giải trung tâm trọng tài, ngun đơn phải nộp phí trọng tài nộp đơn khởi kiện, trường hợp không nộp đủ phí bị coi rút đơn khởi kiện không xem xét giải vụ việc theo yêu cầu nguyên đơn 2.1.2 Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài Việc xác định thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài có ý nghĩa quan trọng việc xác định thời hiệu giải tranh chấp nguyên đơn yêu cầu thời hạn cụ thể trình thực thủ tục trọng tài Theo quy định Điều 31 Luật Trọng tài thương mại 2010, thời điểm bắt đầu tố tụng tính từ thời điểm đơn khởi kiện trung tâm trọng tài nhận tranh chấp giải trung tâm trọng tài Mặt khác, với trường hợp tranh chấp giải trọng tài vụ việc, thời điểm bắt đầu tố tụng xác định từ bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn theo thoả thuận khác bên 2.1.3 Bản tự bảo vệ Bị đơn có quyền gửi tự bảo vệ sau nhận đơn khởi kiện nguyên đơn Theo đó, tự bảo vệ phải gửi đến trung tâm trọng tài trọng tài viên thời hạn định pháp luật yêu cầu Mặt khác, trường hợp bị đơn cho vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền trọng 14 14 tài bên khơng có thoả thuận trọng tài thoả thuận trọng tài vô hiệu, thực phải nêu rõ nội dung tự bảo vệ Quyền phản đối thẩm quyền trọng tài bị đơn thực thời hạn định, không đảm bảo coi quyền 2.1.4 Đơn kiện lại (phản tố) Bên cạnh quyền gửi tự bảo vệ, bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn nội dung liên quan đến vụ tranh chấp Đơn kiện lại phải nộp thời điểm với tự bảo vệ phải tuân theo quy định tương tự với đơn khởi kiện nguyên đơn Khi bị đơn gửi đơn kiện lại việc kiện hội đồng trọng tài giải đơn khởi kiện nguyên đơn tiếp tục thực mà thành lập hội đồng trọng tài 2.1.5 Rút đơn khởi kiện, đơn kiện lại; sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, đơn kiện lại tự bảo vệ Các bên có quyền rút đơn khởi kiện, đơn kiện lại trước hội đồng trọng tài phán trọng tài Theo đó, bên rút đơn, việc giải tranh chấp bị hội đồng trọng tài định đình Bên cạnh đó, trường hợp muốn thay đổi, bên sửa đổi, bổ sung nội dung đơn khởi kiện, đơn kiện lại trình tố tụng trọng tài Tuy nhiên, hội đồng trọng tài có quyền khơng chấp nhận nội dung “nếu thấy việc bị lạm dụng nhằm gây khó khăn, trì hỗn việc phán trọng tài vượt phạm vi thỏa thuận trọng tài áp dụng cho vụ tranh chấp” 2.2 Bước 2: Thành lập hội đồng trọng tài Tuỳ trường hợp cụ thể, việc thành lập hội đồng trọng tài bên lựa chọn, trọng tài viên khác lựa chọn người có thẩm quyền Tồ án lựa chọn Việc thành lập hội đồng trọng tài đảm bảo số lượng trọng tài viên theo thoả thuận bên người bên khơng có thoả thuận (người chọn trọng tài viên trung tâm trọng tài bị đơn, nguyên đơn chủ định) Tuy nhiên số trường hợp, trọng tài viên chọn không 15 15 thể tham gia giải tranh chấp theo yêu cầu Điều xảy trọng tài viên thuộc trường hợp phải thay đổi trọng tài viên theo quy định khoản Điều 42 Luật Trọng tài thương mại 2010 Việc thay đổi trọng tài viên thực theo trình tự, thủ tục định 2.3 Bước 3: Thủ tục xem xét tồn tại, hiệu lực, tính khả thi thoả thuận trọng tài thẩm quyền hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài quan xem xét thẩm quyền q trình tố tụng trọng tài Theo đó, trường hợp hội đồng trọng tài định bên không đồng ý Tồ án can thiệp Trong q trình giải tranh chấp, bên bên phát hội đồng trọng tài vượt q thẩm quyền theo quy định khiếu nại với hội đồng trọng tài Sau hội đồng trọng tài có định việc giải khiếu nại không bên đồng ý u cầu tồ án có thẩm quyền xem xét định lại 2.4 Bước 4: Xác minh việc – Chứng nhân chứng Tại bước này, nhằm làm sáng tỏ nội dung có liên quan đến vụ tranh chấp, trình giải tranh chấp, hội đồng trọng tài có quyền gặp gỡ với bên (đảm bảo phải có mặt bên kia) để trao đổi Bên cạnh đó, hội đồng trọng tài tự theo yêu cầu bên tìm hiểu việc từ bên thứ ba khác với có mặt bên sau thông báo cho bên biết Bên cạnh đó, hội đồng trọng tài, trọng tài triệu tập người làm chứng phải đảm bảo có yêu cầu bên Đối với việc thu thập chứng cứ, trường hợp hội đồng trọng tài, trọng tài bên áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ, nhân chứng mà không thu kết đề nghị tồ án nhân dân có thẩm quyền tổ chức, quan khác 2.5 Bước 5: Thương lượng, hoà giải tố tụng trọng tài Trong trình tố tụng trọng tài, trường hợp bên có nhu cầu tự thương lượng, thoả thuận với yêu cầu hội đồng trọng tài hoà giải liên quan 16 16 đến việc giải tranh chấp Tuy nhiên, cần phải làm rõ quyền bên đương sự, trách nhiệm bắt buộc trọng tài thương mại 2.6 Bước 6: Phiên họp giải tranh chấp Việc tổ chức phiên họp giải tranh chấp tổ chức vào thời gian theo địa điểm hội đồng trọng tài định, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài có quy định khác Trong nội dung này, pháp luật không giới hạn thời hạn hội đồng trọng tài việc tổ chức phiên họp giải tranh chấp Trước tổ chức phiên họp, trọng tài phải gửi giấy triệu tập tham dự phiên họp tới người có liên quan Đồng thời việc tiến hành phiên họp phải tuân theo trình tự thủ tục theo quy định (“do quy tắc tố tụng trọng tài trung tâm trọng tài quy định bên thỏa thuận trọng tài vụ việc”) Trong trình tổ chức phiên họp giải tranh chấp xảy trường hợp vắng mặt bên bên hội đồng trọng tài nhận yêu cầu hỗn phiên họp lý đáng, việc giải thực tuân thủ theo quy định pháp luật trình tự, thủ tục có liên quan 2.7 Bước 7: Ban hành Phán trọng tài Sau tổ chức phiên họp giải tranh chấp, dựa cứ, nhân chứng, vật chứng, hội đồng trọng tài ban hành phán trọng tài Theo đó, sau ban hành phán trọng tài thủ tục trọng tài chấm dứt bên khơng thể u cầu xét xử lại lần Ngồi ra, xảy trường hợp q trình tố tụng trọng tài, theo yêu cầu mong muốn bên, hội đồng trọng tài tiến hành hoà giải Nếu bên thoả thuận với việc giải tranh chấp, hội đồng trọng tài lập biên hoà giải thành định công nhận thoả thuận bên Theo quy định Điều 58 Luật Trọng tài thương mại 2010, “Quyết định chung thẩm có giá trị phán trọng tài” Phán trọng tài ban hành phiên họp giải tranh chấp sau thời gian định gửi cho bên sau ban hành 17 17 Bên cạnh đó, thời hạn pháp luật cho phép, hội đồng trọng tài văn chỉnh sửa, giải thích, bổ sung phán trọng tài Phán trọng tài có giá trị chung thẩm (tức khơng bị xét xử lại) có hiệu lực kể từ thời điểm ban hành 2.8 Bước 8: Huỷ phán trọng tài (nếu có) Mặc dù phán trọng tài mang tính chung thẩm khơng giải lại, nhiên phán trọng tài bị huỷ Tồ án nhân dân có thẩm quyền có đầy đủ Cụ thể, phán trọng tài bị huỷ có việc huỷ phán theo quy định nhận yêu cầu huỷ bên Trong trường hợp này, Toà án người chủ động xác minh; đồng thời bên yêu cầu huỷ có nghĩa vụ chứng minh phán thuộc trường hợp phải bị huỷ Việc yêu cầu huỷ phán phải gửi thời hạn pháp luật quy định Trường hợp phán trọng tài bị huỷ, bên thoả thuận lại để đưa vụ tranh chấp giải trọng tài bên khởi kiện Toà án Trường hợp phán trọng tài khơng huỷ phán tiếp tục thi hành thời gian tiến hành thủ tục huỷ phán khơng tính vào thời hiệu khởi kiện 18 18 KẾT LUẬN Bài tiểu luận hồn thiện dựa tìm hiểu phân tích tổng quan tổ tụng trọng tài thương mại mặt lý luận theo quy định pháp luật Việt Nam Đồng thời, nhằm tìm hiểu rõ vấn đề tố tụng trọng tài, phạm vi tiểu luận này, em bước thủ tục tố tụng tài trọng tài thơng qua sơ đồ việc diễn giải, phân tích chi tiết sơ đồ Nhìn chung, thủ tục tố tụng trọng tài nội dung pháp luật hình thức có vai trị quan trọng việc thực thi áp dụng pháp luật nội dung Bên cạnh đó, thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu hiểu cách khái quát thủ tục tiến hành tố tụng trọng tài thương mại giúp cho thân người hiểu cách để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân phát sinh trường hợp liên quan 19 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Trọng tài thương mại 2010 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương (2013), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 07.2013 chủ đề Trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại Trần Bá Tước – Chủ biên (1993), Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 20 20 ... luật Việt Nam CHƯƠNG CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Theo quy định hành pháp luật Việt Nam, thủ tục tố tụng trọng tài thương mại tiến hành thông qua 10 bước. .. thân tham gia hoạt động tố tụng trọng tài Xuất phát từ tầm quan trọng đó, em lựa chọn đề tài: ? ?Trình bày bước tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu tiểu luận... biên tài sản, 1.2 Khái quát tố tụng trọng tài thương mại 1.2.1 Khái niệm tố tụng trọng tài thương mại Trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, thuật ngữ ? ?tố tụng? ?? sử dụng phổ biến hiểu “cách

Ngày đăng: 03/07/2022, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

  • 1.1. Khái quát về trọng tài thương mại

  • 1.1.1. Khái niệm trọng tài thương mại

  • 1.1.2. Đặc điểm của trọng tài thương mại

  • 1.2. Khái quát về tố tụng trọng tài thương mại

  • 1.2.1. Khái niệm tố tụng trọng tài thương mại

  • 1.2.2. Các nguyên tắc trong tố tụng trọng tài

  • 1.2.3. Thời hiệu khởi kiện trọng tài

  • 1.2.4. Địa điểm, ngôn ngữ và luật áp dụng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

  • CHƯƠNG 2. CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

  • 2.1. Bước 1: Khởi kiện trọng tài

  • 2.1.1. Đơn khởi kiện

  • 2.1.2. Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài

  • 2.1.3. Bản tự bảo vệ

  • 2.1.4. Đơn kiện lại (phản tố)

  • 2.1.5. Rút đơn khởi kiện, đơn kiện lại; sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, đơn kiện lại hoặc bản tự bảo vệ

  • 2.2. Bước 2: Thành lập hội đồng trọng tài

  • 2.3. Bước 3: Thủ tục xem xét sự tồn tại, hiệu lực, tính khả thi của thoả thuận trọng tài và thẩm quyền của hội đồng trọng tài

  • 2.4. Bước 4: Xác minh sự việc – Chứng cứ và nhân chứng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan