Trình bày hiểu biết của anhchị về tội phạm và cấu thành tội phạm.

8 3 0
Trình bày hiểu biết của anhchị về tội phạm và cấu thành tội phạm.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề số 1: Trình bày hiểu biết của anhchị về tội phạm và cấu thành tội phạm. Trình bày quan điểm của anhchị về ý nghĩa của việc quy định cấu thành tội phạm vật chất và cấu thành tội phạm hình thức trong Bộ luật hình sự? Hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều ngành luật hợp thành. Mỗi ngành luật điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội nhất định nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của công dân, bảo đảm pháp chế, phòng chống vi phạm pháp luật. Trong đó, quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ là quan hệ hình thành giữa Nhà nước và người phạm tội khi người đó thực hiện hành vi được Nhà nước quy định là tội phạmTrong luật hình sự, tội phạm và cấu thành tội phạm là hai trong những nội dung cơ bản quan trọng, liên quan và ảnh hưởng xuyên suốt tới nội dung của quy định pháp luật. Bởi lẽ, bản chất của tội phạm được phản ánh qua bốn yếu tố cấu thành tội phạm, bốn yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và được xem là cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình sự (TNHS) đối với người phạm tội. Trên cơ sở đó, trong phạm vi bài tiểu luận này, em đã lựa chọn Đề tài 1: “Trình bày hiểu biết của anhchị về tội phạm và cấu thành tội phạm. Trình bày quan điểm của anhchị về ý nghĩa của việc quy định cấu thành tội phạm vật chất và cấu thành tội phạm hình thức trong Bộ luật hình sự?” để nghiên cứu và tìm hiểu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO ELEARNING TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Đề số 1: Trình bày hiểu biết anh/chị tội phạm cấu thành tội phạm Trình bày quan điểm anh/chị ý nghĩa việc quy định cấu thành tội phạm vật chất cấu thành tội phạm hình thức Bộ luật hình sự? Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: MSSV: … Lớp: … Ngành: …… Hà Nội, … /2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát tội phạm 1.1 Khái niệm tội phạm 1.2 Đặc điểm tội phạm II Khái quát cấu thành tội phạm .2 2.1 Khái niệm cấu thành tội phạm 2.2 Các yếu tố cấu thành tội phạm III Ý nghĩa việc quy định cấu thành tội phạm vật chất cấu thành tội phạm hình thức Bộ luật hình KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .6 MỞ ĐẦU Hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều ngành luật hợp thành Mỗi ngành luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội định nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, công dân, bảo đảm pháp chế, phịng chống vi phạm pháp luật Trong đó, quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ quan hệ hình thành Nhà nước người phạm tội người thực hành vi Nhà nước quy định tội phạmTrong luật hình sự, tội phạm cấu thành tội phạm hai nội dung quan trọng, liên quan ảnh hưởng xuyên suốt tới nội dung quy định pháp luật Bởi lẽ, chất tội phạm phản ánh qua bốn yếu tố cấu thành tội phạm, bốn yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với xem sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình (TNHS) người phạm tội Trên sở đó, phạm vi tiểu luận này, em lựa chọn Đề tài 1: “Trình bày hiểu biết anh/chị tội phạm cấu thành tội phạm Trình bày quan điểm anh/chị ý nghĩa việc quy định cấu thành tội phạm vật chất cấu thành tội phạm hình thức Bộ luật hình sự?” để nghiên cứu tìm hiểu NỘI DUNG I Khái quát tội phạm 1.1 Khái niệm tội phạm Khái niệm tội phạm định nghĩa cụ thể Điều 8, Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 (“BLHS năm 2015”): "Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự” 1.2 Đặc điểm tội phạm Hành vi bị coi tội phạm phân biệt với hành vi tội phạm thông qua 05 đặc điểm sau: Thứ nhất, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm thuộc tính tội phạm thể việc gây thiệt hại tạo nguy gây thiệt hại cho quan hệ xã hội đối tượng bảo vệ luật hình Thứ hai, tính có lỗi Lỗi thái độ tâm lý chủ quan người hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực hậu hành vi gây ra, thể dạng cố ý vô ý, dấu hiệu quan trọng cấu thành tội phạm Người bị coi có lỗi người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội hành vi kết tự lựa chọn định chủ thể có đủ điều kiện định thực xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội Thứ ba, quy định Bộ luật Hình Được quy định Bộ luật Hình hiểu việc người phạm tội thực hành vi mà theo Bộ luật Hình cấm thực khơng thực hành vi mà theo Bộ luật Hình buộc phải thực Thứ tư, đặc điểm người có lực trách nhiệm hình thực Người có lực trách nhiệm hình người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình khơng thuộc trường hợp lực nhận thức lực điều khiển hành vi quy định cụ thể Điều 12 BLHS năm 2015 Thứ năm, đặc điểm phải chịu hình phạt Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm trừng trị, giáo dục người phạm tội giáo dục người khác Đặc điểm phải chịu hình phạt đặc điểm tội phạm thuộc tính bên tội phạm đặc điểm nguy hiểm cho xã hội đặc điểm trái pháp luật hình Hình phạt áp dụng người có hành vi phạm tội, khơng thể áp dụng hình phạt khơng có tội phạm xảy ra.1 II Khái quát cấu thành tội phạm 2.1 Khái niệm cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm tổng thể dấu hiệu pháp lý đặc trưng (khách quan chủ quan) quy định Luật Hình thể hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể tội phạm, tức vào dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm.2 2.2 Các yếu tố cấu thành tội phạm * Về mặt khách quan “Khái niệm, chất đặc điểm tội phạm”, Hocluat.vn, xem tại: https://hocluat.vn/khai-niem-vacac-dac-diem-dau-hieu-cua-toi-pham/ Nguyễn Văn Dương (2022), “Cấu thành tội phạm gì? Yếu tố cấu thành, ý nghĩa cấu thành tội phạm”, xem tại: https://luatduonggia.vn/cau-thanh-toi-pham-khai-niem-yeu-to-cau-thanh-y-nghia-cua-cttp/ Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm giới khách quan, bao gồm hành vi khách quan, hậu nguy hiểm cho xã hội mối quan hệ hành vi với hậu quả, phương tiện, công cụ, phương pháp, thời điểm, … thực tội phạm Cụ thể dấu hiệu mặt khách quan tội phạm thể sau: + Về hành vi khách quan Dấu hiệu bắt buộc phải có tất tội phạm hành vi khách quan, tức phải có hành vi nguy hiểm cho xã hội Nếu người thực hành vi không gây nguy hiểm cho xã hội, không thực hành vi gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ khơng thể coi tội phạm Hành vi nguy hiểm thể việc thực hay không thực hành động thuộc trường hợp cấm luật Người thực hành vi biết có nghĩa vụ phải biết việc làm hay khơng thực hành động mà từ gây nên nguy hiểm cho xã hội có hành vi khách quan để cấu thành tội phạm + Về hậu Hậu thực tế xảy thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Hậu có ý nghĩa quan trọng để xác định tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm Hậu tác hại lớn mức độ nguy hiểm tội phạm cao + Mối quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm Hành vi khách quan phải nguyên nhân làm phát sinh, gây kết hậu tội phạm Dựa vào mối quan hệ hành vi hậu có ý nghĩa xác định giai đoạn hoàn thành tội phạm + Về thời gian, địa điểm Vấn đề bắt buộc phải chứng minh tất vụ án hình tội phạm phải tồn thời gian địa điểm định Trong số trường hợp dấu hiệu thời gian, địa điểm yếu tố bắt buộc để cấu thành tội phạm Ví dụ như: tội bn lậu phải có địa điểm thực qua biên giới hay tội giết người thi hành công vụ phải thực thời gian thi hành công vụ,… + Về công cụ, phương tiện, phương pháp thực tội phạm Các dấu hiệu dấu hiệu bắt buộc, có khơng để định tội Nếu số tội phạm quy định dấu hiệu tình tiết định khung quan, người tiến hành tố tụng phải chứng minh để định danh tội phạm * Về mặt chủ quan: Mặt chủ quan tội phạm biểu bên tội phạm Đó dấu hiệu mặt tâm lý, tư tưởng người phạm tội thực hành vi phạm tội bao gồm dấu hiệu lỗi, động cơ, mục đích tội phạm Các dấu hiệu cụ thể thể sau: + Về dấu hiệu lỗi Lỗi thái độ tâm lý người thực hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây ra, dấu hiệu bắt buộc phải có tội phạm Lỗi bao gồm lỗi cố ý (cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp) lỗi vô ý (vô ý q tự tin, vơ ý cẩu thả) + Về động cơ, mục đích Động động lực bên thúc đẩy người thực hành vi biểu bên ngồi Mục đích kết ý thức chủ quan người thực hành vi Do người phạm tội thực hành vi phạm tội có động phạm tội mục đích phạm tội, tội có lỗi vơ ý thường khơng có động cơ, mục đích rõ ràng trực tiếp hành vi nguy hiểm cho xã hội biểu bên hậu gây * Về chủ thể: Chủ thể tội phạm theo quy định Bộ luật Hình 2015 bao gồm hai đối tượng: cá nhân pháp nhân thương mại Theo đó, cá nhân chủ thể tội phạm phải người đủ tuổi có lực trách nhiệm hình Pháp nhân thương mại (bao gồm: doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác) chủ thể tội phạm khi: (i) có tư cách pháp nhân (ii) đủ điều kiện chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình * Về khách thể: Khách thể tội phạm mối quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ, bị tội phạm xâm hại, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại III Ý nghĩa việc quy định cấu thành tội phạm vật chất cấu thành tội phạm hình thức Bộ luật hình Cấu thành tội phạm chia thành hai loại cấu thành tội phạm vật chất cấu thành tội phạm hình thức Theo đó: - Cấu thành tội phạm vật chất cấu thành tội phạm mà có dấu hiệu phạm tội bắt buộc thuộc mặt khách quan tội phạm hành vi khách quan hậu thiệt hại hành vi gây - Cấu thành tội phạm hình thức cấu thành tội phạm mà có dấu hiệu phạm tội bắt buộc thuộc mặt khách quan tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Tội phạm cấu thành hình thức có giai đoạn phạm tội chưa đạt.3 Việc quy định mang ý nghĩa quan trọng, cụ thể: Thứ nhất, Cấu thành tội phạm điều kiện quan trọng để định tội danh xác Nếu hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định pháp luật hình khơng thể đặt vấn đề định tội danh Thứ hai, Cấu thành tội phạm sở pháp lý cần đủ để truy cứu trách nhiệm người phạm tội Các quan tư pháp hình có đầy đủ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Việc xác định có tội phạm thực có ý nghĩa hành vi nguy hiểm cho xã hội chủ thể có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm tương ứng Thứ ba, Cấu thành tội phạm để người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng lựa chọn loại mức hình phạt người thực hành vi phạm tội Thứ tư, Cấu thành tội phạm yếu tố để đảm bảo cho quyền người tự công dân lĩnh vực tư pháp hình đồng thời hỗ trợ việc tuân thủ pháp luật củng cố trật tự pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN Tội phạm cấu thành tội phạm hai nội dung quan trọng pháp luật hình Tiểu luận giới thiệu, phân tích khái quát nội dung liên quan đến tội phạm, cấu thành tội phạm như: khái niệm, đặc điểm Qua đánh giá nêu lên ý nghĩa việc phân loại quy định cấu thành tội phạm hình thức cấu thành tội phạm vật chất pháp luật hình nước ta Cơng ty luật Dragon (2021), “Phân biệt cấu thành tội phạm hình thức cấu thành tội phạm vật chất”, xem tại: https://congtyluatdragon.com/2373/phan-biet-cau-thanh-toi-pham-hinh-thuc-va-cau-thanh-toi-pham-vatchat.html DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình năm 2015 Cơng ty luật Dragon (2021), “Phân biệt cấu thành tội phạm hình thức cấu thành tội phạm vật chất”, xem tại: https://congtyluatdragon.com/2373/phanbiet-cau-thanh-toi-pham-hinh-thuc-va-cau-thanh-toi-pham-vat-chat.html “Khái niệm, chất đặc điểm tội phạm”, Hocluat.vn, xem tại: https://hocluat.vn/khai-niem-va-cac-dac-diem-dau-hieu-cua-toi-pham/ Nguyễn Văn Dương (2022), “Cấu thành tội phạm gì? Yếu tố cấu thành, ý nghĩa cấu thành tội phạm”, xem tại: https://luatduonggia.vn/cau-thanhtoi-pham-khai-niem-yeu-to-cau-thanh-y-nghia-cua-cttp/

Ngày đăng: 10/07/2023, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan