Giải ba NCKH_Nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý của sinh viên luật tại trường đại học kinh tế quốc dân

61 23 0
Giải ba NCKH_Nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý của sinh viên luật tại trường đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài nghiên cứu khoa học đạt giải ba cấp trường. Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý của sinh viên luật tại trường đại học kinh tế quốc dân. Đề tài này nghiên cứu sâu về hoạt động trợ giúp pháp lý của Dự án tại trường Đại học kinh tế quốc dân.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA SINH VIÊN LUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Nhóm sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Hà Nội, tháng năm 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hoạt động tình nguyện ln hoạt động gần gũi thiết thực sinh viên giai đoạn Ngay trường Đại học Kinh tế quốc dân, hoạt động tình nguyện diễn sôi với hàng loạt đội, câu lạc tình nguyện hội sinh viên đoàn niên Đa số hoạt động mang ý nghĩa tích cực hướng đến cộng đồng, xã hội; đem đến nhiều giá trị tích cực cho sống.Và riêng sinh viên luật, cơng việc tình nguyện gắn chặt với chuyên môn nghề luật thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý cộng đồng Là sinh viên chuyên ngành luật, học tập trường Đại học Kinh tế quốc dân, tham gia Chương trình giáo dục pháp luật thực hành (CLE), qua hoạt động thực tiễn, chúng em hiểu ý nghĩa hoạt động không cộng đồng, với xã hội; mà đem lại nhiều giá trị thân sinh viên chúng em tham gia Tuy vậy, mơ hình hoạt động Chương trình CLE trường Đại học Kinh tế Quốc dân cịn số bất cập q trình tổ chức hoạt động thiếu hụt nguồn lực nên cần phải tiếp tục hoàn thiện thêm Do vậy, nhóm nghiên cứu chúng em định lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động tình nguyện trợ giúp pháp lý cộng đồng sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm tịi, phân tích vấn đề lý luận, dựa kinh nghiệm hoạt động trợ giúp pháp lý Nhà nước mô hình hoạt động khác liên quan, tìm ưu điểm hạn chế mơ hình thơng qua thực tiễn thực Việt Nam, phân tích tính khả thi thực hiện, để từ tìm biện pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động trợ giúp pháp lý tình nguyện sinh viên thực Về giới hạn phạm vi nghiên cứu, nhóm chủ yếu vào tìm hiểu thực tiễn hoạt động sinh viên luật Đại học Kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, nhóm khai thác kinh nghiệm số sở đào tạo luật nước chương trình giáo dục thực hành pháp luật sinh viên luật Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế - Luật Thành phố Hồ Chí Minh; chương trình trợ giúp pháp lý miễn phí phối hợp tổ chức sinh viên Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội Đại học Ngoại thương,…; hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên trường luật Singapore Thái Lan Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, bao gồm: • Phương pháp tổng hợp thông tin, tài liệu: Trong trình nghiên cứu, đề tài có tiếp thu thơng tin lấy từ báo, viết trang web chuyên môn từ Mỹ, Anh, Úc,… báo cáo hoạt động số trường Đại học • Phương pháp khảo sát: Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, chúng tơi có tiến hành hai khảo sát để tìm hiểu nhu cầu trợ giúp pháp lý nhiều đối tượng mức độ hiểu biết sẵn sàng tham gia bạn sinh viên Luật để đưa đề xuất phù hợp • Phương pháp thống kê: Dựa khảo sát nhóm nghiên cứu tự thực số báo cáo khảo sát thu thập được, thống kê số liệu cần thiết để phục vụ cho mục đích nghiên cứu • Phương pháp so sánh Bài nghiên cứu có nêu kinh nghiệm sở đào tạo luật với mục tiêu so sánh để tìm ưu điểm để học hỏi, nhược điểm để khắc phục nhằm phát triển hoạt động sẵn có trường Kinh tế quốc dân • Phương pháp phân tích Từ số liệu thống kê được, nhóm sinh viên sử dụng phương pháp phân tích để giải thích cho kết đưa giải pháp đề xuất Nội dung kết cấu đề tài Bên cạnh phần Đặt vấn đề, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết câu nghiên cứu gồm có chương chính: Chương 1: Lý thuyết hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên luật Chương 2: Giới thiệu kinh nghiệm hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên luật sở đào tạo luật Chương 3: Thực tiễn thực hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên luật trường Đại học Kinh tế quốc dân Chương 4: Kiến nghị hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý trường Đại học Kinh tế quốc dân nhóm sinh viên thực đề tài CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA SINH VIÊN LUẬT 1.1 Khái quát trợ giúp pháp lý sinh viên 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý: Theo quy định pháp luật: “Trợ giúp pháp lý việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người trợ giúp pháp lý vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định Luật này, góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân tiếp cận công lý bình đẳng trước pháp luật.” Theo Cục trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp “Trợ giúp pháp lý việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người trợ giúp pháp lý theo quy định Luật này, giúp người trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm cơng xã hội, phịng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật”2 Theo từ điển Bách Khoa Toàn thư mở (Wikipedia) Định nghĩa theo quy định Điều 2, Luật Trợ giúp pháp lý 2017 Định nghĩa theo Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp, “Trợ giúp pháp lý gì?”, truy cập lần cuối ngày 2/5/2018 từ http://trogiupphaply.gov.vn/ban-va-tgpl/tgpl-la-gi 10 “Trợ giúp pháp lý (hay gọi Bảo trợ tư pháp việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho số đối tượng khơng có khả tài để tiếp cận dịch vụ pháp lý có thu phí, giúp họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình”3 Theo Từ điển Luật học (The Law Dictionary) Trợ giúp pháp lý việc cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ đại diện pháp lý chi phí thấp miễn phí tới đối tượng khơng có khả tiếp cận, dựa theo tiêu chuẩn theo quy định Thơng thường, tình tranh chấp cần có 50% hội thắng tịa án để có khả xem xét trợ giúp pháp lý Trợ giúp pháp lý không phép trường hợp: (1) bên yêu cầu có lựa chọn tài thay thế, (2) việc chuyển đến tòa án chuyên xử lý vụ kiện nhỏ, (3) vấn đề đề tồn doanh nghiệp, (4) liên quan đến quản lý ủy thác, thừa kế di chúc, và/hoặc quyền sở hữu đất.4 Như vậy, trợ giúp pháp lý, hiểu hành động cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho nhóm người khơng có khả tiếp Định nghĩa theo Wikipedia (2017), “Trợ giúp pháp lý” đăng ngày 22/7/2017, truy cập lần cuối ngày 2/5/2018 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%A3_gi%C3%BAp_ph%C3%A1p_l%C3%BD Bản dịch theo “The Law dictionary (2018), “What is legal aid” truy cập lần cuối ngày 2/5/2018 từ https://thelawdictionary.org/legal-aid/ 12 cận chúng theo quy định Luật trợ giúp Pháp lý 2017, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ trước Pháp luật 1.1.1.2 Khái niệm trợ giúp pháp lý sinh viên Những hoạt động trợ giúp pháp lý nêu thường dẫn dắt luật sư, chuyên viên pháp lý có kinh nghiệm Sinh viên, chưa thể đáp ứng yêu cầu kiến thức giáy phép hành nghề nên khả hoạt động hạn chế Dựa vào khái niệm nêu trợ giúp pháp lý, nhóm sinh viên đưa khái niệm trợ giúp pháp lý sinh viên sau: Trợ giúp pháp lý sinh viên hoạt động giảng dạy, tuyên truyền pháp luật trợ giúp luật sư việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí tới nhóm người khó khăn việc tiếp cận pháp luật Các hoạt động sinh viên tổ chức với giúp đỡ người có chun mơn kinh nghiệm, nhằm giúp đỡ nhóm người nâng cao nhận thức pháp luật, đồng thời thân sinh viên tự trau dồi kỹ kiến thức để trở thành luật sư người làm lĩnh vực pháp lý khác tương lai 1.1.2 Đặc điểm trợ giúp pháp lý sinh viên Thứ nhất, sinh viên không trực tiếp tham gia vai trò tư vấn hay đại diện pháp lý mà thực thơng qua hoạt động cộng đồng khác hướng dẫn giảng viên, luật sư có kinh nghiệm Sinh viên tham gia cơng tác tư vấn với vai trị người hỗ trợ ví dụ khâu vấn khách hàng, ghi chép lại thông tin, hồ sơ, tài liệu giám sát người hướng dẫn Bởi sinh viên người chưa 14 có đầy đủ kiến thức kinh nghiệm thực tếtheo quy định “Luật trợ giúp pháp lý” Thứ hai, trợ giúp pháp lý sinh viên hoạt động hồn tồn miễn phí.Vì vậy, bạn sinh viên tham gia phải người vừa có lượng kiến thức pháp lý định, lại vừa người sẵn sàng bỏ thời gian, công sức để hoạt động cộng đồng mà khơng trả cơng hay phí dịch vụ Thứ ba, đối tượng hướng tới hoạt động nhóm người có khó khăn việc tiếp cận với pháp luật, nhóm bao gồm: Những người thuộc hộ gia đình có thu nhập thấp, • xác định khảo thí phương tiện khác Những người gặp khó khăn tài chính, trí tuệ • bệnh lý, thiếu giáo dục trường hợp khác Những người không đủ khả để thuê người đại • diện pháp lý (luật sư) Những người khơng ý thức quyền, trách • nhiệm nghĩa vụ pháp lý mình, quyền họ để đại diện pháp lý.5 Cụ thể, học sinh trung học người thuộc dân tộc thiểu số dân cư khu vực kinh tế khó khăn thường đối tượng hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên Trích dẫn theo NUS Pro Bono Group (2017), “Bài thuyết trình hoạt động Pro Bono” dự Án REVietalize Hà Nội, tháng 12/2017 16 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên 1.1.3.1 Ý nghĩa hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên cộng đồng, xã hội Thứ nhất, hoạt động trợ giúp pháp lý góp phần bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Thế giới có hẳn tun ngơn quyền người Đại Đ đồng Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn ghi nhận nhiều loại quyền khác người mà nhấn mạnh đến hai quyền quyền tự quyền bình đẳng 6Bên cạnh đó, quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực tiếp tục khẳng định nhiều công ước Liên Hợp quốc Hiến chương Liên Hợp Quốc, Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội, Cơng ước quốc tế quyền dân trị, Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, Cơng ước quốc tế xóa bỏ phân biệt đối xử phụ nữ, Công ước quốc tế quyền trẻ em Là thành viên tích cực việc tham gia ký kết điều ước quốc tế nhân quyền, Việt Nam tiếp thu quy định quốc tế Hiến pháp (Hiến pháp 2013) Cụ thể, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dành hẳn chương để quy định Quyền người quyền cơng dân Trong đó, quyền bình đẳng quyền tự hai quyền Về quyền bình đẳng, Điều 16 Hiến pháp quy định: “1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Các quyền tự quyền bình đẳng cơng nhận theo Điều 1, Tuyên ngôn Nhân quyền Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc 18 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 4.1 Nhóm kiến nghị để tự hồn thiện q trình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên 4.1.1 Thu hút nguồn nhân lực sinh viên tham gia tích cực vào hoạt động trợ giúp pháp lý Hiện số lượng sinh viên tham gia vào hoạt động trợ giúp pháp lý tình nguyện trường Đại học Kinh tế quốc dân hạn chế, chưa đến 30 người Để thu hút huy động nguồn nhân lực tham gia, trước tiên phải bước tiếp cận hoạt động tình nguyện trợ giúp pháp lý đến nhiều đối tượng, đặc biệt sinh viên Luật Bởi muốn theo đuổi hoạt động này, điều kiện sinh viên Luật cần phải có nhận thức rõ ràng khái niệm, mục đích, ý nghĩa cơng việc trợ giúp pháp lý Do vậy, để hoạt động tình nguyện biết đến rộng rãi hơn, thu hút nhiều bạn sinh viên tham gia phương pháp hiệu tuyên truyền.Về vấn đề này, nhóm sinh viên đưa giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, đưa trợ giúp pháp lý nội dung lồng ghép vào chương trình đào tạo sinh viên luật Ví dụ nên đưa học phần tự chọn “Kỹ tư vấn pháp luật cộng đồng” trở thành học phần bắt buộc chương trình đào tạo sinh viên luật quy Hơn nữa, đề cương giảng dạy học phần này, nên thiết kế số tiết cho giảng hoạt động trợ giúp pháp lý 92 sinh viên Đây kênh truyền thông hiệu có độ tin cậy nhất, người truyền đạt lại kiến thức trợ giúp pháp lý giảng viên có kinh nghiệm Tuy trợ giúp pháp lý hoạt động tình nguyện, việc có kiến thức trợ giúp pháp lý lại quan trọng sinh viên thực hành chúng Bởi sinh viên hiểu việc làm, việc không làm, đâu quyền, đâu nghĩa vụ người thực trợ giúp pháp lý sinh viên, tránh hành vi trái với quy định pháp luật Việc có kiến thức trợ giúp pháp lý không tiền đề để sinh viên tiếp cận đến hoạt động thực hành pháp luật mà cịn động lực để hình thành lý tưởng, đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt hướng tới hoạt động có mục đích cộng đồng Thứ hai, gắn hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên với cơng tác tình nguyện Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội sinh viên Nhà trường Bản chất hoạt động trợ giúp pháp lý gần công việc tình nguyện mang lại nhiều ý nghĩa hoạt động tình nguyện nói chung Đối với người tham gia, việc kết hợp hoạt động trợ giúp pháp lý với hoạt động Thanh niên vừa mở rộng quy mơ chương trình, chiến dịch, vừa hội để người thực hoạt động tình nguyện giao lưu, học hỏi, trao đổi chuyên môn, kinh nghiệm lẫn Đây cách để sinh viên luật tuyên truyền rộng rãi trợ giúp pháp lý với nhóm hoạt động có chung mục đích cộng đồng, xây dựng mạng lưới kết nối để công tác tuyên truyền đẩy mạnh đạt hiệu Cụ thể hơn, đợt quân Đoàn niên – Hội sinh viên vùng khó khăn địa bàn nước, sinh viên luật vừa tham gia cơng tác tình nguyện truyền thống (trồng gây rừng; 94 hiến máu nhân đạo; phát áo ấm, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng học tập cho trẻ em vùng cao,…) lồng ghép xây dựng giảng dạy pháp luật vấn đề gần gũi với họ, ví dụ kết hôn trái pháp luật, bảo vệ môi trường, bảo vệ trẻ em… Thêm vào đó, sinh viên tổ chức buổi tư vấn miễn phí thực chuyên gia pháp lý cho cộng đồng nơi nơi cách để tự bảo vệ quyền lợi trước luật pháp Mỗi hoạt động với ý nghĩa tích cực triển khai, chắn nhân rộng không sinh viên luật mà lan tỏa tới người trẻ khác việc tuyên truyền pháp luật đến với cộng đồng Thứ ba, thân thành viên làm công tác trợ giúp pháp lý Dự án giáo dục pháp luật cộng đồng phải chủ động tích cực tuyên truyền đến bạn sinh viên ngành để thu hút nguồn nhân lực tham gia Điều thực qua buổi tuyên truyền trực tiếp lớp, hay thông qua việc tổ chức diễn đàn, hội thảo trợ giúp pháp lý mở rộng cho tất đối tượng sinh viên Luật tham gia 4.1.2 Hoàn thiện lại máy tổ chức dự án giáo dục pháp luật cộng đồng Trong suốt năm, từ lúc dự án bắt đầu triển khai, máy hoạt động ln có vị trí cố định gọi điều phối viên sinh viên Người chịu trách nhiệm phân chia điều chuyển công việc cần thực Các vị trí hỗ trợ cơng tác điều phối thường trưởng ban phụ trách chuyên mơn khác nhau, thường thay đổi theo nhiệm kỳ (khóa) Việc thay đổi liên tục dẫn đến việc sinh viên tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý Dự án khơng kịp thích nghi với cách làm việc mới, dẫn đến tình trạng khơng thống cách triển khai công việc chung Cho nên điều quan trọng cấu tổ chức phải lựa chọn hình thức phù hợp lâu dài Đó 96 việc phân chia cấu có tính chun mơn hóa, song cần có thêm phối hợp, hỗ trợ, giám sát lẫn thành viên; áp dụng giống mơ hình cấu tổ chức chương trình giáo dục thực hành pháp luật Đại học Ngoại thương, thành viên có vai trị công việc trải nghiệm tất vị trí, khâu thực cơng tác giảng dạy pháp luật cộng đồng 4.2 Nhóm kiến nghị nhằm nâng cao kiên thức kỹ cho sinh viên tham gia thực chương trình trợ giúp pháp lý 4.2.1 Tổ chức nhiều hoạt động cử sinh viên tham gia khóa tập huấn, buổi hội thảo trợ giúp pháp lý Trước tiên, tự thân sinh viên phải nỗ lực trau dồi kiến thức tảng để đáp ứng với yêu cầu công tác trợ giúp pháp lý thông qua việc tiếp nhận giảng đường Từ kiến thức lý luận bản, sinh viên sử dụng để phân tích vấn đề pháp luật, hình thành tư pháp lý Chính từ việc tự bồi đắp kiến thức cho thân mình, sinh viên hình thành thói quen kỹ đọc hiểu, kỹ phân tích, kỹ tổng hợp thơng tin,… Bên cạnh đó, sinh viên Kinh tế quốc dân thực công tác trợ giúp pháp lý tình nguyện tham gia vào buổi tập huấn, hội thảo kỹ cần thiết phục vụ cho hoạt động trợ giúp pháp lý nói riêng, kỹ cho sinh viên luật nói chung Những hội thảo hay buổi tập huấn tổ chức bạn dự án hay tổ chức khác ngồi nước có mối quan tâm trợ giúp pháp lý việc rèn luyện kỹ cho sinh viên luật tham gia hoạt động cộng đồng, ví dụ trung tâm nghiên cứu sách phát triển bền vững (LPSD), câu lạc kỹ nghề luật,… Song, gần 98 gũi thiết thực việc sinh viên trau dồi kỹ thông qua việc giảng dạy pháp luật cộng đồng từ khâu chuẩn bị nhỏ xây dựng nội dung giảng, xây dựng kế hoạch tổ chức buổi giảng, chuẩn bị đồ dùng, đạo cụ phục vụ cho giảng dạy Những kỹ cụ thể hình thành kỹ lập kế hoạch, kỹ tổ chức, kỹ thuyết trình kỹ tuyên truyền, thuyết phục 4.2.2 Cử sinh viên học tập văn phòng luật để học hỏi kinh nghiệm Việc thực hành pháp luật tổ chức có chuyên môn, nghiệp vụ quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên va chạm, cọ sát với cơng việc thực tế ngồi mơi trường sư phạm Tuy kết quả, sản phẩm thực tập sinh luật sử dụng, song hội sinh viên biết việc học việc từ người có kinh nghiệm, bên cạnh hướng dẫn giám sát giảng viên khoa Thực tế khả quan nhiều hãng luật ngồi nước xây dựng chương trình, lộ trình cụ thể cho công tác đào tạo thực tập sinh nhằm tìm kiếm nhân tài với chiến dịch quảng bá đẩy mạnh Bởi lẽ trên, nhóm sinh viên chúng em mạnh dạn đề xuất Trung tâm bồi dưỡng tư vấn pháp luật nên xây dựng mối quan hệ với văn phịng, cơng ty luật uy tín, đặc biệt nơi thường xuyên thực trợ giúp pháp lý cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí nói chung Từ đó, xây dựng chương trình, kế hoạch trao đổi sinh viên, cử sinh viên học tập văn phịng Với trao đổi nhân vậy, góp phần nâng cao hiệu nguồn nhân lực sinh viên tình nguyện tham gia trợ giúp pháp lý lâu dài, thông qua việc bạn đem kiến thức, kinh nghiệm học tập công ty luật nêu để áp dụng phù hợp, có 100 chọn lọc vào việc thực hành pháp luật trung tâm, đặc biệt vào hoạt động trợ giúp pháp lý tình nguyện sinh viên Xa nữa, sinh viên cử học việc truyền đạt tiếp kinh nghiệm, kỹ học cho hệ 4.2.3 Cấp chứng nhận hành nghề luật hạn chế ngắn hạn cho sinh viên tham gia tích cực hoạt động hỗ trợ tư vấn pháp lý “Ở số nước giới, trung tâm thực hành luật cho phép cung cấp chứng hành nghề luật hạn chế cho sinh viên giám sát khoa” 12 Tuy nhiên, Việt Nam, điều chưa cho phép Do vậy, thay cấp chứng Trung tâm thực hành luật trao giấy tờ xác nhận tham gia hoạt động tình nguyện cho sinh viên Dù vậy, đối tượng sinh viên nên trao chứng nhận Nhóm sinh viên nghiên cứu đề xuất mức phù hợp mức tối thiểu để sinh viên đạt tiêu chuẩn chứng nhận năm hoạt động trợ giúp pháp lý Bên cạnh tiêu chí tích cực, hiệu công việc như: số lần tham gia buổi tập huấn, đào tạo; số lần tham gia giảng dạy pháp luật cộng đồng; số lần tư vấn thành công, Bởi lẽ, cho dù làm cơng việc gì, để đạt mục tiêu cần có chun nghiệp hóa, chun mơn hóa, yếu tố kinh nghiệm điểm cộng Song thực tế lại hầu hết sinh viên tham gia vào hoạt động chưa có kinh nghiệm Ngoài ra, số bạn năm nhất, năm hai cịn chưa có đủ kiến thức, kiến thức đủ sâu Do đó, khoảng thời gian đủ dài – khoảng năm cho việc tích lũy kiến thức kinh nghiệm hành nghề thực cần thiết 12Trích dẫn theo UNODC (2011), “Hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp” 102 Việc cấp giấy chứng nhận vừa tạo áp lực vừa tạo động lực cho sinh viên luật tham gia vào hoạt động cộng đồng Áp lực để cấp giấy chứng nhận, sinh viên bắt buộc phải hoàn thành tiêu chí đặt Ở khía cạnh khác, điều khiến sinh viên tham gia hoạt động cách nổ, tích cực hơn, với nỗ lực hồn thiện kỹ chun mơn tốt mang lại hiệu ứng tích cực lan tỏa đến người khác 4.3 Nhóm kiến nghị nhằm huy động nguồn lực khác hỗ trợ cho hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên 4.3.1 Huy động nguồn lực tài Tài yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên tính chất miễn phí hoạt động Khi hoạt động diễn sống phải tiêu tốn nguồn lực tài dù hay nhiều Trong hoạt động trợ giúp pháp lý chi phí phát sinh xuất phát từ việc sưu tầm, in ấn tài liệu, công cụ phục vụ, chi phí ăn ở, lại trường hợp phải đến vùng, hay chi phí học tập, đào tạo kỹ cho sinh viên luật, Các quỹ sinh viên đóng góp khơng đủ cho tất hoạt động liên quan trên, bạn sống phụ thuộc vào khoản trợ cấp từ gia đình, đặc biệt bạn có hồn cảnh khó khăn điều lại bất cập, cản trở bạn việc tiếp cận với pháp luật thông qua thực tiễn hoạt động tình nguyện trợ giúp pháp lý Vì vậy, bên cạnh nguồn quỹ tự đóng góp, thật cần thiết quỹ hỗ trợ, tài trợ cho hoạt động Để có nguồn hỗ trợ, trước tiên, sinh viên phải chủ động kết nối với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt hướng tới đối tượng quan tâm đến lợi ích cộng đồng phát triển xã hội Tiếp đến xây dựng 104 chương trình, kế hoạch chi tiết, cụ thể việc huy động tài trợ, làm bật ý nghĩa hoạt động tình nguyện sinh viên với cộng đồng Cuối quản lý, sử dụng quỹ cách hợp lý, tiết kiệm thiết lập quỹ dự phịng trì mối quan hệ khơng mặt tài cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp 4.3.2 Huy động nguồn nhân lực luật sư trực tiếp thực tư vấn đại diện tố tụng Vì cơng tác trợ giúp pháp lý nói chung có u cầu cao chun mơn kinh nghiệm nên sinh viên khó tiến hành hình thức trợ giúp khác bên cạnh hoạt động tuyên truyền pháp luật cộng đồng Do đó, để củng cố mở rộng hoạt động trợ giúp pháp lý trường Đại học Kinh tế quốc dân, bên cạnh giám sát, cố vấn giảng viên Luật cần thêm luật sư trực tiếp thực công tác tư vấn pháp luật cho đối tượng thụ hưởng lợi ích từ hoạt động trợ giúp pháp lý đem lại Do đời sống xã hội ngày đa dạng phức tạp, nhu cầu tư vấn pháp lý ngày tăng lên, không riêng khu vực trường Đại học Kinh tế quốc dân Vì vậy, số lượng luật sư cần huy động tham gia vào công tác trợ giúp pháp lý trường Kinh tế quốc dân khơng nhỏ Bởi luật sư mạnh riêng, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực cụ thể, nên để họ phát huy tốt vai trị trợ giúp pháp lý theo chuyên môn họ Câu hỏi đặt làm để thu hút luật sư vậy? Trước hết, môi trường thực hành pháp luật sinh viên phải đáp ứng đầy đủ điều kiện văn phòng luật thực sở vật chất lẫn nguồn nhân lực.Về sở vật chất, phải có văn phịng trung tâm 106 thực hành pháp luật, nơi thường xuyên diễn hoạt động nghiên cứu, giảng dạy tư vấn pháp luật Văn phịng cần có đầy đủ công cụ, thiết bị hỗ trợ cho công tác trợ giúp pháp lý, tạo môi trường thoải mái,thuận tiện để Luật sư hay chuyên gia pháp lý an tâm công tác Điều phụ thuộc lớn vào quan tâm thiện chí sở đào tạo Luật, cụ thể trường Đại học Kinh tế quốc dân khoa Luật Trung tâm bồi dưỡng tư vấn pháp luật, mà sở vật chất chung Nhà trường ngày hoàn thiện đại Về nguồn nhân lực, sinh viên tham gia vào hoạt động trợ giúp pháp lý tình nguyện phải có tinh thần chủ động, sáng tạo, nỗ lực học hỏi cầu tiến Khi luật sư nhìn thấy sức trẻ tinh thần ham học hỏi sinh viên, họ không ngần ngại hỗ trợ, đặc biệt hoạt động mang ý nghĩa cộng đồng, xã hội ý nghĩa nhân văn sâu sắc Bên cạnh đó, phải củng cổ, nhắc nhở họ nghĩa vụ luật sư Theo Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung 2012, luật sư có nghĩa vụ thực trợ giúp pháp lý Khi thực trợ giúp pháp lý, luật sư phải tận tâm với người trợ giúp khách hàng vụ, việc có thù lao.13Do đó, để thực tốt chức năng, vai trị trách nhiệm xã hội, đặc biệt nhóm đối tượng yếu cần giúp đỡ mặt pháp luật bắt buộc Luật sư phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, xem việc thực trợ giúp lương tâm trách nhiệm cá nhân mình.Làm điều này, chắn hoạt động trợ giúp pháp lý tình nguyện sinh viên đẩy mạnh vào hỗ trợ chuyên gia tư vấn pháp lý 13 Quy định theo Điều 21, Điều 31, Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung 2012 108 KẾT LUẬN Hoạt động tình nguyện trợ giúp pháp lý khơng mang lại nhiều lợi ích cho nhóm người cần hỗ trợ mà đem đến lại nhiều điều ý nghĩa thiết thực việc rèn luyện sinh viên, hết đem đến thêm nhiều hội việc làm cho sinh viên Luật sau Do vậy, việc phát huy nhân rộng hoạt động trường Đại học Kinh tế quốc dân thực cần thiết Tuy nhiên, hạn chế tồn công tác thực hoạt động sinh viên khoa Luật cần khắc phục Để làm điều đó, cần phải có thời gian chuẩn bị huy động nguồn lực dài hơi, đặc biệt hưởng ứng tham gia bạn sinh viên khoa Luật – Đại học Kinh tế quốc dân hỗ trợ tích cực chuyên gia pháp lý; quan tâm, giúp đỡ từ phía Nhà trường Đề tài khái quát hiểu biết hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên, nhìn nhận lại thực trạng chung hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên luật Đại học Kinh tế quốc dân Đồng thời, đề tài nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm hoạt động tình nguyện cộng đồng lĩnh vực pháp lý sinh viên luật nhiều quốc gia giới, tiếp thu kinh nghiệm triển khai hoạt động các dự án pháp luật sinh viên nước để đưa kiến nghị phù hợp với điều kiện tại trường Đại học Kinh tế quốc dân.Từ đây, nhóm sinh viên thực đề tài hy vọng kiến nghị có tính khả thi, đem lại hiệu cho hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật • 1 Điều ước quốc tế Đại hội đồng liên hợp quốc (1948), “Tuyên ngôn Nhân quyền Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc” • Văn pháp luật nước Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13 (2013), “Hiến pháp Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” thơng qua ngày 28/11/2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13 (2012), “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư” ban hành ngày 20/11/2012, có hiệu lực ngày 1/7/2013 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 14 (2017), “Luật Trợ giúp pháp lý” ban hành ngày 20/6/2017, có hiệu lực ngày 1/1/2018 • Văn khác Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2011), “Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” III Tài liệu khác Câu lạc Luật Gia Trẻ - Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2016), “VietYouth Pro Bono gì?”, đăng ngày 22/10/2016, truy cập lần cuối ngày 2/5/2018 từ https://www.facebook.com/ClbLuatGiaTreKhoaLuatDhqghn/posts/14 51770751503861 Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp (2015), “Giới thiệu hướng dẫn Liên hợp quốc tiếp cận trợ giúp pháp lý tư vấn hình sự” đăng ngày 07/12/2015, truy cập lần cuối ngày 2/5/2018 từ 112 http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/gioi-thieu-huong-dan3 cua-lien-hop-quoc-ve-tiep-can-tro-giup-phap-ly-trong-tu Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp , “Trợ giúp pháp lý gì?”, truy cập lần cuối ngày 2/5/2018 từ http://trogiupphaply.gov.vn/ban-va- tgpl/tgpl-la-gi https://www.facebook.com/ClbLuatGiaTreKhoaLuatDhqghn/posts/14 51770751503861 Latham & Watkins (2016), “Pro Bono Practices and Opportunities in Singapore”, truy cập lần cuối ngày 2/5/2018 từ https://www.lw.com/admin/Upload/Documents/Global%20Pro %20Bono%20Survey/pro-bono-in-singapore.pdf Lưu Minh Sang, Hoàng Thị Ngữ (2015), “Việc triển khai hoạt động Pro Bono thơng qua chương trình giáo dục pháp luật, thực hành (CLE) trường đại học đào tạo Luật – thực tiễn khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Luật” đăng ngày 23/10/2015, truy cập lần cuối ngày 2/5/2018 từ http://law.uel.edu.vn/ArticleId/2cf24b19-6be64ae2-891f-48860eeb59c8/viec-trien-khai-hoat-dong-pro-bono-thongqua-chuong-trinh-giao-duc-phap-luat-thuc-hanh-cle-tai-truong-daihoc-dao-tao-luat-thuc-tien-tai-khoa-luat-truong-dai-hoc-kinh-te-luat NUS Pro Bono Group (2017), “Bài thuyết trình hoạt động Pro Bono” dự Án REVietalize Hà Nội, tháng 12/2017 The Law dictionary (2018), “What is legal aid” truy cập lần cuối ngày 2/5/2018 từ https://thelawdictionary.org/legal-aid/ TS Đỗ Xuân Lan (2017), “Khái niệm, nội dung, hình thức tiếp cận pháp luật”, đăng ngày 21/2/2017, truy cập lần cuối ngày 2/5/2018 từ http://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trao-doi-kinh-nghiem.aspx? ItemID=74 114 10 UNODC (2011), “Hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp” 11 VietYouth Pro Bono (2017), “VietYouth Pro Bono – Tuổi trẻ, công lý cộng đồng”, đăng ngày 10/2/2017, truy cập lần cuối ngày 2/5/2018 từ https://www.facebook.com/VietYouthProBono2017/photos/a.1841469 472788271.1073741827.1840284319573453/1841486906119861/? type=3&theater 12 Wikipedia (2017), “Trợ giúp pháp lý” đăng ngày 22/7/2017, truy cập lần cuối ngày 2/5/2018 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB %A3_gi%C3%BAp_ph%C3%A1p_l%C3%BD 116 ... nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên luật Đại học kinh tế quốc dân 3.3.2.1 Những điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên luật Đại học kinh tế. .. giảng viên, hỗ trợ nhóm sinh viên dự án 70 3.3 Đánh giá thực tiễn hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân 3.3.1 Đánh giá hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý sinh viên Đại học Kinh. .. trợ giúp pháp lý sinh viên luật trường Đại học Kinh tế quốc dân Chương 4: Kiến nghị hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý trường Đại học Kinh tế quốc dân nhóm sinh viên thực đề

Ngày đăng: 28/09/2021, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, tháng 4 năm 2018

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Nội dung và kết cấu của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan