bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài.so sánh với Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Cộng hòa Belarus, Việt Nam Hunggari

20 85 0
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài.so sánh với Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Cộng hòa Belarus, Việt Nam  Hunggari

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài. so sánh giữa hiệp định tương trợ tư pháp giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Cộng hòa Belarus, Việt Nam Hunggari....................................

Mục lục NỘI DUNg I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế ghi nhận pháp luật hầu hết quốc gia Đây coi nghĩa vụ dân phát sinh chủ thể gây thiệt hại hành vi trái pháp luật làm xâm pháp tới quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác.1 Theo quy định khoản Điều 584 Bộ Luật Dân 2015 trường hợp coi phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng “có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại.” Như vậy, hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nghĩa vụ dân không theo thỏa thuận dân hợp đồng dân có liên quan, phát sinh có hành vi trái pháp luật, mà theo gây thiệt hại mặt vật chất tinh thần cho chủ thể khác Khái niệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Căn theo khoản Điều 663 BLDS 2015, để quan hệ dân cho có yếu tố nước ngồi phải đáp ứng điều kiện chủ thế, kiện pháp lý điều kiện đối tượng quan hệ Theo đó, - Về chủ thể: Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội,Nxb Tư pháp, 2017, tr.438 - Về kiện pháp lý: Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực - chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi Về đối tượng quan hệ: Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Nếu quan hệ dân đáp ứng điều kiện nêu xem quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tương tự vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có bên cá nhân hay pháp nhân nước hành vi trái pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng xảy nước đổi tượng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nước Ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Thứ nhất, để bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quyền lợi ích họ bị xâm phạm Thứ hai, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi nhằm răn đe, phịng ngừa hành vi xảy tương lai dẫn tới xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác Thứ ba, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi góp phần trì mối quan hệ quốc gia II GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Theo pháp luật nước Trong việc điều chỉnh vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi, đa số pháp luật nước áp dụng pháp luật nước nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật (Lex loci delicti commissi) Tuy nhiên, nước giới chưa có quan điểm thống đâu coi nơi xảy hành vi gây thiệt hại thực tế đời sống quốc tế thường xảy trường hợp hành vi gây thiệt hại thực nước hậu hành vi gây thiệt hại lại phát sinh nước khác Vậy, pháp luật nước nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật pháp luật nước Theo pháp luật số nước quy định nơi vi phạm pháp luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại (Italia, Hy lạp)2.Theo quan điểm này, giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi, quan Tư pháp nước áp dụng hệ thuộc luật nơi có hành vi gây thiệt hại xảy Trong đó, pháp luật số nước khác lại quy định nơi vi phạm pháp luật nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại gây (Anh, Hoa Kỳ) Như vậy, nước theo quan điểm này, người ta áp dụng pháp luật nước nơi có diện hậu thiệt hại để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Kết hợp hai quan điểm nêu trên, pháp luật số nước Đông âu quy định áp dụng hai loại pháp luật Đó pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại pháp luật nước nơi phát sinh hậu thực tế tuỳ theo hồn cảnh cụ thể pháp luật nước có lợi áp dụng Italy: Disp Prel (I942) art 25 par ( Quy định sơ Luật Dân Italia 1942, Điều 25 khoản 2) Herbert F Goodrich HANDBOOK ON THE CONFLICT OF LAWS ( Sổ tay xung đột pháp luật) p.390 Theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trong Tư pháp quốc tế, cách thức giải bồi thường thiệt hại hợp đồng tương đối hiệu giải dựa quy định điều ước quốc tế Các quy định điều ước quốc tế chủ yếu kể đến quy định quy phạm xung đột pháp luật ghi Hiệp định tương trợ tư pháp dân Các hiệp định tương trợ tư pháp thường có cách giải tương đối giống nhau, phân chia thành hai trường hợp, cụ thể: - Trường hợp bên chủ thể (người bị hại người gây hại) quốc tịch: hiệp định ghi nhận việc áp dụng hệ thuộc luật quốc - tịch bên đương để giải Trong truờng hợp bên chủ thể (người bị hại người gây hại) khác quốc tịch, áp dụng hệ thuộc luật nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật Hiện nay, Việt Nam kí kết Hiệp định với khoảng 20 quốc gia Các Hiệp định có điều khoản quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi quy định Hiệp định tương trợ tư pháp tương đối thống vấn đề Ví dụ, Điều 37 Hiệp định tương trợ tư pháp với Liên Bang Nga năm 1998 quy định : “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (do hành vi vi phạm pháp luật) xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi xảy hoàn cảnh làm để yêu cầu bồi thường thiệt hại Ví dụ Hiệp định với Liên Xô Điều 33, với Tiệp Khắc Điều 33, với Hunggari Điều 30, với Bungari Điều 31, với Ba Lan Điều 38, với Lào Điều 23, với Liên Bang Nga điều 37 với Ucraina Điều 33… Ngồi ra, số Hiệp định khơng có điều khoản quy định vấn đề ví dụ Hiệp định với Cuba, Hiệp định với Trung Quốc Hiệp định với Cộng Hoà Pháp Nếu nguyên đơn bị đơn công dân Bên ký kết thành lập có trụ sở Bên ký kết, áp dụng pháp Bên kí kết ” Các Hiệp định tương trợ tư pháp với Mông Cổ với Bungari với Ba Lan, với Belarus nội dung tương tự Riêng Hiệp định tương trợ tư pháp với Hunggari quy định: “ Về trách nhiệm gây thiệt hại, áp dụng pháp luật nước kí kết nơi xảy hành vi gây thiệt hại Tuy nhiên, đương thường trú lãnh thổ nước kí kết áp dụng pháp luật nuớc ký kết kia” Điều 23 Hiệp định tương trợ tư pháp với Lào có nội dung tương tự Có thể nhận thấy, việc điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước thường áp dụng hệ thuộc luật nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật (Lex loci delicti Commissi) Luật nhân thân (Lex Personalis) áp dụng luật quốc tịch (Lex Nationalis ) áp dụng luật nơi cư trú (Lex Domicilli) Ngoài quy định hiệp ước song phương, trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định hiệp ước đa phương Có thể kể đến: - Công ước Hague ngày 2/10/1973 trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm gây Công ước đưa nhiều nguyên tắc chọn luật phức tạp nguyên tắc áp dụng với điều kiện định.5 TS Nguyễn Hồng Bắc, TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI o Ví dụ Cơng ước quy định : Để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm gây ra, áp dụng hệ thống pháp luật sau :  Luật nơi thường trú nạn nhân nơi có sở nhà sản xuất nơi mua sản  phẩm Luật nơi xảy thiệt hại đồng thời nơi có trụ sở nhà sản xuất nơi mua sản  phẩm.7 Nguyên đơn có quyền lựa chọn luật áp dụng luật xảy thiệt hại nơi có sở nhà sản - xuất.8 Công ước Hague ngày 04/05/1971 Luật áp dụng tai nạn giao thông Công ước đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh từ tai nạn giao thông theo xác định luật áp dụng luật nơi xảy tai nạn 10 nơi đăng ký phương tiện giao thơng11 áp dụng luật nơi cư trú để giải quyết12 Điều Công ước Hague 1973 (Hague 1973) “The applicable law shall be the internal law of the State of the place of injury, if that State is also a) the place of the habitual residence of the person directly suffering damage, or b) the principal place of business of the person claimed to be liable, or c) the place where the product was acquired by the person directly suffering damage.” Điều Hague 1973 Notwithstanding the provisions of Article 4, the applicable law shall be the internal law of the State of the habitual residence of the person directly suffering damage, if that State is also a) the principal place of business of the person claimed to be liable, or b) the place where the product was acquired by the person directly suffering damage Điều Hague 1973 Where neither of the laws designated in Articles and applies, the applicable law shall be the internal law of the State of the principal place of business of the person claimed to be liable, unless the claimant bases his claim upon the internal law of the State of the place of injury Điều Hague 1971 “The present Convention shall determine the law applicable to civil non-contractual liability arising from traffic accidents” 10 Điều Hague 1971 “The applicable law is the internal law of the State where the accident occurred” 11 Điều Hague 1971 “[…]where only one vehicle is involved in the accident and it is registered in a State other than that where the accident occurred, the internal law of the State of registration is applicable to determine liability”[…] 12 Điều Hague 1971 “In the case of vehicles which have no registration or which are registered in several States the internal law of the State in which they are habitually stationed shall replace the law of the State of registration 3 Theo pháp luật Việt Nam Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam quy định Bộ luật Dân 2015 Theo quy định pháp luật Việt Nam, vấn đề giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều 687 Bộ luật Dân năm 2015 sau: “1 Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng 2.Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng.” Để giải quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân 2015 xác định hệ thuộc luật trường hợp, cụ thể: Thứ nhất, Bộ luật dân 2015 cho phép bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng Với quy định vậy, “các nhà làm luật muốn khẳng định quan điểm việc người dân để người dân tự giải quyết, trao chủ động cho đương sự, tôn trọng định đoạt đương việc lựa chọn pháp luật áp dụng Ngoài việc quan hệ chủ thể bình đẳng ngang quyền nên thỏa thuận nguyên tắc bản, cịn lí để cho phép bên tự thỏa thuận lựa chọn áp dụng luật trở nên có lý thuyết phục bên dã chọn luật họ dễ chấp nhận quy định hệ thống pháp luật họ lựa chọn việc thực thi pháp luật thuận lợi dễ dàng hơn.”13 The same shall be true if neither the owner nor the person in possession or control nor the driver of the vehicle has his habitual residence in the State of registration at the time of the accident.” 13 PGS TS Nguyễn Văn Cừ, PGS.TS Trần Thị Huệ, Bình luật khoa học Bộ luật dân 2015 (Nguyễn Văn Cừ, Bình luận dân sự), tr.1087 Tuy nhiên, có số điểm cần lưu ý thỏa thuận bên sau: - Một là, điều kiện có hiệu lực thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng Đầu tiên, điều kiện chủ thể thỏa thuận phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với thỏa thuận xác lập Người lực hành vi dân bị thiệt hại có quyền bồi thường lực hành vi dân sự, lực pháp luật dân xác định theo nguyên tắc luật quốc tịch Nếu người không hội đủ lực pháp luật dân lực hành vi dân thỏa thuận khơng thể xác lập, lúc họ thơng qua người đại diện hợp pháp để xác lập thỏa thuận Chủ thể tham gia thỏa thuận hoàn toàn tự nguyện, tức ý chí xác lập thỏa thuận khơng bị ép buộc hay đe dọa Mục đích thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm luật, không trái với - đạo đức xã hội không nhằm lẩn tránh pháp luật Hai là, hình thức thỏa thuận Bộ luật Dân năm 2015 khơng quy định cụ thể hình thức thỏa thuận lựa chọn pháp luật mà quy định hình thức hợp đồng Do đó, thỏa thuận thể hình thức văn hay phi văn có hiệu lực Tuy nhiên để bảo vệ quyền lợi ích cho bên, tránh tình trạng bên cịn lại phủ nhận thỏa thuận tham gia trình tố tụng Tịa án có thẩm quyền thụ lý xét xử - thỏa thuận nên lập thành văn Ba là, thời điểm bên xác lập thỏa thuận Bộ luật Dân 2015 không quy định thời điểm xác lập thỏa thuận, đó, vấn đề đặt thỏa thuận lựa chọn pháp luật xác lập trước xảy thiệt hại có chấp nhận hay khơng? Thực tế, có hành vi gây thiệt hại chưa xảy thiệt hại, chưa xuất thiệt hại hai bên thỏa thuận luật giải quan hệ bồi thường thiệt hại hay khơng hay sau có thiệt hại thỏa thuận Do chất quan hệ bồi thường thiệt hại hợp - đồng, thỏa thuận phải nên xác lập sau xảy thiệt hại Bốn là, việc hai bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật lựa chọn lại hay không? “Việc cho phép hay không cho phép thỏa thuận lại pháp luật áp dụng dẫn đến hai tinh thần khác quy định pháp luật Nếu cho phép thỏa thuận lại cho thấy pháp luật dân tôn trọng tuyệt đối quyền thỏa thuận để định đoạt vấn đề bên Ngược lại, không cho phép thỏa thuận lại pháp luật nguyên tắc tự thỏa thuận đảm bảo mang tính tương đối số lần thỏa thuận bên bị hạn chế Trên sở tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên cách tuyệt đối, vấn đề nên cho phép bên thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng vấn đề bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việc thay đổi khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba hưởng trước - thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý.”14 Năm là, việc lựa chọn hay nhiều hệ thống pháp luật Khoản Điều 687 Bộ luật Dân năm 2015 quy định bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, lại khơng cho biết bên có lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hay khơng Trên thực tế, có hệ thống pháp luật dẫn chiếu giải triệt để vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng, có hệ thống pháp luật dẫn chiếu 14 Phan Phi Long, Ths Bùi Thị Mỹ Hương, Ths Nguyễn Huỳnh Anh, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đơng có yếu tố nước ngồi-thực trạng hướng hồn thiện khơng giải triệt để vấn đề bồi thường thiệt hại mà góp phần giải phần bồi thường thiệt hại Do đó, bên thỏa thuận pháp luật quốc gia giải việc bồi thường mà chưa thể giải thỏa đáng có quyền thỏa thuận tiếp pháp luật quốc gia khác để giải vấn đề cịn dở dang khơng Dựa vào ngun tắc tự thỏa thuận nội dung pháp luật không cấm, việc lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Tuy nhiên, bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật, nên lựa chọn hệ thống pháp luật giải Nếu bên lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật giải dẫn đến vấn đề tìm kiếm, giải thích hiểu rõ quy định pháp luật nước ngồi khó khăn chồng thêm khó khăn cho Tòa án giải lẫn bên Và theo khoản Điều 687, trường hợp mà bên không thỏa thuận lựa chọn áp dụng áp luật khơng thể thỏa thuận được, hệ thuộc luật để điều chỉnh quan hệ hệ thuộc luật nơi nước phát sinh hậu kiện gây thiệt hại Quy định khác với quy định Bộ luật dân 2005, cho phép quan có thẩm quyền giải tranh chấp cân nhắc áp dụng hệ thống pháp luật nơi xảy hậu hành hệ thống pháp luật nơi xảy hành vi, Bộ luận dân 2015 khơng cịn trao cho quan có thẩm quyền lựa chọn pháp luật mà ấn định hệ thuộc luật luật nước nơi xảy hậu kiện gây thiệt hại “Sự thay đổi cho phù hợp tích cực, để hệ thuộc luật cho phép quan có thẩm quyền giải tranh chấp tùy tình mà áp dụng hệ thống pháp luật mà quan cho phù hợp nguy hiểm quy định dễ tạo tùy tiện mục đích khơng khách quan mà áp dụng hệ thống pháp luật nơi xem có lợi cho bên Hơn nữa, quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, quan hệ phát sinh hàm chứa nhiềm yếu tố bất đồng, mâu thuạn Nên quan giải tự lựa chọn luật[…] dây thắc mắc, khiếu kiện.”15 Tuy nhiên, “pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng” có nghĩa pháp luật quốc gia nơi xảy hậu kiện gây thiệt hại Trong trường hợp hậu kiện gây thiệt hại xảy hai quốc gia khác nên áp dụng pháp luật quốc gia Để rõ vấn đề xem qua ví dụ đây: VD: Ông A ( Công dân Mỹ) sang Việt Nam du lịch bị ông B ( Công dân Việt Nam) điều khiển xe máy vượt đèn tín hiệu giao thơng va chạm phải Sau khám Việt Nam khơng có nguy hiểm, cần bó chân được, sau ơng A Mỹ liên tục đau đầu, sau khám ơng phát máu bị bầm tụ não di chứng tai nạn với B để lại Vậy, A khởi kiện B tịa án Việt Nam áp dụng hệ thống pháp luật đẻ giải ? Có thể thấy, trường hợp này, hậu kiện gây thiệt hại xảy hai quốc gia khác nhau, điều cho thấy rằng, kiện gây thiệt hại làm phát sinh hậu khơng quốc gia mà cịn nhiều quốc gia khác Do đó, trường hợp này, áp dụng hệ thơng pháp luật Tịa án nên lựa chọn hệ thống pháp luật quốc gia nơi hậu kiện gây thiệt hại phát sinh đâu tiên Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại cá nhân có nơi cư trú pháp nhân có nơi thành lập nước áp dụng pháp luật nước để giải tranh chấp Quy định vào nhân thân bên để xác định luật áp dụng dựa vào nơi phát sinh hậu hành vi gây thiệt hại quy định khoản 15Nguyễn Văn Cừ, Bình luận dân sự, tr.1087 Điều Việc xuất phát từ “việc áp dụng hệ thống pháp luật ( hệ thống pháp luật nơi cư trú cá nhân hệ thống pháp luật nơi thành lập pháp nhân) bên nắm bắt dễ dàng đó, chấp nhận kết giải tòa án hơn” 16 Quy định khoản điều 687 Bộ luật dân 2015 có bao quát rộng có tính thống Bộ luật dân 2005, chủ thể Bộ luật Dân 2015 bao gồm cá nhân, pháp nhân Việt Nam nước ngồi khơng gói gọn cá nhân pháp nhân Việt Nam BLDS 2005 Khoản Điều 687 áp dụng hệ thuộc luật nơi cư trú thay hệ thuộc quốc tịch “ thông thường yếu tố cư trú chi phối ảnh hưởng nhiều yếu tố quốc tịch quan hệ bồi thường thiệt hại, lí pháp luật nước thường chọn luật nơi xảy hành vi nơi xảy hậu đề điều chỉnh quan hệ mà không vào quốc tịch Hệ thuộc luật nơi cư trú cịn tránh tình trạng khó khăn áp dụng pháp luật bên quan hệ chủ thể khác quốc tịch.”17 Một điểm ý khác giải vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng, trường hợp quy phạm xung đột dẫn áp dụng luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại luật áp dụng để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng hệ thống pháp luật thực chất (luật nội dung) nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại, không áp dụng quy phạm xung đột tư pháp quốc tế, nói cách khác lĩnh vực không chấp nhận tượng dẫn chiếu ngược.18 “Điều hoàn toàn hợp lý mục đích việc xây dựng quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm giải trực tiếp vấn đề, tạo điều kiện thuận 16 Nguyễn Văn Cừ, Bình luận dân sự, tr.1088 17 Như 17 18 Như 14 lợi cho án giải vụ việc đồng thời đảm bảo lợi ích bên, nhìn chung hệ thống luật có quan hệ gần vụ việc Giả thiết rằng, thừa nhận việc dẫn chiếu ngược mục đích quy phạm khơng đạt được, gây khó khăn việc giải khơng đảm bảo lợi ích người bị thiệt hại.”19 Trong áp dụng nguyên tắc luật nơi hậu phát sinh hành vi gây thiệt hại xảy số trường hợp Ngoại lệ Để giải xung đột việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, ngồi ngun tắc tư pháp quốc tế xây dựng số nguyên tắc khác để giải xung đột pháp luật số trường hợp đặc thù Đó là: Trường hợp xảy thiệt hại tàu bay, tàu biển gây Theo khoản Điều Luật hàng không dân dụng Việt Nam, hệ thuộc luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại lựa chọn để giải vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng Điều Nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật […] Pháp luật quốc gia nơi xảy tai nạn tàu bay va chạm gây cản trở nhau, tàu bay bay gây thiệt hại cho người thứ ba mặt đất áp dụng việc bồi thường thiệt hại Theo Điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015, tùy vào trường hợp cụ thể mà hệ thống pháp luật đặt để giải vấn đề bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, ví dụ: hệ thống luật nơi tàu biển kết thúc hành trình, hệ thống pháp luật nơi xảy va chạm,… Điều Nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật […] 19 Như 19 Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tổn thất chung áp dụng pháp luật nơi tàu biển kết thúc hành trình sau xảy tổn thất chung Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn đâm va, tiền công cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm xảy nội thủy lãnh hải quốc gia áp dụng pháp luật quốc gia Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn đâm va cứu hộ xảy vùng biển quốc tế áp dụng pháp luật quốc gia mà Trọng tài Tòa án quốc gia thụ lý giải tranh chấp Trường hợp tai nạn đâm va xảy vùng biển quốc tế tàu biển có quốc tịch áp dụng pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch […] III Thẩm quyền giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Căn Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân 2015, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp: Thứ nhất, bị đơn cá nhân, làm ăn, cư trú, sinh sống lâu dài Việt Nam, cụm từ “cá nhân” để giải tiền từ ngữ sử dụng điều luật để chủ thể sau: - Người nước cấp thẻ thường trú, thẻ tạm trú Việt - Nam Công dân Việt Nam sinh sống Việt Nam công dân Việt Nam định cư nước chấp nhận đăng ký thường trú Việt Nam.20 20 PGS.TS Trần Anh Tuấn, Bình luật khoa học Bộ luật Tố tụng dân 2015,tr.1002 Thú hai, bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam, điều luật khơng địi hỏi quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam mà cần có trụ sở Việt Nam.21 Thứ ba, bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam Quy định áp dụng cho tất đương công dân Việt Nam, người nước ngoài, quan, tổ chức Việt Nam, quan, tổ chức nước chủ thể có tài sản Việt Nam Thứ tư, vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam Thứ năm, quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam Căn Điều 470 Bộ luật tố tụng Dân 2015 quy định vụ việc dân sư thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Quy định thực theo hướng loại vụ việc dân mà đương lựa chọn tịa án nước ngồi, trọng tài, bao gồm trọng tài Việt Nam Trọng tài nước để giải tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam nhằm bảo 21 Như 21, tr.1003 đảm quyền tự định đoạt đương việc giải dân sự.22 IV Tổng kết Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước qan hệ bồi thường thiệt hại diên bên gây thiệt hại bên thiệt hại, bên có bên cá nhân, pháp nhân nước ngoài, tài sản đối tượng quan hệ tồn nước hoặ kiện gây thiệt hại xảy nước Để giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, Việt Nam ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp có điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài, Hiệp định thường áp dụng hệ thuộc luật nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật (Lex loci delicti Commissi) Luật nhân thân (Lex Personalis) áp dụng luật quốc tịch (Lex Nationalis ) áp dụng luật nơi cư trú (Lex Domicilli) Đối với pháp luật Việt Nam, để giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, luât áp dụng luật bên thỏa thuận Tuy nhiên, có trường hợp ngồi lệ mà bên không quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng Đối với trường hợp bên khơng có thỏa thuận lựa chọn luật áp dụn pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng để giải xung đột 22 Ví dụ: Khoản Điều 338 Bộ luật Hàng hải quy định Trường hợp bên liên quan đến tranh chấp hàng hải tổ chức, cá nhân nước ngồi có thỏa thuận văn giải tranh chấp Trọng tài Việt Nam Trọng tài Việt Nam có quyền giải tranh chấp hàng hải đó, nơi xảy tranh chấp lãnh thổ Việt Nam V Bài tập liên hệ BT 1: A công dân Việt Nam, cư trú Việt Nam Trong kỳ nghỉ hè, A có du lịch Ucraina Khi đường, A bị B ( công dân Việt Nam học Ucraina) điều khiển phương tiện giao thông đâm phải gây thiệt hại sức khỏe tài sản cho A Hành vi hậu thiệt hại từ hành vi phát sinh Ucraina Khi B trở lại Việt Nam, A khởi kiện B trước tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại Hỏi: o Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải không? o Luật nước áp dụng để giải ? BT 2: Ngày 12/02/2021, tàu hàng STARSHIP URSA, quốc tịch Marshall Island, ngang qua vùng biển Bà Rịa-Vũng Tàu để cập cảng Cái Mép- Thị Vải, tàu đâm vào tàu cá ngư dân tỉnh Bà RịaVũng Tàu mang số hiệu BR 00737 TS neo đậu để đán bắt hải sản, tàu có có thuyền viên Vụ va chạm làm tàu cá chìm chổ, tồn thuyền viên tàu hàng STARSHIP URSA an toàn Thuyền trưởng tàu cá BR 00737 TS khởi kiện tòa án yêu cầu bồi thường thiệt hại o o Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải hay không ? Pháp luật nước áp dụng để giải ? -HếtPhân tích quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thi ệt hại ngồi h ợp đồng có y ếu t ố n ước ngoài, so sánh v ới m ột s ố hi ệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết Tình hình tội phạm tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Quảng Bình Xây dựng giảng dạy pháp luật cộng đồng cho đối tượng phụ nữ Quy định pháp luật quốc tế thềm lục địa? Thực tiễn áp dụng Việt Nam? https://text.123docz.net/document/3161319-thuc-trang-thuc-hien-pl-ve-tham-quyen-xetxu-vahc-cua-toa-an.htm Tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến ngh ị kh ởi t ố B ộ luật tố t ụng hình s ự n ăm 2015, qua th ực ti ễn t ại huy ện Qu ảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng dân s ự v ề thẩm quyền tòa án theo vụ việc số kiến nghị http://thuvienluanvan.info/luan-van/phan-tich-du-bao-cau-ve-mat-hang-tra-xanh-c2-tren-thi-truong-viet-nam-2789.htm https://tailieumienphi.vn/doc/tom-tat-luan-van-thac-si-luat-hoc-phan-dinh-tham-quyen-so-tham-dan-su-giua-cac-t-gv4auq.html ... hệ dân có yếu tố nước Tư? ?ng tự vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có bên cá nhân hay pháp nhân nước hành vi trái pháp luật... sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng xảy nước đổi tư? ??ng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nước Ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Thứ nhất,... phạm pháp luật Hiện nay, Việt Nam kí kết Hiệp định với khoảng 20 quốc gia Các Hiệp định có điều khoản quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi quy định Hiệp định tư? ?ng

Ngày đăng: 16/11/2021, 16:58

Mục lục

  • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

    • 1. Khái niệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

    • 2. Khái niệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài

    • 3. Ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài

    • II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

      • 1. Theo pháp luật nước ngoài

      • 3. Theo pháp luật Việt Nam

      • III. Thẩm quyền giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan